ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

138 759 2
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PHI2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGUYỄN ANH DŨNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI GIỮA GIỐNG LÚA CẠN GIỐNG LÚA CẢI TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền chọn giống cây trồng Mã số: 60.62.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ VĂN LIẾT HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Anh Dũng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS. Vũ Văn Liết, Bộ môn Di truyền Chọn giống cây trồng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong việc định hướng đề tài cũng như trong suốt quá trình thực hiện hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc tập thể cán bộ công nhân viên trong Bộ môn Chọn tạo giống lúa cho vùng khó khăn, Trung tâm Nghiên cứu phát triển lúa thuần, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm, Liên Hồng, Gia Lộc, Hải Dương đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện về mặt vật chất thời gian để tôi hoàn thành khoá học này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy cô giáo trong Viện Sau đại học, Bộ môn Di truyền Chọn giống cây trồng - Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập thực hiện đề tài này. Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, là những người luôn ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập thực tập tốt nghiệp. Tác giả luận văn Nguyễn Anh Dũng [...]... "Đánh giá khả năng chịu hạn của con lai giữa giống lúa cạn giống lúa cải tiến" 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Lai giữa giống lúa chịu hạn giống cải tiến nhằm chọn được các dòng vật liệu có khả năng chịu hạn, năng suất cao đặc điểm nông sinh học phù hợp cung cấp cho chương trình chọn tạo giống lúa cải tiến cho vùng khó khăn về nước tưới 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá các dòng bố mẹ đưa vào... trạng khi lai hữu tính giữa các giống lúa bố mẹ có sự sai khác về nguồn gốc sinh thái địa lý các yếu tố cấu thành năng suất cũng như khả năng chống chịu Trong đó, các giống lúa cạn khả năng chịu hạn tốt nhưng khả năng thâm canh cho năng suất thấp Các giống này được dùng làm mẹ để lai với giống lúa cải tiến Q5 Khang dân 18 có khả năng thâm canh cho năng suất cao nhưng khả năng chịu hạn kém... vào chương trình lai chọn tạo giống lúa chịu hạn - Đánh giá khả năng chịu hạn của con lai thế hệ F1 F2 - Đánh giá đặc điểm nông, sinh học chống chịu sâu bệnh của các dòng chịu hạn để xác định các dòng chịu hạn có đặc điểm tốt cung cấp cho chương trình chọn giống lúa chịu hạn cải tiến 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Đề tài được thực hiện dựa trên cơ chế tái tổ hợp gen hiện tượng phân... lâu dài hiệu quả cao nhất 2.2 Tình hình nghiên cứu lúa cạn lúa chịu hạn trên thế giới ở Việt Nam 2.2.1 Nguồn gốc sự phân bố của cây lúa cạn, lúa chịu hạn 2.2.1.1 Nguồn gốc của cây lúa cạn, lúa chịu hạn Lúa nói chung lúa cạn nói riêng là một trong những cây trồng cổ xưa nhất của loài người Có nhiều ý kiến khác nhau về sự xuất hiện của lúa trồng Nhiều ý kiến thống nhất cho rằng lúa trồng... các vùng này Vấn đề cải tiến giống kỹ thuật canh tác đã đang được đặt ra, việc sử dụng giống lúa khả năng thích nghi chống chịu cao là một biện pháp tiết kiệm chi phí hữu hiệu nhất Chính vì vậy, để nâng cao ổn định sản lượng lúa trong điều kiện khô hạn, nhằm làm giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra, việc xác định chọn tạo ra các giống lúa cải tiến khả năng chịu hạn đã trở thành... Javanica của Indonesia hơn là dạng Indica, trích dẫn qua [37] Theo các nghiên cứu của Nguyễn Văn Hiển Trần Thị Nhàn (1982) [10], lúa cạn được phát triển từ lúa nước, quá trình hình thành lúa cạn bắt đầu từ dạng hình Indica, phát triển theo hướng rút ngắn thời gian sinh trưởng chịu được hạn hán Sự khác nhau giữa lúa nước lúa cạn khả năng chịu hạn Các giống lúa cạn trồng trong điều kiện ruộng cạn. .. thuần không cao, chịu thâm canh kém khả năng chịu hạn cũng khác nhau thì việc lai tạo chọn lọc ra những giống lúa cải tiến mang gen chống chịu hạn, cho năng suất cao ổn định, thời gian sinh trưởng ngắn sẽ mang lại hiệu quả cao cho các vùng thường xuyên bị hạn những vùng sản xuất lúa nước khác 2 Để tạo nguồn vật liệu ban đầu cho chương trình chọn tạo giống lúa chịu hạn chúng tôi tiến hành thực... giúp các nhà chọn giống đẩy nhanh tiến độ cải tiến giống chống chịu tạo ra các giống lúa chịu hạn tốt hơn 2.1.5 Ảnh hưởng của hạn tới sản xuất nông nghiệp biện pháp khắc phục nâng cao tính chống chịu hạn * Ảnh hưởng của hạn tới sản xuất nông nghiệp Hạn hán là một hiện tượng tự nhiên, nó được xem như một điều kiện không cân bằng giữa lượng mưa lượng bốc hơi trong khu vực Hạn còn liên quan đến... không nhất thiết phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh áp suất thẩm thấu Singh Mackill (1990), trích dẫn qua [37], đã sử dụng 10 tổ hợp lai giữa giống lúa chịu hạn không chịu hạn để đánh giá mức độ "lòng mo của lá" thấy rằng, tính trạng "lòng mo của lá" liên quan chặt chẽ đến tính chịu hạn tính trạng này phân ly theo định luật Mendel (3:1) Những thay đổi hoá sinh khác do hạn hán gây ra cũng đã... chống, né (trốn), tránh, chịu hạn, khả năng phục hồi sau hạn các cơ chế của chúng 2.1.3.1 Khái niệm về tính chống, né (trốn), tránh, chịu hạn khả năng phục hồi sau hạn Trên cơ sở khi nghiên cứu sự trao đổi chất của cây, Sullivan Yoshida định nghĩa, trích dẫn qua [37]: - Tính chống hạn (Drought resistance): là sự biểu hiện khả năng còn tồn tại (còn sinh trưởng) khả năng sản sinh ra một phần

Ngày đăng: 16/04/2013, 19:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1. Khả năng chịu hạn của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong chậu vại ở giai đoạn trỗ bông trong vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.1..

Khả năng chịu hạn của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong chậu vại ở giai đoạn trỗ bông trong vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 61 của tài liệu.
hiện tại bảng 4.2. - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

hi.

ện tại bảng 4.2 Xem tại trang 63 của tài liệu.
4.1.2 Đánh giá một số đặc điểm hình thái - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

4.1.2.

Đánh giá một số đặc điểm hình thái Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.4. Chiều dài, số lượng rễ chính và khối lượng khô của bộ rễ của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong chậu vại vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.4..

Chiều dài, số lượng rễ chính và khối lượng khô của bộ rễ của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong chậu vại vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.5. Một số đặc điểm nông học của cây mạ của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.5..

Một số đặc điểm nông học của cây mạ của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.6. Động thái tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cây của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.6..

Động thái tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cây của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cây của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Hình 4.1..

Động thái tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cây của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.7. Động thái đẻ nhánh của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.7..

Động thái đẻ nhánh của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.8. Chiều dài, chiều rộng và góc lá đòng của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.8..

Chiều dài, chiều rộng và góc lá đòng của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.9. Chiều dài bông, kích thước và khối lượng hạt của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.9..

Chiều dài bông, kích thước và khối lượng hạt của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.10. Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.10..

Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.11. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.11..

Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.12. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.12..

Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp, giống lúa thí nghiệm trong điều kiện đủ nước vụ mùa 2008 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.13a. Số lượng cá thể F1 tạo thành các quần thể phân ly ở thế hệ F2 - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.13a..

Số lượng cá thể F1 tạo thành các quần thể phân ly ở thế hệ F2 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.14. Tỷ lệ nảy mầm của hạt trong dung dịch đường Saccarin 1% và KCLO3  3% (7 ngày sau xử lý) của các cá thể được chọn ở thế hệ F1  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.14..

Tỷ lệ nảy mầm của hạt trong dung dịch đường Saccarin 1% và KCLO3 3% (7 ngày sau xử lý) của các cá thể được chọn ở thế hệ F1 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4.15. Số cây sống sót sau các đợt hạn của các quần thể phân ly F2 trong điều kiện gieo cạn vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.15..

Số cây sống sót sau các đợt hạn của các quần thể phân ly F2 trong điều kiện gieo cạn vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.16a. Đánh giá các quần thể phân ly F2 về độ cuốn vào của lá giai đoạn đẻ nhánh trong điều kiện gieo cạn vụ xuân 2009 (hạn 10 ngày) - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.16a..

Đánh giá các quần thể phân ly F2 về độ cuốn vào của lá giai đoạn đẻ nhánh trong điều kiện gieo cạn vụ xuân 2009 (hạn 10 ngày) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.16b. Đánh giá các quần thể phân ly F2 về độ cuốn vào của lá giai đoạn làm đòng trong điều kiện gieo cạn vụ xuân 2009 (hạn 8 ngày) - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.16b..

Đánh giá các quần thể phân ly F2 về độ cuốn vào của lá giai đoạn làm đòng trong điều kiện gieo cạn vụ xuân 2009 (hạn 8 ngày) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4.16c. Đánh giá các quần thể phân ly F2 về độ thoát cổ bông giai đoạn trỗ - chín trong điều kiện gieo cạn vụ xuân 2009 (hạn 14 ngày) - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.16c..

Đánh giá các quần thể phân ly F2 về độ thoát cổ bông giai đoạn trỗ - chín trong điều kiện gieo cạn vụ xuân 2009 (hạn 14 ngày) Xem tại trang 99 của tài liệu.
Thứ tự Tổng Lớp kiểu hình - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

h.

ứ tự Tổng Lớp kiểu hình Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4.18. Sự phân bố chiều cao cây cuối cùng ở F2 của các tổ hợp lai vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.18..

Sự phân bố chiều cao cây cuối cùng ở F2 của các tổ hợp lai vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 4.19. Sự phân bố thời gian sinh trưởng ở F2 của các tổ hợp lai vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.19..

Sự phân bố thời gian sinh trưởng ở F2 của các tổ hợp lai vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 4.20. Sự phân bố về năng suất cá thể thực thu ở F2 của các tổ hợp lai vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.20..

Sự phân bố về năng suất cá thể thực thu ở F2 của các tổ hợp lai vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 4.21. Số lượng cá thể được chọn lọc cho thế hệ F3  từ các quần thể phân ly F2 vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CON LAI  GIỮA GIỐNG LÚA CẠN VÀ GIỐNG LÚA CẢI TIẾN

Bảng 4.21..

Số lượng cá thể được chọn lọc cho thế hệ F3 từ các quần thể phân ly F2 vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan