Công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp việt nam năm 2005 trong quan hệ so sánh với công ty cổ phần theo luật thương mại nhật bản

86 845 2
Công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp việt nam năm 2005 trong quan hệ so sánh với công ty cổ phần theo luật thương mại nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2005 TRONG QUAN HỆ SO SÁNH VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT THƢƠNG MẠI NHẬT BẢN Họ và tên sinh viên : Dƣơng Thị Mến Lớp : A14 Khoá : 41 Giáo viên hƣớng dẫn : GS. TS. Nguyễn Thị Mơ HÀ NỘI – 11/ 2006 Khoá luận tốt nghiệp Dương Thị Mến-A14-K41-ĐHNT. 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của GS.TS. Nguyễn Thị Mơ. Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành nhất. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo của trường đại học Ngoại Thương Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô thuộc khoa Kinh Tế Ngoại Thương đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt bốn năm học vừa qua tại trường. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, gia đình và người thân-những người đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận. Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Dương Thị Mến Khoá luận tốt nghiệp Dương Thị Mến-A14-K41-ĐHNT. 2 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt 04 Lời nói đầu 05 Chƣơng 1: Một số vấn đề chung về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần của Việt Nam và Nhật Bản 08 I/ Tổng quan về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần 08 1.Khái niệm về công ty cổ phần 08 1.1. Nền kinh tế Việt Nam và sự hình thành, phát triển các công ty cổ phần. 08 1.2. Công ty cổ phần và đặc điểm của công ty cổ phần ở Việt Nam 15 1.3. Vị trí, vai trò của công ty cổ phần ở Việt Nam 18 2. Pháp luật về công ty cổ phần 20 2.1. Sự cần thiết phải ban hành pháp luật điều chỉnh hoạt động của công ty cổ phần 20 2.2. Những nội dung chủ yếu của pháp luật về công ty cổ phần 21 II/ Pháp luật về công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và theo Bộ luật thương mại Nhật Bản 22 1. Pháp luật Việt Nam về công ty cổ phần 22 1.1. Từ luật Công ty năm 1990 đến Luật Doanh nghiệp năm 2005 22 1.2. Những quy định chủ yếu về công ty cổ phần 26 2. Pháp luật về công ty cổ phần của Nhật Bản 30 2.1. Đặc điểm về luật điều chỉnh của Nhật Bản 30 2.2. Những quy định chủ yếu về công ty cổ phần 31 Chƣơng 2: Một số điểm khác biệt về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và Bộ luật Thƣơng mại Nhật Bản sửa đổi năm 2002 32 I. Khác biệt về thủ tục thành lập công ty cổ phần 33 Khoá luận tốt nghiệp Dương Thị Mến-A14-K41-ĐHNT. 3 1. Khác biệt về những quy định liên quan đến sáng lập viên 33 2. Khác biệt về những quy định liên quan đến bản Điều lệ 38 3. Khác biệt về các bước liên quan đến thủ tục thành lập 41 II. Khác biệt về cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty cổ phần 42 40II. Khác biệt về cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty cổ phần 1. Đại hội đồng cổ đông - cơ quan lãnh đạo của công ty cổ phần 43 2. Khác biệt về các quy định liên quan đến Ban giám đốc 48 3. Khác biệt về các quy định liên quan đến Ban kiểm soát 56 III. Một số khác biệt khác 58 1. Khác biệt về luật điều chỉnh 58 2. Khác biệt về quy chế phát hành cổ phiếu của công ty cổ phần 58 3. Khác biệt về quyền của cổ đông 62 IV. Nhận xét về một số tồn tại của Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 trong các quy định về công ty cổ phần 64 Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thực thi các quy định về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 67 I. Nhóm giải pháp đối với Nhà nước 67 1. Tiếp tục sửa đổi và bổ sung các quy định về công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 67 2. Khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 về công ty cổ phần 69 3. Tăng cường phổ biến về công ty cổ phần và Luật Doanh nghiệp năm 2005 về công ty cổ phần 70 II. Nhóm giải pháp đối với các công ty cổ phần 71 1. Nâng cao nhận thức về vấn đề cổ phần hóa và pháp luật về công ty cổ phần 71 2. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động 71 III. Nhóm giải pháp khác 72 1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán 72 2. Đánh giá đúng hiệu quả thực tế của các công ty cổ phần 75 Kết luận 76 Khoá luận tốt nghiệp Dương Thị Mến-A14-K41-ĐHNT. 4 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 80 Khoá luận tốt nghiệp Dương Thị Mến-A14-K41-ĐHNT. 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp Nhà nước TBCN Tư bản chủ nghĩa TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa Khoá luận tốt nghiệp Dương Thị Mến-A14-K41-ĐHNT. 6 Lêi nãi ®Çu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đường lối đổi mới từ Đại hội VI do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã khơi dậy và phát huy được những tiềm năng vật chất, tinh thần to lớn của toàn dân tộc, đem lại những thành tựu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, tạo tiền đề kinh tế xã hội đưa nước ta sang thời kì mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong các quan điểm của Đảng, đổi mới về mặt kinh tế là một trong những vấn đề được ưu tiên hàng đầu vì nó được coi là bước đệm, là đòn bẩy cho quá trình đổi mới sâu sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực. Do vậy, việc chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ chỗ vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước đề ra tại đại hội Đảng VI được coi là một bước đi hoàn toàn hợp lý. Thực tiễn gần 20 năm đổi mới ở Việt Nam cũng cho thấy chúng ta phải áp dụng nhiều hình thức kinh tế tư bản, coi đó là hình thức kinh tế trung gian quá độ, là con đường dẫn dắt nền tiểu sản xuất đi lên CNXH một cách hữu hiệu nhất. Mô hình công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh tế phổ biến của nền kinh tế TBCN khi lực lượng sản xuất đạt trình độ xã hội hóa cao. Ra đời đầu tiên ở vương quốc Anh vào đầu thế kỷ XVII, với những lợi thế của mình trong việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, công ty cổ phần đang ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nhận thức được tính tất yếu của việc xây dựng mô hình công ty cổ phần trong nền kinh tế, Luật Công ty năm 1990 của Việt Nam được ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, trong đó có công ty cổ phần. Tiếp đó là sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 1999 và 2005, nhằm sửa đổi, bổ sung những hạn chế của các luật ban hành trước đó. Tuy nhiên, do hình thức kinh doanh này vẫn còn khá mới Khoá luận tốt nghiệp Dương Thị Mến-A14-K41-ĐHNT. 7 mẻ ở nước ta nên so với pháp luật về công ty cổ phần của nhiều nước, pháp luật về công ty cổ phần của Việt Nam vẫn còn có những hạn chế nhất định, chưa hoàn toàn tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp này ở Việt Nam. Vì vậy, việc học tập kinh nghiệm của các nước phát triển trong việc xây dựng hành lang pháp lý cho công ty cổ phần hoạt động có thể được coi là một công việc rất cần thiết. Nhật Bản, một quốc gia cũng thuộc vùng Châu Á- Thái Bình Dương, có một số nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, lịch sử và xã hội với Việt Nam nhưng lại là một trong những cường quốc kinh tế lớn nhất của thế giới. Để đạt được sự cường thịnh của nền kinh tế Nhật Bản có sự đóng góp không nhỏ của các công ty cổ phần. Song để loại hình công ty này có điều kiện phát triển tất yếu phải kể đến những quy định pháp lý rõ ràng, hợp lý trong Bộ Luật Thương mại Nhật Bản (The Commercial Code of Japan) ban hành năm 1899, điều chỉnh hoạt động của các công ty cổ phần trong hơn 100 năm qua. Vì lẽ đó, việc xem xét, nghiên cứu và so sánh để nhận ra những điểm hay trong bộ luật này nhằm áp dụng vào việc xây dựng luật của Việt Nam là điều nên làm. Đặc biệt trong thời điểm Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 mới chỉ có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 thì ta càng nên nhìn nhận nó trong tương quan với Bộ luật Thương mại Nhật Bản để tìm ra những điểm tiến bộ mà luật của Việt Nam đã đạt được với vị thế là người đi sau cũng như những gì cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung để Luật Doanh nghiệp của Việt Nam được thực thi có hiệu quả. Xuất phát từ những căn cứ ấy tôi đã chọn vấn đề : “Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 trong quan hệ so sánh với công ty cổ phần theo Luật Thƣơng mại Nhật Bản” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp Dương Thị Mến-A14-K41-ĐHNT. 8 Trên cơ sở tìm hiểu về sự hình thành, phát triển công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần của Việt Nam và Nhật Bản, so sánh để tìm ra những khác biệt, những mặt tích cực, phù hợp của pháp luật về công ty cổ phần của Nhật Bản cũng như tìm ra những điểm tiến bộ và cả những hạn chế còn tồn tại của Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 về công ty cổ phần, khoá luận đề xuất những giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là các quy định về công ty cổ phần trong pháp luật Việt Nam và Nhật Bản.  Về phạm vi nghiên cứu, khoá luận chỉ tập trung nghiên cứu Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005-phần điều chỉnh về công ty cổ phần - và tiến hành so sánh với phần về công ty cổ phần theo Bộ luật thương mại Nhật Bản sửa đổi năm 2002. 4. Phương pháp nghiên cứu Nền tảng chung của khoá luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, để phục vụ nghiên cứu đề tài, khóa luận này được viết theo phương pháp nghiên cứu tổng hợp như phân tích, hệ thống hóa và diễn giải. Bên cạnh đó, khi nghiên cứu khóa luận cũng sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, đi sâu vào phân tích, sau đó tổng hợp lại, đồng thời nghiên cứu lí luận kết hợp với thực tiễn. 5. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của khoá luận gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần của Việt Nam và Nhật Bản. Khoá luận tốt nghiệp Dương Thị Mến-A14-K41-ĐHNT. 9 Chương 2: Một số điểm khác biệt về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và Bộ luật Thương mại Nhật Bản sửa đổi năm 2002. Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thực thi các quy định về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005. [...]... phương, đặc biệt là các cơ quan có quan hệ mật thiết đối với sự hình thành và hoạt động của các cônh ty cổ phần là cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế và cơ quan thanh tra II/ Pháp luật về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và theo Bộ luật Thƣơng mại Nhật Bản 1 Pháp luật Việt Nam về công ty cổ phần 1.1 Từ Luật Công ty năm 1990 đến Luật Doanh nghiệp năm 2005 Từ khi bắt đầu hình... doanh nghiệp phát triển Đối với công ty cổ phần, hiện nay ở Việt Nam đang tồn tại ba loại hình được điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005, đó là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo hình thức công ty cổ phần (bao gồm các công ty cổ phần của nước ngoài vào Việt Nam hoạt động và các công ty của nước ngoài hoạt động ở Việt Nam được chuyển đổi thành công ty cổ phần) , công ty. .. tốt nghiệp Tóm lại, chặng đường kể từ khi xuất hiện và bắt đầu phát triển của tất cả các loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam là tương đối ngắn (khoảng 15 năm) song các công ty này đã có được những sự đóng góp thiết thực vào nền kinh tế nước ta 1.2 Công ty cổ phần và đặc điểm của công ty cổ phần ở Việt Nam 1.2.1 Công ty cổ phần là gì? Khác với Bộ luật Thương mại Nhật Bản, Luật Doanh nghiệp của Việt Nam. .. nghiệp CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN I/ Tổng quan về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần 1 Khái niệm về công ty cổ phần Nền kinh tế Việt Nam và sự hình thành, phát triển của các công ty cổ phần Nền kinh tế thị trường ở nhiều nước trên thế giới đã tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các loại hình công ty. .. qua Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 Luật Doanh nghiệp năm 2005 thay thế Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003, các quy định về tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp tại Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 Nhìn chung Luật Doanh nghiệp năm 2005. .. Viêt nam , công ty cổ phần cũng giống như một số loại hình công ty ngoài quốc doanh khác chịu sự điều tiết chính của ba vân bản luật được ban hành qua các năm là Luật Công ty năm 1990, Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 1999 và Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 Ở phần này ta sẽ tập chung nói về qúa trình ra đời các văn bản luật trên còn nội dung chính của từng luật sẽ được nói đến ở phần sau 1.1.1 Luật Công. .. 2002, 2005 Tuy nhiên trong lần sửa đổi gần đây nhất của Bộ luật Thương mại Nhật Bản, năm 2005, các công ty thương mại đã được tách ra điều chỉnh bởi một luật riêng là Luật Công ty mới (The new Company Law) ban hành năm 2005 Đây là một thay đổi lớn song trong khuôn khổ bài này ta chỉ đi sâu vào việc xem xét phần điều chỉnh về công ty cổ phần của Luật Thương mại Nhật Bản nên ta sẽ dừng lại ở Bộ luật thương. .. hợp với sự thay đổi của điều kiện kinh doanh Ở Việt Nam, từ khi ra đời, công ty cổ phần chịu sự điều chỉnh của Luật Công ty năm 1990, Luật Doanh nghiệp năm 1999 và từ ngày 1/7/2006, loại hình doanh nghiệp này sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp năm 2005 Còn ở Nhật Bản, công ty cổ phần hoạt động trong hành lang pháp lý của Bộ luật Thương mại được ban hành năm 1899 và từ thời điểm 1/5/2006 sẽ chuyển... nhất Luật Công ty (sửa đổi) và Luật Doanh nghiệp tư nhân (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 5 thông qua và ngày 26/6/1999 Chủ tịch nước đã công bố Luật Doanh nghiệp Đạo luật này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/ 2000 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 1999 thực sự là bước phát triển mới của pháp luật về công ty đặc biệt là công ty cổ phần ở Việt Nam. .. của công ty cổ phần, trong đó có 10 doanh nghiệp đã chính thức được hoạt động mà nổi bật hơn cả là các công ty như công ty kinh doanh quốc tế Hoàng Gia, công ty TNHH Austnam, công ty cổ phần hữu hạn dây và cáp điện Taya, công ty công nghiệp TNHH Tungkuang đây đều là các doanh nghiệp làm ăn 4 có hiệu quả tại Việt Nam với số vốn góp đạt mức cao Hy vọng rằng với sự hoạt động hiệu quả của các công ty này . về công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và theo Bộ luật thương mại Nhật Bản 22 1. Pháp luật Việt Nam về công ty cổ phần 22 1.1. Từ luật Công ty năm 1990 đến Luật Doanh nghiệp. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2005 TRONG QUAN HỆ SO SÁNH VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT THƢƠNG MẠI NHẬT BẢN Họ và tên sinh. chung về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần của Việt Nam và Nhật Bản 08 I/ Tổng quan về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần 08 1.Khái niệm về công ty cổ phần 08 1.1.

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LOI NÓI ÐÂU

  • CHUƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

    • I/ Tổng quan về công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần

      • 1. Khái niệm về công ty cổ phần

      • 2. Pháp luật về công ty cổ phần

      • II/ Pháp luật về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và theo Bộ luật Thƣơng mại Nhật Bản

        • 1. Pháp luật Việt Nam về công ty cổ phần

        • 2. Pháp luật về công ty cổ phần của Nhật Bản

        • CHUƠNG 2; MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2005 VÀ BỘ LUẬT THUƠNG MẠI NHẬT BẢN SỬA ĐỔI NĂM 2002

          • I. Những khác biệt về thủ tục thành lập công ty cổ phần

            • 1. Khác biệt về những quy định liên quan đến sáng lập viên

            • 2. Khác biệt về những quy định liên quan đến bản Điều lệ của công ty cổ phần

            • II. Khác biệt về cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty cổ phần

              • 1. Đại hội đồng cổ đông-cơ quan lãnh đạo của công ty cổ phần

              • 2. Khác biệt về các quy định liên quan đến Ban giám đốc

              • 3. Khác biệt về các quy định liên quan đến Ban kiểm soát

              • III. Một số khác biệt khác

                • 1. Khác biệt về luật điều chỉnh

                • 2. Khác biệt về quy chế phát hành cổ phiếu của công ty cổ phần

                • 3. Khác biệt về quyền của cổ đông

                • IV. Nhận xét về một số tồn tại của Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 trong các quy định về công ty cổ phần

                  • 1. Chưa có quy định chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm của các sáng lập viên

                  • 2. Thiếu các quy định về nội dung cụ thể của Điều lệ thành lập công ty cổ phần

                  • 3. Thiếu các quy định hướng dẫn về các thủ tục thành lập công ty cổ phần

                  • 4. Chưa có quy định hướng dẫn cụ thể để bảo vệ cho các cổ đông thiểu số

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan