Bài Giảng Cơ Học Đất Đỗ Thanh Hải

126 591 0
Bài Giảng Cơ Học Đất Đỗ Thanh Hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng cơ học đất đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh của thầy TS. Đỗ Thanh Hải biên soạn, bao gồm các phần: Chương 1. Bản chất vật lý của đất; Chương 2. Phân bố ứng suất trong đất; Chương 3. Biến dạng và độ lún của nền đất; Chương 5. Áp lực đất lên tường chắn. chúc các bạn học tập thật tốt với môn học thú vị này.

CƠ HỌC ĐẤT (SOIL MECHANICS) TS. Đỗ Thanh Hải 13/2/2012 Bộ môn Địa Cơ Nền Móng- Khoa Kỹ thuật Xây Dựng CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÍ CỦA ĐẤT CHƯƠNG 2: PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT CHƯƠNG 3: BIẾN DẠNG VÀ ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT CHƯƠNG 4: CƯỜNG ĐỘ VÀ SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN CHƯƠNG 5: ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN Chương 6: Ổn định mái dốc CHƯƠNG mở đau CƠ HỌC ĐẤT 1. Tính chất vật lý của đất 2. Tính chất cơ học của đất 3. Phân bố ứng suất trong đất 4. Biến dạng của đất nền . 5. Sức chòu tải của nền đất I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ĐẤT 1. Mở đầu. 2. Sự hình thành của đất . 3. Cc pha hợp thành đất. 4. Cc chỉ tiêu vật lí và trạng thái . 5. Phân loại đất. 1.Môû ñaàu Đònh nghóa Đất 1. Định nghóa đất : Tất cả các loại đất đá rời rạc 2. Sự phát triển của môn học : -Coulomb (1773) :áp lực đất -Boussinesq (1885):Ứng suất -Terzaghi (1925) :Lý thuyết cố kết Mục đích của việc học cơ học đất  Phân tích số liệu báo cáo đòa chất  Sử dụng số liệu cho việc thiết kế nền và móng công trình II. Sự hình thành của đất  Do sự phá hoại làm thay đổi thành phần đá gốc dưới tác dụng của hóa học và vật lí.  Đá gốc ( Đá cứng ) :  Đá macma : Granit,basalt ,andesite, porphire,dolerite… tạo từ vật liệu nóng chảy lỏng trong lòng hay ngay tại vỏ quả đất.  Đá trầm tích : Đá vôi (limestone) , đá cát kết (sandstone),đá sét (claystone), đá bùn (mudstone)… do vật liệu lăng đọng trong lớp thủy quyển ( dưới tác đông của nhiệt và áp lực )  Đá biến chất : Đá hoa (marble),đá thạch anh (quartzite),đá phiến (slate),diệp thạch (Schist) Các loại phong hóa  Phong hóa hoá học : do các chất HH có trong thiên nhiên làm vở vụn .  Phong hóa vật lý :Do nhiệt độ , cơ học (gió) làm vở vụn .  Phong hóa sinh học :do tác dụng của các loài vi sinh . Các sản phẩm phong hóa  Bng 1-1 Khóang trong đá Các khoáng trong vụn đá Loại đất hình thành Thạch anh (quartz) Thạch anh Cát Moscovite Moscovite Cát mica Orthoclase feldspar Illiite hoặc Kaolinite Sét sáng màu Biotite mica Clorite hoặc vermiculite Sét sẫm màu Plagioclase felspar monmorilonite Sét trương nở 4.Các pha hợp thành đất 1. Pha rắn :Gồm các hạt đất a. Thành phần khoáng : nguyên sinh (mica, thạch anh ),thứ sinh(sét ,mica ,muối,…) b. Thành phần hạt :(Thành phần cấp phối) [...]... rắn :Hình dạng hạt đất Hình dạng hạt đất ảnh hưởng đến tính chất của đất Hình dạng hạt lớn : Tròn nhẳn hoặc góc cạnh Hình dạng hạt nhỏ : hình phiến hoặc hình kim mỏng Hạt có kích thước càng nhỏ có tỉ diện tích càng lớn nên có nhiều tính chất độc đáo như tính trương nở , tính dính … 2.Pha lỏng của đất  Nước trong đất gồm :    Nước trong khóang vật : Nước trong mạng tinh thể của đất tồn tại dạng phân... các nhóm hạt khác nhau trong đất, có 2 pp để xác định - Phương pháp cơ học hay pp rây sàng: + Dùng cho hạt có D > 0,074 mm (# 200), (thí nghiệm rây sàng) + Tính % trọng lượng nhỏ hơn (khối lượng đất lọt qua rây có đường kính D / khối lượng tổng cộng của mẫu đất) Cách xác định hàm lượng % nhóm hạt Cách xác định hàm lượng % nhóm hạt VI.Cc chỉ tiêu vật lý 2.Độ ẩm của đất : w = Qn*100/Qh [%] 3.Độ bảo... dạng phân tử H2O hoặc ion H+,OHNước kết hợp mặt ngoài ( nước liên kết ) Nước tự do Hạt đất Nước hút bám Nước liên kết mạnh Nước liên kết yếu Nước tự do 3.Pha khí của đất   Tồn tại trong các lổ rỗng của đất Bao gồm :   Khí tự do : khí kín , khí hở Khí hòa tan trong nước VI.Cc chỉ tiêu vật lý  Sơ đồ hoá thành phần đất : Qk Q Vk Qn Vn Qh Vr V Vh Cách xác định hàm lượng % nhóm hạt Mơ tả Sỏi, sạn Hạt...PHÂN LOẠI HẠT ĐẤT 1 2 Thành phần hạt : * Nhóm hạt thô :đá hộc , cuội , sỏi ,cát * Nhóm hạt mòn : bột ,sét , keo Đặc tính nhóm hạt : Hạt thô :rời rạc ở trạng thái khô hoặc bảo hòa Hạt mòn : có tính deỏ khi chứa một lượng nước nhất đònh Pha rắn :Bảng phân loại đất Bng kích thước nhóm hạt (mm) Đá tảng Cuội Sỏi Cát Bột Sét Keo Atterber g... = Qn*100/Qh [%] 3.Độ bảo hòa : G = Vn/ Vr = 0-1 4.Độ rổng : n% = Vr*100 / V 5.Hệ số rỗng : e = Vr / Vh Các công thức tính đổi : Qk n Vk Qn Vn n Qh Vr= V Vh =1 Chỉ tiêu trạng thái của đất dính  1 Độ đặc của đất dính : V dẻo nhảo Rắn Nửa rắn     (Độ ẩm) c d n c: giới hạn co :độ ẩm ứng với trạng thái rắn và nửa rắn d: giới hạn dẻo: độ ẩm ứng với trạng thái nửa rắn và trạng thái dẻo n:

Ngày đăng: 03/09/2015, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan