Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường đại học sư phạm thái nguyên

60 1.5K 8
Nghiên cứu lựa chọn  bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường đại học sư phạm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội - văn hóa - ngoại giao Đặc biệt Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại WTO, đây là cơ hội để học hỏi tiếp cận nền khoa học hiện đại của nhân loại ở tất cả các lĩnh vực, trong đó có TDTT. Để thực hiện được mục tiêu đó thì yếu tố con người luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Hồ Chủ Tịch đã chỉ rõ "Muốn có xã hội chủ nghĩa thì phải có con người xã hội chủ nghĩa". Xuất phát từ tinh thần đó mà ngày nay trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập của đất nước, TDTT là bộ phận không thể thiếu của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên thế giới Bóng rổ được ra đời từ khá sớm (1891) do G.Nâysmit - một giáo viên giáo dục thể chất của trường Massachusets Mỹ phát minh. Tại Việt Nam Bóng rổ được du nhập từ thời Pháp thuộc cho tới nay Bóng rổ là môn thể thao phong phú, hấp dẫn và có sức lôi cuốn mạnh mẽ, nhất là thiếu niên ở lứa tuổi học sinh, sinh viên. Bóng rổ là môn thể thao thi đấu giữa hai đội, mục đích của mỗi đội là tìm cách ném bóng vào rổ của đối phương và ngăn không cho đối phương ném bóng vào rổ của mình, vì vậy các yếu tố về kỹ - chiến thuật, yếu tố thể lực và các tố chất nhanh - mạnh - bền là vô cùng quan trọng. Việc này đòi hỏi vận động viên phải huy động đến cực hạn các khả năng chức phận của cơ thể và các tố chất nhanh - mạnh - bền để đạt hiệu quả cao trong thi đấu và tập luyện. Giáo dục tố chất thể lực là một phạm trù gồm nhiều vấn đề đa dạng và phức tạp, mỗi tố chất thể lực lại là một phạm vi rộng lớn của nhiều vấn đề, việc lựa chọn và nghiên cứu triệt để, sâu sắc một vấn đề trong số đó cũng là việc hết sức cần thiết và quan trọng. Với tố chất sức mạnh theo tính chất và điều kiện biểu hiện người ta chia thành sức mạnh đơn thuần và sức mạnh tốc độ. Trong đề tài này vấn đề được 1 nghiên cứu là sức mạnh tốc độ và đối tượng là nam VĐV đội tuyển Bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Trong thi đấu VĐV muốn ném bóng vào rổ cần phải vượt qua sự cản phá của đối phương và điều này chỉ có thể thực hiện được khi các VĐV rèn được các động tác kỹ - chiến thuật ổn định, có thể di chuyển nhanh, bất ngờ thay đổi hướng và tốc độ di chuyển. Vì vậy năng lực sức mạnh tốc độ có vai trò rất quan trọng đối với VĐV Bóng rổ. Theo tài liệu khoa học, khi tham gia các giải VĐV Bóng rổ phải thực hiện một khối lượng vận động lớn đối với VĐV đẳng cấp cao trong một trận đấu phải di chuyển tổng cộng 5000 - 7000m, phải thực hiện đến 130 - 140 lần nhảy, nhiều lần chạy tăng tốc và dừng (120 - 150 lần) di chuyển với tốc độ lớn được kết hợp với chuyền và ném bóng vào rổ. Trong Bóng rổ trên 70% các động tác mang tính chất sức mạnh tốc độ. Bất cứ một trận thi đấu nào sức mạnh tốc độ vẫn giữ vai trò quan trọng và mang tính chất chuyên môn riêng không có kỹ thuật nào của Bóng rổ lại không cần tới tố chất sức mạnh tốc độ như hoạt động bật nhảy, di động linh hoạt trong thi đấu Trong những năm qua, đã có một số đề tài nghiên cứu về sức mạnh như Vương Quang Thiệp (nghiên cứu sức mạnh tốc độ cho nữ VĐV lứa tuổi 16 - 18 tỉnh Cao Bằng), Phạm Thị Thu Hằng (nghiên cứu sức mạnh tốc độ cho trường TH TDTT Yên Bái). Nhưng chưa có ai đề cập đến việc nghiên cứu phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển Bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Dựa trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng là sự mới lạ của vấn đề cũng như để tạo điều kiện cho các VĐV Bóng rổ nam nâng cao trình độ của mình, chúng tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên". *Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích lựa chọn ra các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ, ứng dụng và kiểm nghiệm trong công tác giảng dạy và huấn 2 luyện cho đội tuyển Bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. *Mục tiêu nghiên cứu. Để thực hiện được mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài xác định các mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng phát triển sức mạnh tốc độ của đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Để giải quyết mục tiêu 1 đề tài giải quyết các vấn đề sau: + Nghiên cứu thực trạng sử dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho Đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. + Quan sát các buổi tập của đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. + Phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ cho Đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. + Xác định tính thông báo và độ tin cậy của test trên đối tượng nghiên cứu. + Đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của đối tượng nghiên cứu thông qua test đã lựa chọn để nghiên cứu. - Mục tiêu 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho Đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Để giải quyết mục tiêu đề tài dự kiến giải quyết những vấn đề sau: + Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, HLV, giáo viên có trình độ thâm niên công tác trên 5 năm nhằm lựa chọn bài tập phù hợp với mục đích và đối tượng nghiên cứu. + Xây dựng kế hoạch thực nghiệm và tổ thực nghiệm cứu trên đối tượng thực nghiệm. + Đánh giá kết quả thực nghiệm *Đối tượng nghiên cứu: Bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ của đội tuyển Bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. 3 *Phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng quan trắc: Là đội tuyển Bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. + Quy mô nghiên cứu: • Số lượng mẫu nghiên cứu: 20 VĐV đội tuyển Bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. • Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại trường Đại học sư phạm Thái Nguyên - Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những vấn đề huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao Nâng cao thành tích thể thao là một trong những lĩnh vực được các nhà khoa học TDTT đặc biệt quan tâm, để khai thác triệt để tiềm năng của con người nhằm đạt thành tích thể thao cao nhất. Các khả năng về kỹ thuật, chiến thuật, sự hoạt động về tâm sinh lý và thể lực là yếu tố quyết định đến thành tích thể thao, trong đó khả năng hoạt động thể lực là yếu tố quan trọng nhất. Chính vì vậy mà nó được các nhà khoa học và các huấn luyện viên đặc biệt chú trọng trong công tác huấn luyện cũng như quá trình lựa chọn các bài tập nâng cao trình độ của Vận động viên(VĐV) đặc biệt là những bài tập phát triển Sức mạnh tốc độ(SMTĐ). Như vậy huấn luyện thể lực là mặt cơ bản để nâng cao thành tích thể thao, song về bản chất mức độ phát triển các tố chất thể lực phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo và chức năng của các cơ quan. Quá trình phát triển các tố chất thể lực cũng chính là quá trình hoàn thiện các hệ thống chức năng có vai trò chủ yếu trong mỗi hoạt động của cơ bắp. Cụ thể: Trong huấn luyện thể thao hiện đại của tất cả các môn thể thao ở bất cứ giai đoạn nào, công tác huấn luyện thể lực chung cũng là vấn đề then chốt, là nền tảng đạt thành tích cao thể thao. Bên cạnh đó thì việc huấn luyện tố chất thể lực chung phải là quá trình liên tục nhiều năm trong suốt quá trình đào tạo VĐV tuỳ thuộc vào mục đích của giai đoạn huấn luyện mà quá trình huấn luyện thể lực chung và thể lực chuyên môn xác định cho phù hợp. Một vấn đề không kém phần quan trọng trong quá trình huấn luyện thể lực là sự phù hợp giữa các phương tiện (các bài tập thể lực) cũng như các phương pháp áp dụng các quá trình huấn luyện phải phù hợp với quy luật của đối tượng, lứa tuổi, giới tính, trình độ thể lực Cần phải nhận định rằng quá trình giáo dục các tố chất thể lực phải là một quá trình tác động liên tục thường xuyên 5 và theo kế hoạch sắp xếp một cách hợp lý bằng các bài tập thể thao nhằm chủ yếu phát triển các mặt tố chất và khả năng vận động của con người. Đương nhiên, muốn có thành tích xuất sắc trong bóng rổ thì phải có các tố chất thể lực phù hợp với các yêu cầu chuyên môn của môn thể thao này.Thông thường tố chất thể lực được chia làm 5 loại: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo. Chuẩn bị thể lực có thể tiến hành trong các điều kiện khác nhau: Ở nhà, khu tập luyện thể thao, trong công sở, sân vận động và trong các nhà tập thể lực với các phương tiện đa dạng khác nhau *Huấn luyện thể lực chung Trong quá trình huấn luyện thể lực chung,VĐV sẽ có được sự phát triển về năng lực một cách toàn diện và sự phát triển này gọi là năng lực thể chất. Năng lực thể chất được đánh giá bởi mức độ về khả năng sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng mềm dẻo, khéo léo và khả năng làm việc của cơ quan chức phận khi mệt mỏi. Dưới tác động của quá trình huấn luyện thể lực chung, sức khoẻ của VĐV được tăng cường, hệ thống cơ quan chức phận của cơ thể được hoàn thiện và như vậy khả năng tiếp nhận lượng vận động cũng được tăng lên và điều này đã dẫn đến mức độ phát triển cao hơn của các tố chất thể lực. Quá trình phát triển thể lực chung còn có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục các phẩm chất tâm lý và ý chí, vì trong quá trình thực hiện các bài tập phát triển thể lực chung VĐV đã phải vượt qua những khó khăn ở các mức độ khác nhau do việc thực hiện các bài tập mang lại. Trong quá trình huấn luyện thể lực khả năng làm việc của các cơ quan chức phận ở mức độ cao, đó chính là mức độ cơ bản của quá trình chuẩn bị thể lực chung cho VĐV, điều này không phụ thuộc vào đặc điểm của bất kỳ môn thể thao nào.Vai trò quan trọng trong quá trình chuẩn bị thể lực chung là việc lựa chọn các bài tập buộc cơ thể phải huy động một số lượng cơ bắp, cơ quan chức phận của cơ thể tham gia (các bài tập chạy, các bài tập thể dục) tuy nhiên 6 cũng cần thiết phải lựa chọn các bài tập chỉ có ảnh hưởng nhất định. Nói cách khác bài tập này phải hướng vào việc phát triển một bộ phận nào đó của cơ thể để sự phát triển tổng hợp của bộ phận hoặc tố chất vận động này có tác dụng làm tăng cường khả năng thể chất nói chung của VĐV. Hơn nữa nhờ quá trình chuẩn bị thể lực chung mà có thể củng cố được những điểm còn yếu trong cơ thể, các cơ quan chậm phát triển. Các bài tập phát triển thể lực chung tuỳ thuộc vào tác dụng và tính hướng đích của chúng có thể chia làm 2 nhóm: - Nhóm các bài tập phát triển thể lực chung gián tiếp: Những bài tập hướng tới việc nâng cao khả năng làm việc của các cơ quan chức phận, như vậy nhóm bài tập này có tác dụng nâng cao trình độ tập luyện của VĐV. - Nhóm bài tập thể lực chung trực tiếp: Các bài tập thể lực tác động trực tiếp trong việc hoàn thiện các tố chất. * Huấn luyện thể lực chuyên môn Huấn luyện thể lực chuyên môn là việc hướng đến và nâng cao khả năng làm việc của các cơ quan chức phận, các tố chất vận động phù hợp, đòi hỏi của môn thể thao lựa chọn. - Thể lực chuyên môn cơ sở: Hình thành và phát triển trên cơ sở sự phát triển của thể lực chung. - Theo tác giả Ozolin việc hình thành thể lực chuyên môn cơ sở đối với môn thể thao không chu kỳ là tương đối khó khăn, theo ông ở đây có hai cách lựa chọn: +Thứ nhất: Bằng cách lặp lại nhiều lần các hoạt động chính của môn thể thao lựa chọn. + Thứ hai: Sự lặp lại nguyên vẹn các bài tập thi đấu của môn thể thao đó. Như vậy là sự lựa chọn đúng bài tập có ý nghĩa rất to lớn đối với các môn thể thao của nhóm này, khi lựa chọn sai và thực hiện không đúng các bài tập dẫn đến các sai lầm chuyên môn trong các cơ quan chức phận, điều này làm ảnh hưởng đến việc phát triển thành tích thể thao của các VĐV. Chính vì vậy các bài tập được 7 lựa chọn để huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở phải được thực hiện với cường độ nhỏ, khối lượng phải thực hiện một cách từ từ trong điều kiện từ dễ đến khó. Trong quá trình lựa chọn kế hoạch và huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở, thông thường người ta sử dụng một chu kỳ huấn luyện 3 ngày mà trong đó việc sắp đặt lượng vận động như sau: Cường độ của bài tập cao nhất ở ngày tập đầu tiên, ngày thứ hai giảm thấp hơn, ngày thứ ba ở mức trung bình. Song khối lượng các bài tập phải tăng theo từng ngày và kế hoạch huấn luyện chung trong quá trình huấn luyện về thể lực chuyên môn cơ sở là tiếp nối của những chu kỳ 3 ngày như vậy. Như thế trong một tuần sẽ bao gồm hai chu kỳ nhỏ nêu trên và một ngày nghỉ ở giữa. Toàn bộ quá trình huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở theo nhiều tác giả cần thiết phải kéo dài từ 3- 4 tháng. Trong một số trường hợp quá trình này có thể kéo dài đến 6 tháng. Thể lực chuyên môn cơ bản: Mục đích của quá trình huấn luyện chuyên môn cơ bản đó là việc nâng cao sự phát triển của các tố chất vận động và khả năng chức phận của cơ quan nội tạng trước những đòi hỏi của môn thể thao lựa chọn. Nguyên tắc chung trong các bài tập nhằm giáo dục các tố chất thể lực chuyên môn là các bài tập phải đựơc thực hiện bằng cường độ thi đấu hoặc giảm hơn chút ít với sự kết hợp các điều kiện để thực hiện bài tập đó. Độ dài của quá trình huấn luyện thể lực chuyên môn cơ bản thông thường từ một đến vài tháng. Giáo dục tố chất thể lực là một bộ phận quan trọng trong quá trình đào tạo VĐV bao gồm giáo dục tố chất sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng mềm dẻo và khéo léo.Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng môn thể thao mà ta có những phương pháp, biện pháp giáo dục riêng trên cơ sở tập trung vào phát triển các tố chất đặc thù riêng biệt (thể lực chuyên môn, phù hợp với môn thể thao lựa chọn) 8 1.2. Đặc điểm thể lực chuyên môn trong bóng rổ - Bóng rổ hiện đại là môn thể thao được thể hiện bằng cường độ vận động cao, hoạt động thi đấu căng thẳng đòi hỏi VĐV phải huy động đến cực hạn các khả năng chức phận của cơ thể và các tố chất nhanh mạnh tối đa. Trong một trận đấu bóng rổ,mỗi VĐV phải di chuyển tổng cộng từ 5000-7000m,đồng thời phải thực hiện từ 130-140 lần nhảy,nhiều lần chạy tăng tốc và dừng(120-150 lần)Di chuyển với tốc độ lớn kết hợp với chuyền bóng và ném bóng.Khi thi đấu với cường độ cao,nhịp tim đạt mức 180-220 lần/phút,sau trận đấu trọng lượng cơ thể giảm từ 2-3kg. Huấn luyện thể lực đảm bảo sự phát triển toàn diện của VĐV bóng rổ. Nó đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành những năng lực vận động của VĐV và phụ thuộc trực tiếp vào những điều kiện chiến thuật, kỹ thuật thi đấu. Huấn luyện thể lực chuyên môn được gắn chặt với việc tiếp thu và hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo, trong bóng rổ có tính toán đến các điều kiện và tính chất sử dụng những kỹ xảo đó của người VĐV trong thi đấu. Quá trình huấn luyện nhằm nâng cao thành tích cho VĐV bóng rổ phải dựa trên cơ sở nền tảng của sự phát triển toàn diện các tố chất thể lực, mỗi tố chất đều có tác động một cách đặc trưng trong quá trình huấn luyện. Công tác huấn luyện thể lực là rất quan trọng, song hiện nay đa số các đội chạy theo thành tích trước mắt mà không quan tâm đến lợi ích lâu dài. Một số cho rằng chỉ cần tập sức nhanh và độ chuẩn xác là đủ, số khác cho rằng chỉ cần tập trung vào kỹ, chiến thuật là chính, do đó ảnh hưởng nhiều đến kết quả tập luyện, chất lượng thi đấu không cao,vì vậy cần phải thấy rõ được tầm quan trọng của tập luyện nâng cao các tố chất thể lực là cơ sở cho việc tiếp thu kỹ, chiến thuật. Trong bóng rổ hiện đại, tổ chức huấn luyện ở những giai đoạn riêng lẻ cần tính đến mức độ tác động của bài tập đối với những biến đổi của cơ thể, tính đến các điều kiện và tính chất sử dụng các kỹ xảo đó đối với VĐV. Mức độ huấn luyện thể lực cao, đúng mức là yếu tố quan trọng nhất của kế hoạch huấn luyện, cụ thể là tạo lòng tin trong thi đấu, giúp biểu hiện cao nhất các tố chất về tâm lý, 9 ý chí. Trong chiến thuật cần phải hợp lý và phải coi trọng đặc điểm cá nhân để tiến hành. 1.3 Cơ sở lý luận huấn luyện sức mạnh tốc độ trong bóng rổ Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng đồng đội trực tiếp và trong thi đấu các VĐV thường phải di chuyển chuyền bóng, bắt bóng, bật nhảy tranh bóng, ném rổ hay phòng thủ bởi vậy có thể nói sức mạnh tốc độ là tố chất thể lực đặc thù của môn bóng rổ. Theo các tài liệu khoa học, trong bóng rổ trên 70% động tác mang tính chất sức mạnh tốc độ. Vì vậy huấn luyện sức mạnh tốc độ là rất cần thiết. Năng lực sức mạnh tốc độ là khả năng khắc phục các lực cản với tốc độ co cơ cao của VĐV. Vì vậy để tăng cường sức mạnh tốc độ thì nhất thiết phải nâng cao lực và tốc độ cho kỹ thuật động tác bằng cách tăng cường khả năng co rút của hệ thống cơ. Trong thi đấu bóng rổ có các động tác đòi hỏi sức mạnh tốc độ là: + Bật nhảy tranh cướp bóng trên không. + Bật nhảy tranh cướp bóng bật bảng. + Nhảy ném rổ. + Bật nhảy tranh cướp bóng đột phá lên rổ. + Chuyền bóng xa trong tấn công nhanh Như vậy để ghi điểm trong thi đấu bóng rổ thì việc phát triển sức mạnh tốc độ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và đòi hỏi các bài tập sức mạnh tốc độ phải đảm bảo: - Cường độ hoạt động phải tối đa hoặc gần tối đa (90% - 100% vận tốc tối đa) - Thời gian bài tập từ 10s - 30s Sở dĩ như vậy do nguồn năng lượng dự trữ trong cơ thể rất ít, nó được phân huỷ trong thời gian ngắn sau khi vận động. - Quãng nghỉ không quá 2 - 3 phút để khôi phục tái tạo CP trong cơ thể. Lượng CP dự trữ trong cơ thể rất ít do vậy 3 - 4 lần lặp lại thì lượng CP dự trữ sẽ hết, lúc đó cần tới glucoza dự trữ ở các tổ chức khác. Để khắc phục 10 [...]... 20 10 0 Thành công Thất bại Hiệp 1 Hiệp 2 Hiệp 3 Hiệp 4 Biểu đồ 3.1 Hiệu ? 3.1:nhảy ném rổ, nhảy tranh bóng bật bảng, chuyền Bi?u quả Hi?u qu? nh?y nộm r?, nh?y tranh bóng dài giải bóng rổ các trờng ĐH, CĐ Thái Nguyên 2009 búng b?t b?ng, chuy?n búng di t?i gi?i búng r? cỏc tr?ng H, C Thỏi Nguyờn 2009 Qua biu 3.1 cho thy: hiu qu ca nhng ln nhy nộm r, nhy tranh búng hay nhng ln chuyn búng di trong tn... chn c cỏc bi tp phỏt trin sc mnh tc cho phự hp v t hiu qu cao 22 Vn ny chỳng tụi gii quyt c th VV i tuyn búng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn 3.2 Gii quyt mc tiờu 2: Nghiờn cu la chn v ỏnh giỏ hiu qu ng dng cỏc bi tp phỏt trin sc mnh tc cho VV i tuyn búng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn 3.2.1 Nghiờn cu la chn cỏc bi tp hun luyn sc mnh tc cho VV i tuynbúng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn 3.2.1.1... cú th nh hng s phỏt trin sc mnh tc cho VV i tuyn búng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn cú th la chn c bi tp phỏt trin sc mnh tc cho VV i tuyn búng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn, trc ht phi da vo cỏc nguyờn tc hun luyn, c s tõm lý, da vo mc ớch yờu cu ca chng trỡnh hun luyn Bc u xõy dng cỏc nguyờn tc la chn cỏc bi tp nõng cao trỡnh sc mnh tc cho vv tuyn nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn nh sau:... 80% 80% 2 2 2 20% 20% 20% 0 0 0 0% 0% 0% Qua bng 3.2 cho thy: 100% ý kin cỏc chuyờn gia,giỏo viờn,HLV u ng ý rng t cht SMT l rt quan trng trong mụn búng r 3.1.3 Thc trng vic s dng cỏc bi tp phỏt trin sc mnh tc cho VV i tuyn búng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn nghiờn cu v tỡm hiu thc trng s dng cỏc bi tp nhm phỏt trin sc mnh tc cho vv i tuyn búng nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn, chỳng tụi tin hnh... tp luyn 3.2.3 Nghiờn cu ỏnh giỏ hiu qu cỏc bi tp la chn nhm phỏt trin sc mnh tc VV i tuyn nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn 3.2.3.1 Nghiờn cu ng dng cỏc bi tp phỏt trin sc mnh tc ó la chn cho VV i tuyn búng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn ng dng cỏc bi tp ó la chn trong thc tin cho i tng VV i tuyn búng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn, chỳng tụi tin hnh xõy dng chng trỡnh thc nghim trong 10 tun... - + + + + - 100 100 20 40 80 20 % r tip sc Qua bng 3.3 cho thy cỏc bi tp c cỏc i s dng khụng ng u, s bi tp c t 60% tr lờn cỏc i s dng bao gm: - Nhúm bi tp khụng búng: 06 bi tp - Nhúm bi tp kt hp vi búng: 08 bi tp - Nhúm bi tp trũ chi v thi u: 03 bi tp Thụng qua iu tra thc trng cho thy vic s dng cỏc bi tp phỏt trin sc mnh tc trong búng r cho vv nam cỏc trng trờn l khụng thng nht v khụng ng u Trc thc... dung v hỡnh thc 3.2.1.2 Nghiờn cu la chn bi tp hun luyn sc mnh tc cho VV i tuynbúng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn Bng cỏc nghiờn cu trờn chỳng tụi ó tỡm ra c18 bi tp gm: - Cỏc bi tp khụng búng: 6 bi tp 23 - Cỏc bi tp kt hp vi búng: 8 bi tp - Cỏc bi tp trũ chi v thi u: 4 bi tp tỡm hiu cỏc bi tp phỏt trin sc mnh tc cho i tuyn nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn, trong giai on hun luyn ban u, chỳng... r thỡ VV bt búng v dn v sau ú chuyn cho ngi ng i ca mỡnh Nu búng khụng vo r thỡ VV phi dn búng ra ngoi khu vc 3 giõy nhy nộm n khi no vo thỡ mi c dn búng v chuyn cho ng i C nh vy n ht ngi cui hng Bờn no thua thỡ phi chu pht Yờu cu: Thc hin tun t tng ngi trong hng, khụng b cỏch, khụng thay búng 31 3.2.2 Nghiờn cu la chn test ỏnh giỏ sc mnh tc cho VV i tuyn búng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn cú... sõu - S ln lp li: da vo kh nng hi phc ca VV sao cho cui quóng ngh mch p t 110 - 120 ln/phỳt 1.4 c im tõm sinh lý ca VV búng r nam la tui 20 - 22 VV i tuyn nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn vo tui 20 - 22 nờn h cú nhng c im v tõm sinh lý nh sau: 1.4.1 c im tõm lý: La tui ny th gii quan t ý thc, tớnh cỏch, c im hng v tng lai, y nhu cu sỏng to mong mun cho cuc sng tt p - Hng thỳ ó phỏt trin rừ rt v hon... tin hnh thng nht khi lng thc nghim cho c hai nhúm thc nghim v i chng - Nhúm i chng: Tp cỏc bi tp thng c s dng ti i tuyn nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn - Nhúm thc nghim: Tp cỏc bi tp phỏt trin sc mnh tc ó la chn ca ti Cỏch thc v phõn b bi tp c trỡnh by trong tin trỡnh thc nghim ca ti 3.2.3.2 ỏnh giỏ hiu qu ng dng cỏc bi tp phỏt trin sc mnh tc cho VV i tuyn búng r nam trng i hc s phm Thỏi Nguyờn . phát triển sức mạnh tốc độ cho Đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. + Quan sát các buổi tập của đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. + Phỏng vấn lựa chọn. tượng nghiên cứu: Bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ của đội tuyển Bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. 3 *Phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng quan trắc: Là đội tuyển Bóng rổ nam trường. cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Để nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng sử dụng các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho vđv đội tuyển bóng nam trường Đại học sư

Ngày đăng: 04/09/2015, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 3

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

      • Các bài tập không bóng

      • Các bài tập trò chơi và thi đấu

      • NỘI DUNG BÀI TẬP

      • Nhóm 1: Các bài tập không bóng

      • Nhóm 2: Các bài tập kết hợp với bóng

      • Nhóm 3: Các bài tập trò chơi và thi đấu

        • Nhóm I: Các bài tập không bóng

        • Nhóm II: Các bài tập kết hợp với bóng

        • Cách thức thực hiện cụ thể từng bài tập:

          • Nhóm I: Các bài tập không bóng

          • Nhóm II: Các bài tập kết hợp với bóng

          • Tôi xin chân thành cảm ơn!

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan