Tóm lược lý thuyết vê mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế

16 493 1
Tóm lược lý thuyết vê mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nợ công đang trở thành vấn đề nóng bỏng không chỉ ở riêng Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản mà nhiều nước đang phát triển trên thế giới cũng đang phải đối mặt, trong đó có Mệt Nam. Bộ Tài chính dự kiến nợ công của Việt Nam năm 2011 ở mức khoảng 1.375 nghìn tỷ đồng, tương đương 58,7% QDP. Mặc dù chỉ số tiền vẫn được xem là trong ngưõng an toàn nhưng nếu không có một chương trình và kế hoạch quản lý nợ công hiệu quả, đặc biệt là nợ nước ngoài thì nguy cơ mất kiểm soát nợ công trong tương lai là điều có thể xảy ra.Nợ công đang đe dọa đến đà phục hồi và sự ổn định của nền kinh tế toàn thế giói, viễn cảnh của cuộc tái suy thoái kinh tế toàn cầu cũng đã được đặt ra. Trong khi đó, đối với những quốc gia phát triển và những nền kinh tế thị trường mới nổi nối quan hệ giũa nợ công và tăng trưởng kinh tế biểu hiện rõ nhất khi nợ vượt mức 90100% CDP; lúc này, nợ càng tăng, tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể.Như vậy, việc đánh giá đúng nợ công và thực chất nợ công của một nền kinh tế, một quốc gia là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong những thời điểm nhạy cảm. Bởi lẽ, nếu chỉ chú trọng vào con số tỉ lệ nợ công cao một cách thuần tuý sẽ gây nên hiệu ứng tâm lý dễ gây rối loạn nền kinh tế, thậm chí dẫn nền kinh tế đến bên bờ vực phá sản. Ngược lại, nếu yên tâm với tỉ lệ nợ công còn trong giới hạn an toàn, mà không phân tích cẩn trọng, chú ý đúng mức đến khoản nợ đó được hình thành như thế nào, bằng cách nào, thực trạng nền kinh tế ra sao và khả năng trả nợ thế nào..., cũng sẽ dễ đẩy nền kinh tế rơi vào vòng xoáy thâm hụt ngân sách thắt lung buộc bụng tác động tiêu cực đến tăng trưởng.

Đề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giũa nợ công và tăng trưởng kinh tế Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN Tiểu luận Tóm lược lý thuyết vê mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Nợ công đang trở thành vấn đề nóng bỏng không chỉ ở riêng Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản mà nhiều nước đang phát triển trên thế giới cũng đang phải đối mặt, trong đó có Mệt Nam. Bộ Tài chính dự kiến nợ công của Việt Nam năm 2011 ở mức khoảng 1.375 nghìn tỷ đồng, tương đương 58,7% QDP. Mặc dù chỉ số tiền vẫn được xem là trong ngưõng an toàn nhưng nếu không có một chương trình và kế hoạch quản lý nợ công hiệu quả, đặc biệt là nợ nước ngoài thì nguy cơ mất kiểm soát nợ công trong tương lai là điều có thể xảy ra. Nợ công đang đe dọa đến đà phục hồi và sự ổn định của nền kinh tế toàn thế giói, viễn cảnh của cuộc tái suy thoái kinh tế toàn cầu cũng đã được đặt ra. Trong khi đó, đối với những quốc gia phát triển và những nền kinh tế thị trường mới nổi nối quan hệ giũa nợ công và tăng trưởng kinh tế biểu hiện rõ nhất khi nợ vượt mức 90-100% CDP; lúc này, nợ càng tăng, tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể. Như vậy, việc đánh giá đúng nợ công và "thực chất" nợ công của một nền kinh tế, một quốc gia là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong những thời điểm nhạy cảm. Bởi lẽ, nếu chỉ chú trọng vào con số tỉ lệ nợ công cao một cách thuần tuý sẽ gây nên hiệu ứng tâm lý dễ gây rối loạn nền kinh tế, thậm chí dẫn nền kinh tế đến bên Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. Đề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giũa nợcông và tăng trưởng kinh tế 2 bờ vực phá sản. Ngược lại, nếu yên tâm với tỉ lệ nợ công còn trong giới hạn an toàn, mà không phân tích cẩn trọng, chú ý đúng mức đến khoản nợ đó được hình thành như thế nào, bằng cách nào, thực trạng nền kinh tế ra sao và khả năng trả nợ thế nào , cũng sẽ dễ đẩy nền kinh tế rơi vào vòng xoáy thâm hụt ngân sách - "thắt lung buộc bụng" - tác động tiêu cực đến tăng trưởng. Trong bài tiểu luận này nhóm 27 phân tích mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế, trong quá trình nghiên cứu nhóm hẳn còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự góp ý nhiệt tình từ thầy và các bạn. I. QUAN ĐIỂM VỀ NỢ CÔNG Tại hầu hết các nước trên thế giới, Luật Quản lý nợ công đều xác định nợ công gồm nợ của chính phủ và nợ được chính phủ bảo lãnh. Ở một số nước, nợ công còn bao gồm nợ của chính quyền địa phương ( Đài Loan, Bungari, Rumani), nợ của doanh nghiệp nhà nuớc phi lợi nhuận ( Thái Lan, Macedonia ). Tại Việt Nam , theo luật quản lý nợ công được ban hành ngày 29/6/2009 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2010: “Nợ công bao gồm: Nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương”. Cũng theo luật này: Nợ chính phủ: Là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký lết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ ừong từng thời kỳ. Nợ được Chỉnh phủ bảo lãnh: Là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chúc tài chính, tín dụng vay ừong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương: Là khoản nợ do ủy ban nhân dân tỉnh, Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. Đề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giũa nợcông và tăng trưởng kinh tế 3 thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. Như vậy, các khoản vay như vay vốn ODA, phát hành trái phiếu chính phủ (trong cũng như ngoài nước), hay một tập đoàn kinh tế vay nợ nước ngoài được chính phủ bảo lãnh đều được xem là nợ công. Trước nay mọi người thường chỉ nghĩ đến nợ Chính phủ khi nói đến tổng nợ công. Khi Chính phủ phát hành 1 tỷ đô-la trái phiếu ở nước ngoài, ai cũng biết nó được tính vào tổng nợ công nhưng khi đọc tin một doanh nghiệp thu xếp ký kết một khoản vay 2 tỷ đô-la với một ngân hàng nước ngoài nào đó, có sự bảo lãnh của Chính phủ, có thể có người vẫn nghĩ đó là nợ doanh nghiệp, không phải nợ công. Ngoài ra cần chú ý thêm khái niệm “nợ nước ngoài của quốc gia”: Là tổng các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự tả (Luật quản lý nợ công năm 2009). vốn vay từ ADB hay WB đương nhiên là nợ nưóc ngoài rồi nhưng một doanh nghiệp vay từ đối tác nước ngoài vài trăm triệu đô- la, chẳng hạn, dù có hay không có bảo lãnh của chính phủ, thì khoản tiền đó vẫn phải tính vào tổng nợ nước ngoài của quốc gia. Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của chính phủ, khi chi tiêu của chính phủ lớn hơn số thuế, phí, lệ phí thu được. Do đó, Nhà nước phải đi vay (trong hoặc ngoài nước) để trang trải thâm hụt ngân sách. Các khoản vay này sẽ phải hoàn tả gốc và lãi khỉ đến hạn, Nhà nước sẽ phải thu thuế tăng lên để bù đắp. Vì vậy, suy cho cùng nợ công chỉ là sự lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm nay hay ngày mai, thế hệ này hay thế hệ khác. Vay nợ thực chất là cách đánh thuế dần dần, được hầu hết chính phủ các nước sử dụng để tài trợ cho các hoạt động chi ngân sách. Nợ chính phủ thể hiện sự chuyển giao của cải từ thế hệ sau (thế hệ phải trả thuế cao) cho thế hệ hiện tại. II. TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TẢNG IRƯỞNG KINH TẾ - Ý Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. Đề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giũa nợcông và tăng trưởng kinh tế 4 NGHĨA CỦA NGƯỠNG NỢ VÀ TRẦN NỢ QUỐC GIA “Nợ công là một trong những nguồn cần thiết của cấu trúc vốn mỗi quốc gia Nó góp phần tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, nhưng lại gây tổn hại cho nền kinh tế trong dài hạn, do gánh nặng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cả vốn gốc và lãi. Theo tính toán của những nhà kinh tế học, khi vay nợ tăng vượt ngưỡng 90-100% GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ suy giảm với tất cả các nhóm nước, nhóm nước phát triển, mới nổi và cả khu vực sử dụng đồng tiền chung Châu Âu. Tuy nhiên, môi trường kinh tế khác nhau lại đưa ra kết quả tác động khác nhau của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế, minh chúng cụ thể với Nigeria và Nam Phi. Do đó, quản lý nợ công của mỗi quốc gia đòi hỏi phải dựa trên trần nợ họp lý, tạo khoảng trống bù đắp những rủi ro tiềm ẳn phát sinh thông qua tham khảo ngưỡng nợ tính toán được phù họp cho mỗi quốc gia. Mức trần nợ nàyđược MF khuyến nghị là khoảng 3540% GDP đối với những nước mới nổi và ừong đó có Mệt Nam.” 2.1 Tác đông của nơ công đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứ ng th ự c nghiêm Khủng hoảng tài chính toàn cầu đưa đến những hậu quả rất nặng nề cho nền kinh tế thế giới. Kéo theo nhiều vấn đề về quản trị tài chính quốc gia được lật lại nhưng nổi trội hơn hẳn là vấn đề nợ công. Nhiều vấn đề được đưa trao đổi Nguy cơ khủng hoảng nợ công của toàn cầu và nhìn lại nợ công ở Mệt Nam, Chính Phủ cần phải lưu ý những vấn đề gì trong chính sách quản lý nợ công nói riêng và tài chính công nói chung? Qua nghiên cứu và tìm hiểu những quan điểm của các nhà kinh tế học trên thế giới, có năm quan điểm như sau: ❖ Thứ nhất Nợ công là một nguồn rất cần thiết thuộc cấu trúc vốn tài chính của các quốc gia, đặc biệt là nhũng quốc gia đang phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế đất nước ừong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn có nguy cơ Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. Đề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giũa nợcông và tăng trưởng kinh tế 5 gây tổn hại cho nền kinh tế bởi những yêu cầu thanh toán cả vốn gốc và lãi của nó. Theo quan đểm của Folorunso s. Ayadi và Felix o. Ayad (2008): Nợ là mộttrong những nguồn thuộc cấu trúc vốn tài chính của bất kỳ một nền kinh tế nào, đậc trung bởi một cấu trúc vốn nội bộ không thỏa đáng. Do đó, luôn gặp phải vòng luẩn quẩn của năng suất thấp vì thiếu nguồn vốn đầu tư nâng cấp và xây dụng cơ sở hạ tầng, cập nhật công nghệ kỹ thuật, thu nhập thấp, kéo theo là tiết kiệm cũng thấp và tiếp tục quay lại vói cấu trúc vốn nội bộ thiếu thốn. Vì vậy, lúc này, những kiến thức thuộc về chuyên môn, bộ máy quản lý tải chính quốc gia và sự hỗ trợ tài chính từ những nước Phuơng Tây để khắc phục sự khó khăn về nguồn lục là điều trở nên rất cần thiết. Mặt khác, nợ nước ngoài như là một sự ràng buộc chính yếu đến cấu trúc vốn của những quốc gia đang phát triển. Trong đó, nợ dồn tích lại bởi vì những yêu cầu thanh toán cả vốn gốc và lãi của nó, dần dần nợ không góp phần một cách đáng kể cho sự phát triển kinh tế tại những đất nước đang phát triển trong dài hạn. Phát triển những ý tưởng ừên. Theo Bmendorf rò Mankiw (1999): Nợ công có ảnh hưởng quan trọng đến nền kinh tế cả trang ngắn và dài hạn. Các khoản nợ (phản ánh tài tĩợ thâm hụt) có thể kích thích tổng cầu và sản lượng trong ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu huy động vốn của những cá nhân và tổ chúc ừong nền kinh tế. Nợ công cao có thể ảnh hưởng bất lợi đến tích lũy vốn và tăng trưởng thông qua lãi suất dài hạn cao han, bóp méo hệ thống thuế ừong tương lai cao hơn, lạm phát và sự không chắc chắn cao hơn về các triển vọng và chính sách. ❖ Thứ hai: Đối với những quốc gia phát triển và những nền kinh tế thị trường mới nổi, mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế biểu hiện ĩõ nhất khi nợ vượt mức 90-100% GDP; lúc này, nợ càng tăng, tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể. Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. Đề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giũa nợcông và tăng trưởng kinh tế 6 Theo M. Reinhart và s. Rogoff : Đã xem xét mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế với các mức độ khác nhau của nợ công ở những nền kinh tế tiên tiến và mới nổi. Nghiên cứu gần đây được thực hiện bỏi hai tác giả này, thông qua thống kê tương quan đơn giản về những mức khác nhau của nợ công và tốc độ tăng trưởng GDP thục dài hạn trong mẫu 20 quốc gia phát triển trải dài khoảng hai thế kỷ (1790 - 2009), và mẫu 24 nền kinh tế thị trường mới nổi giai đoạn 1946 - 2009 nhận thấy rằng: (i) Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng dài hạn thì yếu đối vói tỷ số nợ/GDP dưói ngưõng 90% QDP; (ii) Tĩên 90%, khỉ nợ tăng, tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể. Như vậy, đâychính là điểm mấu chốt trong việc đề ra những chính sách quản lý nợ công và tràn nợ công phù hợp cho mỗi quốc gia đựa vào ngưỡng nợ cảnh báo. Từ đó, tránh vay mượnquá đà, rơi vào trạng thái mất khả năng chi trả và ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. ❖ Thứ ba: Có thể xem xét sự tác động của nợ công lên tăng trưởng kinh tế thông qua đữ liệu nợ nước ngoài cùng với những rủi ro và hệ lụy mà nó đưa lại: sự không khuyến khích đầu tư, giới hạn sự tham gia của các quốc gia đang phát triển với nền kinh tế toàn cầu, sự trống rỗng trong dự trữ ngoại hối quốc gia, cứng nhắc trong chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Một số nghiên cứu của Krugman (1988) và Sachs (1989): Đã xem xét tác động của nợ công lên tăng trưởng kinh tế thông qua sự tác động của một yếu tố đóng vai trò quan trọng: Đó là nợ nước ngoài. Hầu hết động cơ của các nghiên cứu này là giả thuyết "số dư nợ quá múc" - một tình huống trong đó, gánh nặng nghĩa vụ nợ của một quốc gia là quá nặng đến nỗi một phần sản lượng lớn phải tích lũy cho các chủ nợ nước ngoài và do đó gây nên sự không khuyến khích đầu tư. Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. Đề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giũa nợcông và tăng trưởng kinh tế 7 Theo đánh giá của Ayadi (1999) \à các cộng sự (2003): Gánh nặng nợ nước ngoài đã giới hạn sự tham gia của những quốc gia đang phát triển với nền kinh tế toàn cầu và kèm theo đó là những nghĩa vụ nợ đã gây trở ngại đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Hơn thế nữa, gánh nặng nợ quốc gia gây cản ừở chi tiêu công cho đầu tư phát triển, hạn chế việc tích lũy nguồn vốn và có khuynh hướng cản trở áp dụng những chính sách tiền tệ linh hoạt để củng cố những doanh nghiệp vừa và nhỏ do nguồn thu được phải đáp ứng phần lán ngtùá vụ nợ cả gốc và lãi. Điều này đã ảnh hưởng một cách gián tiếp đến việc làm, học vấn và sự bần cùng, nghèo khó của người dân trong một quốc gia. ❖ Thứ tư: Tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm và đàu tư có mối quan hệ vói nhau, khi vốn nội địa không đủ để tài trợ cho chi tiêu đàu tư trong nước thì vay nợ là tất yếu để phục vụ phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vay nợ luôn kèm theo những rủi ro do lãi suất, thời hạn, cơ cấu vay mượn, gây ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế, do đó vấn đề quản lý nợ hiệu quả đang trở nên cấp thiết. Theo Hunt (2007): Sự tăng lên trong tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế dẫn đến tăng trưởng kinh tế. Sachs (2002) tranh luận rằng sự tăng truởng sẽ không tăng cho đến khi tổng lượng vốn tăng đạt đến một ngưỡng nhất định. Lý thuyết “dual-gap” nói rằng đầu tư là một hàm của tiết kiệm, và ừong những quốc gia đang phát triển, mức độ tiết kiệm nội địa không đủ để tài trợ cho đầu tư cần thiầ để đảm bảo phát triển kinh tế và thật hợp lý khỉ tìm kiếm sử dụng những sản phẩm và dịch vụ từ bên ngoài. Cdaco (1985): Đã giải thích tính chất nhạy cảm của việc thanh toán nợ đối với những nước đang phát triển thông qua sử dụng ba kịch bản: (i) Quy mô khoản nợ nước ngoài đạt đến một mức độ mà lớn hơn so với vốn tự có, dẫn đến sự không cân bằng giữa nợ và vốn tự có; (ii) Tỷ lệ nợ vói lãi suất thả nổi tăng đột ngột, vĩ vậy những người vay mượn phải đối mặt trục tiếp với việc lãi suất tăng cao; Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. Đề Tài 5: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giũa nợcông và tăng trưởng kinh tế 8 (iii) Thời hạn vay lút ngắn đảng kể, một phần bởi vĩ sự giảm đi của những nguồn chính thức. Do đó, điều cần tham khảo ở đây chính ]à ác định đúng những yếu tố thuộc môi trường quản lý nợ công của mỗi quốc gia, đặctrưng vốn có của chúng để có thể đề ra được chính sách quản lý phù họp: môi truờng kiểm soát, hệ thống kế toán nợ công, vấn đề thực hiện minh bạch và chống tham nhũng, quy trình ra quyết định khỉ vay nợ và xét duyệt dự án. ♦> Thứ năm: Nợ tích lũy theo thời gian và dòng chi trả nợ đã gây cản trở lớn đến tăng trưởng kinh tế do những trở ngại thuế khóa, bất ổn vĩ mô và sự giảm bớt chi tiêu cho đầu tư phát triển của Chính Phủ. Cohen (1993) \à Clements (2003): Cũng làm vững thêm cho tác động đã nói ở trên của nợ, như họ quan sát thấy tác động tiêu cực của nợ lên tăng trưởng không chỉ thông qua sự tồn đọng của nợ, mà còn thông qua dòng chi trả nợ, điều mà giống như sự giảm bớt chi tiêu cho đầu tư Chính Phủ. Điều này lất quan trọng cho việc đánh giá, xem xét vì chi tiêu công được xem là yếu tố quyết định chủ yếu của các hoạt động kinh tế ừong nhiều vấn đề chúc năng. Nợ tích lũy làm giảm súc mạnh của nền kinh tế và bất ổn định vĩ mô. Tĩở ngại thuế khóa nghĩa là tồn nợ lởn không khuyến khích đầu tư vì những người đầu tư tiềm năng nhận thấy rằng sẽ có thuế cao hơn trên thu nhập tương lai để tạo nên khoản hoàn trả nợ. Bất ổn vĩ mô có liên quan đến việc gia tăng thiếu hụt tài chính, không Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. Đê Tài 5: Tóm lược lý thuyấ về mối quai hệ giũa nợ công và tăng trưởng kiili tế 9 chắc chắn do sự huy động vốn bầ thường, sự suy giảm giá trị đồng nội tệ, mở rộng tiền tệ và lạm phát dự đoán. 2.2 Ỷ nghĩa của ngưỡng nợ và trần nợ Ọuếc g ia. Theo quan điểm thứ hai Khi nợ công vượt ngưỡng 90% GDP thì tăng trưởng kinh tế sẽ giảm - Bằng chứng ở các nước phát triển, mới nổi và nhóm nưóc sử đụng đồng tiền chung châu Âu ❖ Nhóm nuớc phát triển Hình 1: Nợ công, tăng trưởng và lạm phát: Những thị trường mới nổi được chọn lọc, 1946-2009.Nguồn: IMF, World Economic Outlook, World Bank, Global Development Fmance, and Reinhart and Rogoff (2009b) và những nguồn được trỉch dẫn tại đó Sau đây là mối quan hệ giũa tỷ lệ tăng trưởng GDP và các múc DỢ khác nhau của 20 nước phát triển trong khoản gthời gian 1946 - 2009. Quan sát hàng Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất. Đề Tài 5: Tóm lượclý thuyấ về mối quan hệ giũa nợcông và tăng trưởng kirỉi tế 10 năm được gộp thành 4 nhóm, dựa theo tỷ lệ nợ trên CDP trong suốt phạm vi quan sát, cụ thể như: những năm khi nợ công/GDP đưới 30% (nợ thấp) , những năm mà nợ công/GDP từ 30% đến 60% (nợ trung bình), 60 đến 90% (nợ cao),và ừên 90% (lất cao). Có tổng số 1142 quan sát hàng năm, cụ thể là: 502 quan sát cho Nợ/GDP dưới 30%, 385 cho Nợ/GDP từ 30 đến 60%, 145 cho Nợ/GDP từ 60 đến 90%, và 110 cho Nợ/GDP trên 90%. Đáng ngạc nhiâi là mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng thì tương tự nhau một cách đáng chú ý ở cả những thị trường mói nổi lẫn những nền kinh tế phát triển.Trong giai đoạn 1946 đến 2009, tốc độ tăng trưởng trung vị và bình quân ấp xỉ khoảng 4 - 4,5% cho tất cả những mức độ nợ khoảng 90% GDP. Tuy nhiên, tốc độ tăng tniởng GDP trung vị giảm mạnh còn 2,9% đối với tỉ lệ nợ tĩền 90%, sự sụt giảm này còn lớn hơn khi ?ét đến tốc độ tăng trưởng bình quân, giảm chỉ còn 1%. Như vậy, đối với những nước mới nổi, tỷ lệ nợ có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nhiều nhất cíăng được tìm thấy là mức 90% GDP. Do đó, có thể nói, mức nợ 90% GDP là mức nợ đe dọa chung đến tăng trưởng kinh tế của tất cả các nhóm nước, từ đó, giúp các Chính Phủ có thể nhận định được ngưỡng nợ trung bình tác động tiêu cực đến tăng truởng kinh tế trên thế giói.Tuy nhiên, những kết quả ừên được tính toán cho trung bình các quốc gia, do đó, chưa kể đến môi trường kinh tế đặc trung, chính sách quản lý và điều hành đất nước của mỗi Chính Phủ, do đó, việc phân tích những đặc trưng riêng cho mỗi nước là điều cần thiếtvà ngưỡng nợ của mỗi quốc gia sẽ thay đổi khác nhau. Khu vục sử dụng đồng tiền chung Châu Âu CUỘC khủng hoảng 2008 - 2009 đã tạo ra những căng thẳng đáng kể lên Gnh vực tài chính công trong khu vực đồng tiền chung châu Âu, cụ thể là nợ công của mỗi quốc gia. Nhiều nước ừong liên Minh Châu Âu và khu vực đồng tiền chung châu Âu đang ở múc lủi ro cao có liên quan đến việc duy ừĩ ổn định tài chính. Nợ công tăng lên đảng kể qua nhiều thập niâi và xu hướng này càng được thấy lõ khi quan sát sự mở rộng ừong quy mô của Chính Phủ. Đối với nhiều nước công nghiệp, tăng trưởng tổng chi tiêu Chính Phủ thì khổng lồ trong thế kỷ 20. Vảo cuối giai đoạn hiện nay, tỷ lệ nợ công/GDP trung bình là 79% đối với những Chính Phủ cỡ lớn, 60% đối với những [...]... múc đến khoản nợ đó được hình thành như thế nào, bằng cách nào, thực trạng nền kinh tế m sao và khả năng trả nợ thế nào , cững sẽ dễ đẩy nền kinh tế Bơi vào vòng xoáy thâm hụt ngân sách - "thắt lung buộc bụng" - tác động tiêu cực đến tăng trưởng KẾT LUẬN Tóm ki từ những phân tích ở trên cho thấy giữa nợ công và sự tăng trưởng kinh tế có 1 mối quan hệ mật thiết vói nhau.Khi chính phủ vay nợ để bù đắp... thuần tuý sẽ gây nên hiệu ứng tâm lý hoang mang, kích động, thiếu tin tưởng, làm gia tăng căng thẳng xã hội, bị giới đầu cơ bi đụng tấn công, dễ gây rối loạn nền kinh tế, thậm chí dẫn nền kinh tế đến bên bờ vực phá sản Ngược lại, nếu yên tâm với tỉ lệ nợ công còn trong giói hạn an toàn, mà Đề Tài 5: Tóm lượclý thuyấ về mối quan hệ giũa n công và tăng trưởng kirỉi tế 14 Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat... httpy/www.hvnh.edu.vn/sites/defaul1/files/tai_ng\uyen/MũứiNgocNocong- sutacdong.pdf Đề Tài 5: Tóm lượclý thuyấ về mối quan hệ giũa n công và tăng trưởng kirỉi tế 15 Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất [3] httpy/www.scribd.coĩn/doc/l 04440968/Bai-Tong-Hop Đề Tài 5: Tóm lượclý thuyấ về mối quan hệ giũa n công và tăng trưởng kirỉi tế 16 ... USD) Do vậy, nền kinh tế Nhật Bản, mặc dù ngoài nợ công cao còn đứng trước nhiều khó khăn khác nữa, nhưng vẫn được dự báo là khó có thể ừở thành mục tiêu tấn công của giói đàu cơ quốc tế Như vậy, việc đánh giá đúng nợ công và "thực chất" nợ công của một nền kinh tế, một quốc gia là vô cùng quan ừọng, đặc biệt trong những thời điểm nhạy cảm Bởi lẽ, nếu chỉ chú ừọng vào con số tỉ lệ nợ công cao một cách... cắt giảm Đề Tài 5: Tóm lượclý thuyấ về mối quan hệ giũa n công và tăng trưởng kirỉi tế 12 Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất phúc lợi, cắt giảm chi tiêu của chính phả Chẳng hạn, để được nhận gói cứu trợ nhằm giải quyết khủng hoảng nợ, Chính phủ Hy Lạp đã phải quyết định tăng nhiều loại thuế, từ thuế giá trị gia tăng đến thuế thu... chất" nợ công Đó là: nợ chính phủ là vay nợ trong nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, hay tình trạng "sức khoẻ" nói chung của nền kinh tế; Luựng dự trữ quốc gia Chẳng hạn, hiện nay, dư luận đang lo ngại liệu Nhật Bản có thể trở thành "một Hy Lạp thứ hai", thế nhung, một số nhà phân tích, khi phân tích nợ công của Nhật Bản đã cho thấy có sự khác biệt khá lán giữa nợ công của... quốc tế Thí dụ, đối với Hy Lạp, khi tổ chúc Đề Tài 5: Tóm lượclý thuyấ về mối quan hệ giũa n công và tăng trưởng kirỉi tế 13 Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất íếp hạng tín dụng Standard & Poor's hạ bậc tín nhiệm đối với trái phiếu chính phủ của A-ten, các quỹ đầu tư lớn lập túc bán ra bại ừái phiếu này, đồng thời từ chối mua vào... các nước ừên thế giới đều ở ngưỡng 90 - 100% GDP Đề Tài 5: Tóm lượclý thuyấ về mối quan hệ giũa n công và tăng trưởng kirỉi tế 11 Liên hệ facebook : https://www.facebook.com/luanvanhaynhat hoặc sdt 0982601826 để cập nhật luận văn hay nhất Atmiic SirOừu Avc;íiạ; Median MciittL A*CT«|£C MCUẼKI Hình 2: Nợ công, tăng trưởng và lạm phát: những thị trường mới nổi được chọn lọc, 1946-2009.Nguồn: IMF, World... cao hơn và sau đó, roi vào vòng xoáy: tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm Việc đưa ra xếp hạng tối nhiệm trong thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương của nền kinh tế có nguy cơ làm cho cuộc khủng hoảng thêm tầm trọng, có tác dụng như một "cú huých", đẩy nền kinh tế lún sâu thêm vào khó khăn, bế tắc Việc căn cứ vào mức nợ công ừên GDP để ác định tình trạng nợ công là hết súc quan trọng, tuy nhiên, điều quan trọng... tiêu công không thay đổi sẽ tác động đến hành vi tiêu đùng của người dân, từ đó hạn chế tăng trưởng kinh tế, dẫn đến nền kinh tế ừì trệ, chậm phát triển Ngược lại, xét về mặt tích cục, Chính phủ các quốc gia có thể sử dụng nợ công như là một công cụ để tài trợ vốn, đảp ứng nhu cầu đầu tư cho các dự án, công trình trọng điểm quốc gia, khuyến khích phát triển sản xiất, kích thích tăng truởng kinh tế Để

Ngày đăng: 04/09/2015, 07:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan