Nghiên cứu biện pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng thị xã sơn tây thành phố hà nội

44 1.8K 11
Nghiên cứu biện pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng thị xã sơn tây   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Thế kỷ XX vừa qua đánh dấu bước ngoặt vô to lớn nhân dân ta, bắt nguồn từ cách mạng Tháng năm 1945 Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại dân ta đứng lên giành độc lập tiến hành hai kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ thống nước nhà lên chủ nghĩa xã hội, nâng cao vị trí Việt Nam nhiều mặt trường quốc tế Cách mạng Tháng 8/1945 vừa thành công đất nước ta phải đối mặt với trở lực to lớn, chế độ trị bị thách thức nghiêm trọng có chèo lái tài tình Đảng Bác Hồ nhân dân ta phát huy tạo nhân tố cách mạng có sức mạnh to lớn nhằm giữ vững độc lập dân tộc, bảo vệ chế độ xây dựng nước nhà lên chủ nghĩa xã hội Nhân tố cách mạng to lớn lực lượng quần chúng sức mạnh nhân dân yếu tố sức khoẻ coi trọng phát huy để nghiệp cách mạng toàn dân tộc nhanh chóng giành thắng lợi Nhận thức tình hình đó, ngày 30/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ký sắc lệnh số 14 thành lập nha thể dục Trung ương (TDTW) niên ngày 27/3/1946 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 33 thành lập nha niên thể dục thuộc giáo dục quốc gia Ngành TDTT quan tham mưu phủ cách mạng Hồ Chí Minh đứng đầu quan quản lý điều hành cơng tác TDTT lợi ích dân tộc, điều chưa có lịch sử dân tộc Việt Nam từ trước cách mạng tháng (CMT8) Để thể thao hình thành phát triển mang chất cách mạng, lợi ích tồn dân đất nước điều có định hướng đắn, mục tiêu nhiệm vụ rõ ràng Để đáp ứng yêu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục" vào ngày 27/3/1946 Sau ngày 29/1/1991 Chủ tịch hội đồng trưởng định số 25/CT lấy ngày 27/3 hàng năm làm "ngày thể thao Việt Nam" Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục định hướng cho hình thành phát triển TDTT nước Việt Nam Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến tình cảm, tinh thần hành động nhân dân Mọi người hăng hái làm theo tiếng gọi vị lãnh tụ kính u, phong trào khoẻ nước nhanh chóng lan toả tới tỉnh thành phố Bắc, Trung, Nam tổ quốc, phát triển mạnh mẽ nhiều phố phường trường học, xí nghiệp, làng mạc thể dục thể thao bước đầu hình thành cịn non trẻ song phù hợp với hồn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời gian Mục tiêu chủ yếu TDTT nhằm phục vụ sức khoẻ nhân dân góp phần xây dựng đất nước Việt Nam bảo vệ thành cách mạng Ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sơng thu mối Đảng nhà nước ta bắt tay vào công khôi phục đất nước sau nhiều năm chiến tranh tiếp tục lên chủ nghĩa xã hội - đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn cơng tác TDTT đứng trước thời mới, vận hội Đảng ta đề phương châm, nội dung, biện pháp Xây dựng TDTT xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối có tính chất dân tộc khoa học nhân dân, phát động rộng rãi phong trào "khoẻ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Mở rộng hoạt động TDTT quần chúng đối tượng, trước hết học sinh, niên, lực lượng vũ trang Đồng thời tích cực xây dựng đội ngũ VĐV ngày đơng đảo, có phẩm chất trị đạo đức tốt đạt thành tích cao Xúc tiến đồng khâu nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật, trang bị sở vật chất kỹ thuật cho TDTT, tăng cường tổ chức hệ thống quản lý cấp, ngành đào tạo bồi dưỡng cán TDTT Trong năm qua với thành tựu công đổi mới, phong trào TDTT quần chúng có bước phát triển tiến rõ rệt Nhu cầu tập luyện nhân dân từ thiếu niên nhi đồng đến người cao tuổi, từ hội viên nông dân đến tầng lớp trí thức, từ thành thị tới nơng thơn, từ người bình thường đến người khuyết tật tăng cao Nhiều hình thức tập luyện nhân dân chấp nhận Đi bộ, thể dục dưỡng sinh chạy sức khoẻ nhiều địa phương tham gia tích cực vận động "Tồn dân rèn luyện theo gương Bắc Hồ vĩ đại" Các hoạt động nói đem lại giá trị văn hoá tinh thần - thể chất rõ nét nhân dân, góp phần nâng cao sứ khoẻ mức hưởng thụ văn hố, phịng chống bệnh tật đẩy lùi tệ nạn xã hội, tăng cường khối đoàn kết nhân dân, ổn định trị xã hội, tạo động lực để thực mục tiêu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội Thị xã Sơn Tây cửa ngõ phía Tây Thủ Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 42km phía Tây Bắc, nằm vùng đồng trung du bắc bộ, trung tâm kinh tế văn hoá - xã hội vùng Đời sống nhân dân nâng cao kéo theo nhu cầu tập luyện TDTT, rèn luyện sứ khoẻ tăng thêm, thị xã có nhiều câu lạc thành lập, số người tham gia tập luyện TDTT thường xuyên tăng lên Nhiều thi đấu thể thao tổ chức cho lứa tuổi, tầng lớp nhân dân như: thi đáu hội nông dân, ban ngành, người cao tuổi, học sinh giành ủng hộ nhiệt tình đơng đảo nhân dân Thị xã có nhiều đội tuyển tham gia thi đấu giải đạt thứ hạng cao Tuy nhiên phong trào TDTT thị xã phát triển mạnh chưa đồng chủ yếu tập trung phường xã lân cận Các phường, xã có điều kiện kinh tế địa bàn thuận lợi như: phường Lê Lợi, Quang Trung, Ngô Quyền, Sơn Lộc xã ven thị xã có điều kiện khó khăn như: Kim Sơn, Sơn Đơng, Cổ Đơng phong trào cịn phát triển chậm, số người tham gia tập luyện TDTT cịn Điều sở vật chất cịn lạc hậu, thơ sơ, cán TDTT có trình độ văn hố chun mơn thấp, nhận thức quần chúng TDTT hạn chế Vì vấn đề đặt trung tâm TDTT thị xã Sơn Tây phải xây dựng chiến lược lâu dài biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT đồng toàn thị xã để góp phần xây dựng phong trào TDTT thành phố Hà Nội ngày lớn mạnh Nhận thức vấn đề nêu kết hợp với kiến thức thân năm tháng học tập trường với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, sinh viên với mong muốn đưa để phục vụ q hương chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu biện pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội" Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá phong trào TDTT thị xã Sơn Tây, chúng tơi tìm số biện pháp thực tiễn có khả thúc đẩy phong trào TDTT quần chúng, qua khơng ngừng nâng cao phát triển đồng phường, xã thị xã góp phần vào nghiệp TDTT chung thành phố Mục tiêu nghiên cứu: Để giải mục đích trên, đề tài tập trung giải mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng phong trào TDTT quần chúng xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Biện pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển toàn diện TDTT GDTC Để xây dựng TDTT xã hội chủ nghĩa xây dựng phong trào dân, dân, dân Với mục tiêu nhằm tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động địi hỏi phải làm cho phong trào TDTT quần chúng sở, trường học phát triển cách rộng rãi, cân đối, có khoa học, có hệ thống, có tổ chức Ngay từ năm 1986 Mác đưa chương trình đào tạo người phát triển tồn diện, coi mục đích trị lớn giai cấp cơng nhân Để xây dựng chủ nghĩa xã hội cần có người phát triển trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục giáo dục lao động kết hợp với việc đào tạo "phương pháp làm sản sinh người phát triển toàn diện" (Các - Mác tuyển tập 16 - NXB Diet2 - Beclin 1962 - T508) Mác đánh giá nhân tố người xã hội, coi động lực, yếu tố quan trọng xã hội khẳng định "sự giàu có xã hội phát triển thành viên" (Các - Mác - sở phê bình kinh tế trị NXB Diet - Beclin 1953 - T595) Cịn theo Angghen phát triển người toàn diện thể chất cần thiết cho phát triển quốc phịng Người chiến sĩ lực trí tuệ tốt đủ điều kiện để phục vụ chiến đấu tình kinh nghiệm thực tiễn hoạt động khoa học Lênin phát triển sở lý luận Mác-Angghen thể dục thể thao Lênin ý đến ba vấn đề giáo dục toàn diện, đào tạo bách nghề phát triển rộng rãi tảng văn hoá cho nhân dân lao động Sự phát triển thể chất Lênin coi trọng đặc biệt cho hệ trẻ Người nói "Thanh niên cần vui vẻ sống cần có sức sống cao thể thao lành mạnh, thể dục, bộ, bơi tập thể chất đa dạng sở thích, cơng tác tư tưởng học tập nghiên cứu khoa học nhiều cần cho họ" (V.I.Lênin - Tuyển tập 380 - NXB Diet Beclin 1971 - T53) Như vậy, theo người sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin TDTT phận tách rời khỏi đời sống người Hơn nâng cao chất lượng sống họ nâng cao suất lao động, phục vụ đắc lực cho quân đội 1.2 Một số vấn đề lý luận, quan điểm, biện pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng Đảng Nhà nước Ngay từ thành lập quyền (1945) Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục người phát triển tồn diện nói chung nâng cao lực thể chất nói riêng Coi tài sản đất nước Các văn pháp lý Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh TDTT cơng tác cách mạng, cơng cụ tác động tích cực đến đời sống xã hội, phận quan trọng nghiệp giáo dục người, phát triển toàn diện mặt Những chủ trương đường lối phát triển thể dục thể thao quần chúng Đảng Nhà nước Đảng ta khẳng định "phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, cơng tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh đẩy lùi tệ nạn xã hội." Nghị 36 - CT/TW khẳng định: "Xây dựng TDTT có tính khoa học, khoa học nhân dân…", phát triển rộng rãi phong trào thể dục thể thao quần chúng với hiệu: "Khoẻ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc" phát triển TDTT trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội nhiệm vụ tồn xã hội Trong ngành TDTT giữ vai trò nòng cốt Từ nhận thức cho thấy phát triển phong trào TDTT quần chúng không nhiệm vụ riêng ngành TDTT mà phải quan tâm cấp uỷ Đảng quyền nước toàn xã hội Ngày 24/03/1994 Ban bí thư TW Đảng thị 36 CT/TW công tác TDTT giai đoạn mới, đề cập hệ thống quan điểm Đảng TDTT mục tiêu nội dung đạo phát triển TDTT có ý nghĩa chiến lược lâu dài Trong nêu rõ: "Phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người Mục tiêu lâu dài công tác TDTT hình thành TDTT tiến góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân phấn đấu đạt vị trí xứng đáng hoạt động TDTT quốc tế trước hết khu vực Đông Nam Á Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển TDTT nước nhà thủ tướng phủ có thị 133/TTg xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT" Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược quy định rõ mơn thể thao hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối tượng lứa tuổi tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi quần chúng Để đáp ứng với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội ngày tăng đất nước Thể dục thể thao có vị trí quan trọng đời sống nhân dân, trở thành nhu cầu ngày cấp thiết, chăm lo cho người, nâng cao sức khoẻ, thể lực, khẳng định khả sáng tạo người Việt Nam thị số 227 - CT/TW ngày 18/11/1975 Ban chấp hành TW Đảng có ghi: "Cơng tác TDTT phát triển hướng góp phần tích cực phục vụ sản xuất, chiến đấu, đời sống xây dựng người mới, công tác TDTT cần phát triển ưu điểm phấn đấu vươn lên, đưa phong trào quần chúng rèn luyện thân thể vào nề nếp, phát triển cơng tác TDTT có chất lượng có tác dụng thiết thực nhằm mục tiêu khắc phục tăng cường sức khoẻ cho nhân dân, góp phần xây dựng người phát triển tồn diện, phục vụ đắc lực sư nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng TDTT XHCN phát triển cân đối, có tính dân tộc, nhân dân khoa học" Phong trào TDTT quần chúng tác động tổng hợp vật chất tinh thần nhân dân, hệ thống quan, tổ chức quần chúng tiến hàng khoa học phù hợp với quy luật khách quan tạo nên tập thể người tập TDTT theo hướng phát triển toàn diện nhằm tăng cường bồi dưỡng sức khoẻ cho nhân dân để xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Hoạt động TDTT quần chúng mục tiêu rèn luyện nâng cao sức khoẻ cho người chiến lược hàng đầu TTVN Đỉnh cao cuả phát triển phong trào TDTT quần chúng thể vận động: "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" Mục tiêu chung: - Xây dựng TDTT có tính dân tộc, khoa học nội dung - Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, phục vụ cho phát triển TDTT nước nhà, tăng cường tính hữu nghị hiểu biết lẫn nước ta nhân dân nước - Nhà nước tăng cường đầu tư cho hoạt động TDTT, tập trung vào mục tiêu chương trình quốc gia, chương trình ngành phát triển TDTT lĩnh vực, xây dựng sở trọng điểm, phát bồi dưỡng tài TDTT - Tuyên truyền, vận động tổ chức để ngày có nhiều người tập luyện TDTT, góp phần nâng cao thể lực tầm vóc người Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu quần chúng nhân dân, phát triển, bồi dưỡng tài thể thao cho đất nước Đến năm 2010: Hoàn thành viên chuyển sở TDTT công lập sang hoạt động theo chế cung ứng dịch vụ Chuyển số sở TDTT cơng lập có điều kiện sang loại hình ngồi cơng lập Các sở TDTT ngồi cơng lập chiếm tỷ lệ khoảng 80 - 85% tổng số sở TDTT toàn quốc 1.3 Định hướng phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội 1.3.1 Định hướng chung Tăng cường công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh xã hội hoá để huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho TDTT, khuyến khích gia đình, cá nhân tham gia tập TDTT, phát triển sâu rộng phong trào TDTT quần chúng với số môn nội dung tập luyện phong phú, hình thức đa dạng, góp phần nâng cao sức khoẻ đời sống tinh thần nhân dân 1.3.2 Định hướng trước mắt Xây dựng kế hoạch phát triển TDTT thị xã, định hướng đến năm 2020 Mục tiêu: - Phát triển mạnh mẽ toàn diện phong trào TDTT quần chúng, hình thành nề nếp rèn luyện thân thể người dân - Nâng cao thành tích TDTT quần chúng, nâng cao chát lượng, hiệu công tác đào tạo VĐV khiếu môn thể thao Đặc biệt môn thể thao mạnh thị xã nhằm bổ sung nhiều VĐV tài cho thành phố Chỉ tiêu: * Về phong trào: - Số người tham gia luyện tập TDTT thường xuyên đạt 31% - Tỷ lệ gia đình thể thao đạt 22,5% * Về tổ chức máy: - Mỗi xã, phường có: Hội đồng văn hố - TDTT, câu lạc thể thao, 01 cán phụ trách hoạt động TDTT - Chú trọng việc xây dựng đội ngũ cộng tác viên, hướng dẫn viên, TDTT sở đáp ứng nhu cầu hoạt động TDTT thường xuyên tổ dân phố câu lạc * Về sở vật chất: - Trung tâm TDTT thị xã diện tích: 0,5 (ha) gồm: + 01 sân vận động đa 10 + 01 nhà thi đấu tổng hợp + 01- 02 sân tập đơn giản + 01 sân bóng đá + 02 - 03 sân bóng chuyền * Về thành tích thể thao đào tạo VĐV khiếu - Mỗi năm đạt thành tích thể thao, từ 50 - 80 huy chương - Hàng năm đào tạo, phát VĐV tài trẻ giới thiệu cho thành phố từ - người 1.3.3 Đào tạo bồi dưỡng cán chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên TDTT ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ TDTT để nâng cao trình độ thể thao thành tích cao - Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng bộ, cử đào tạo đào tạo lại cán trẻ, cán đầu ngành, huấn luyện viên, trọng tài Nâng cao lực quản lý trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cán TDTT ngành giáo dục đào tạo phối hợp với ngành TDTT có kế hoạch đào tạo giáo viên TDTT trường cao đẳng sư phạm để khắc phục thiếu hụt giáo viên Hằng năm định kỳ tổ chức bồi dưỡng vào dịp hè cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy trường để nângcao chất lượng giáo dục thể chất trường học - Áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ liên quan đến TDTT, cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, sử dụng y học vào đào tạo huấn luyện nhằm nâng cao thành tích thể thao 1.3.4 Phát triển phong trào TDTT quần chúng - Coi trọng việc xây dựng phong trào TDTT quần chúng từ xã, phường cở tất đối tượng, trước hết thiếu niên, trọng địa bàn nông thôn, miền núi, vùng kinh tế khó khăn, phát huy cá hình thức tập cổ truyền, môn thể thao dân tộc nhằm tăng cường thể lực nhân dân góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần xã hội 30 Cụ thể : Kết hợp với ngành: Giáo dục đào tạo – liên đoàn lao độngBộ huy qn cơng an - Đồn niên – phụ nữ - uỷ ban mặt trận tổ quốc- Hội nơng dân – y tế – văn hố thông tin để tổ chức đạo phát triển TDTT đến đối tượng, địa bàn Biện pháp 5: Công tác thông tin tuyên truyền giao lưu, hợp tác - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách pháp luật Đảng nhà nước TDTT; - Từng bước mở rộng quan hệ giao luư, hợp tác TDTT với địa phương nước quốc tế; - Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, HLV, VĐV kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực hoạt động TDTT; - Tuyên truyền phổ biến kiến thức, phương pháp tập luyện TDTT động viên khuyến khích phong trào, hướng dẫn phương pháp tập luyện TDTT cho quần chúng; - Tích cực học tập, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý, trình độ tổ chức hoạt động TDTT quy mô lớn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 • Kết luận Thực trạng phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây - Mức độ quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền với phương trào TDTT quần chúng thị xã có, phát huy tốt cịn hạn chế số cán lãnh đạo cấp - Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho tập luyện TDTT có, đáp ứng phần tập luyện nhân dân chất lượng chưa cao Việc tiến hành quy hoạch xây dựng cơng trình phát triển cịn chậm - Kinh phí giành cho tập luyện thi đấu TDTT cịn hạn chế - Đội ngũ làm cơng tác TDTT cịn thiếu số lượng - Đã có quan tâm đạo cấp uỷ, HĐND từ thị xã đến sở nói chung tốt, nhiên chưa đồng - Sự thiếu thốn kinh phí, chưa có biện pháp khai thác nguồn khác làm hạn chế phát triển phong trào - Cơ sở vật chất có chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện nhân dân Để phát triển cho phong trào TDTT quần chúng thi xã Sơn Tây ngày phát triển mạnh mẽ cần tập trung vào 05 biện pháp đề ra, là: - Nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể, quần chúng nhân dân công tác TDTT - Đào tạo đội ngũ cán TDTT sở - Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị tập luyện TDTT - Tăng cường xã hội hoá TDTT - Công tác thông tin tuyên truyền, giao lưu, hợp tác • Kiến nghị 32 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân vai trị lợi ích việc tập luyện TDTT sức khoẻ người dân Dành phần kinh phí từ ngân sách thị xã để đầu tư mua sắm trang thiết bị, dụng cụ tập luyện TDTT phục vụ cho quần chúng nhân dân Thường xuyên mở lớp đào tạo hướng dẫn viên, cán phụ trách TDTT sở Đề tài nghiên cứu thời gian ngắn, cần tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng hơn, để đề tài ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Các biện pháp cải tiến quản lý phong trào TDTT (1998), NXB TDTT, Hà Nội Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/03/1994 Ban chấp hành TW Đảng công tác TDTT giai đoạn mới, HN Chỉ thị 133/TTg ngày 07/03/1995 thủ tướng phủ xây dựng quy hoạch phát triển thể thao Chỉ thị 227 CT/TW ngày 18/11/1975 BCHTW Đảng công tác TDTT giai đoạn mới, HN Đảng Nhà nước với TDTT (1991), NXB TDTT, Hà Nội Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục chủ tịch Hồ Chí Minh (1946), NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Đức Văn (1978), Phương pháp thống kê TDTT, NXB Hà Nội Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT , Hà Nội Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh (1997), Quản lý TDTT giáo trình dùng cho Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 10 Dương Nghiệp Chí, Lương Kim Chung (2000), Xã hội học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 11 Quyết định số 100/2005/QĐ-TTg ngày 10/05/2005 Thủ tướng phủ việc "Phê duyệt chương trình phát triển TDTT xã, thị trấn đến năm 2010." 12 Trương Quốc Uyên (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT, Hà Nội PHỤ LỤC 34 Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ môn: Cầu Lông Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : Ông ( bà) Đơn vị Nghề nghiệp : Trình độ chun mơn: Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội hố TDTT phát triển sức khoẻ tầm vóc cho nhân dân, chúng tơi mong Ơng (bà) hiểu biết kinh nghiệm thực tế mình, giúp trả lời số câu hỏi sau: Chúng tin câu trả lời Ông ( bà) ý kiến vô quan trọng giúp chúng tơi lựa chọn biện pháp phù hợp góp phần thiết thực vào cơng tác phát triển TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây Chúng xin chân thành cảm ơn ! Câu 1: Xin ông ( bà) cho biết sở vật chất trang thiết bị tập luyện TDTT toàn thị xã sao? Ông ( bà) đánh dấu X vào ô mà ông( bà) cho Rất tốt  Tốt  không tốt  Nếu đầu tư thêm hiệu ? Rất tốt  Tốt  khơng tốt  Câu 2: Xin Ơng ( bà) cho biết môn thể thao sau mà Ông ( bà) có hứng thú tập luyện Ông ( bà) đánh dấu X vào ô mà ông ( bà) cho 35 TT Mơn thể thao Cầu lơng Bóng đá Bóng chuyền Bóng bàn Võ Điền kinh Sức khoẻ ngồi trời Rất thích Thích Khơng thích Câu 3: Xin Ông ( bà) cho biết hàng năm nguồn kinh phí dành cho phong trào TDTT đâu? Ông ( bà) đánh dấu X vào ô mà ông ( bà) cho - Ngân sách nhà nước Do nhân dân đóng góp Nguồn nội lực Ngân sách quan, công ty tư nhân tài trợ Câu 4: Xin Ông ( bà) cho biết lực lượng cán TDTT thị xã bao nhiêu? Trong : - Huấn luyện viên ………… Giáo viên thể chất ……… Số trường học thực chương trình GDTC……… Câu 5: Xin Ông ( bà) cho biết yếu tố sau ảnh hưởng nhiều đến việc tập luyện TDTT Ông ( bà) đánh dấu X vào ô mà ông ( bà) cho TT Các yếu tố ảnh hưởng Khơng có thời gian Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng nhiều Khơng ảnh hưởng 36 - Do khơng có dụng cụ Do khơng có trang phục tập luyện Do khơng có địa điểm tập luyện Do gia đình khơng ủng hộ Do tập luyện không cách Câu 6: Xin Ông ( bà) cho biết diện tích đất dành cho phát triển phong trào TDTT thị xã bao nhiêu…m2 Câu 7: Xin Ông ( bà) cho biết sở vật chất trang thiết bị cho người tập luyện TDTT toàn thị xã ? Ông ( bà) đánh dấu X vào ô mà ông ( bà) cho Rất tốt  Tốt  Khơng tốt  Câu 8: Theo Ơng ( bà) biện pháp sau thúc đẩy phong trào TDTT quần chúng địa bàn thị xã Sơn Tây Ông ( bà) đánh dấu X vào ô mà ông ( bà) cho Công tác, thông tin, giao lưu, hợp tác  Công tác đạo  Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền  Củng cố phát triển hệ thống tổ chức quản lý TDTT cấp  Tăng cường xã hội hoá TDTT xã phường  Tăng cường cán TDTT xã phường  Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kinh phí cho hoạt động TDTT  Ngày … tháng … năm 20… Người vấn Người vấn ( Ký tên ) ( Ký tên ) 37 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH PHẠM THỊ NGA NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG THỊ XÃ SƠN TÂY - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH - 2011 38 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH PHẠM THỊ NGA NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG THỊ XÃ SƠN TÂY - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý thể dục thể thao Mã số: 522.20343 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỂ DỤC THỂ THAO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN DŨNG BẮC NINH - 2011 39 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PGS.TS Đặng Văn Dũng 40 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Nga 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMT8 : Cách mạng tháng tám ĐHTDTT : Đại học thể dục thể thao GDTC : Giáo dục thể chất NXB : Nhà xuất TDTT : Thể dục thể thao TDTW : Thể dục Trung ương TTVN : Thể thao Việt Nam TW : Trung ương VĐV : Vận động viên VH-TDTT : Văn hoá thể dục thể thao XHCN : Xã hội chủ nghĩa 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thực trạng cấu tổ chức quản lý trung tâm TDTT thị xã Sơn Tây Bảng 3.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động TDTT thị xã Sơn Tây Bảng 3.3 Mức độ hứng thú luyện tập môn thể thao người dân thị xã Sơn Tây Bảng 3.4 Ý kiến người dân thị xã Sơn Tây yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện TDTT Bảng 3.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phong trào TDTT thị xã Sơn Tây - Hà Nội 16 18 20 22 25 43 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác- lê nin phát triển toàn diện TDTT GDTC 1.2 Một số vấn đề lý luận, quan điểm, biện pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng Đảng Nhà nước 1.3 Định hướng phong trào TDTT thị xã Sơn Tây - Hà Nội 1.3.1 Định hướng chung 1.3.2 Định hướng trước mắt 1.3.3 Đào tạo bồi dưỡng cán chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên TDTT ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ TDTT để nâng cao trình độ thể thao thành tích cao 1.3.4 Phát triển phong trào TDTT quần chúng CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn, tọa đàm 2.1.3 Phương pháp quan sát 2.1.4 Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng phong trào TDTT quần chúng xác định 10 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phong trào TDTT quần chúng 14 thị xã Sơn Tây - Hà Nội 3.1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình thị xã Sơn Tây 3.1.1.1 Vị trí địa lý dân số 3.1.1.2 Kinh tế - văn hoá - xã hội 3.1.1.3 Quốc phòng- an ninh trật tự xã hội 3.1.2 Đánh giá thực trạng yếu tố phát triển phong trào TDTT quần chúng phường, xã địa bàn thị xã Sơn Tây 5 9 10 12 12 12 12 13 13 13 14 14 14 14 15 15 44 3.1.2.1 Thực trạng đội ngũ cán làm công tác TDTT thị xã Sơn Tây 15 3.1.2.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị tập luyện TDTT thị xã Sơn Tây 18 3.1.2.3 Thực trạng mức độ hứng thú tập luyện môn thể thao người dân thị xã Sơn Tây 19 3.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện TDTT người dân thị xã Sơn Tây 21 3.1.3 Đánh giá số yếu kém, tồn công tác quản lý nhà nước TDTT thị xã Sơn Tây 23 3.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng thị xã Sơn Tây – TP Hà Nội 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây – Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ……………… PHỤ LỤC…………………………………………………………… 24 26 33 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu biện pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội" Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá phong trào TDTT thị xã. .. xã Sơn Tây - Hà Nội Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây - Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây Hà Nội Phạm vi nghiên. .. ảnh hưởng tới phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng thị xã Sơn Tây – TP Hà Nội 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT quần chúng thị xã Sơn Tây – Hà Nội KẾT

Ngày đăng: 04/09/2015, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan