Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

70 1.6K 9
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục ở Nghệ an giai đoạn 2003-2010

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Một số giải pháp nâng cao chất l- ợng đội ngũ nữ Cán Bộ QuảnGiáo Dục ở nghệ an giai đoạn 2003 - 2010 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh 2004 1 Bộ giáo dục và đào tạo Một số giải pháp nâng cao chất l- ợng đội ngũ nữ Cán Bộ QuảnGiáo Dục ở nghệ an giai đoạn 2003 - 2010 Chuyên ngành : Quảngiáo dụcsố : 5.07.03 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS Vinh 2004 2 Lời cảm ơn ! Nâng cao chất lợng đội ngũ nữ cán bộ quảngiáo dục Nghệ An là một đề tài mà tôi rất tâm huyết. Trên cơ sở lý luận, vốn kiến thức và kinh nghiệm công tác đã đợc tích luỹ trên 20 năm của mình cùng với sự hớng dẫn của các thầy cô giáo sự cộng tác giúp đỡ của các đồng nghiệp . Luận văn của tôi đã đợc hoàn thành. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, xin trân trọng cảm ơn phó giáo s - Tiến sĩ Hà Văn Hùng đã giúp tôi nghiên cứu; Xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Lê Văn Phớt, Ban giám đốc sở GD&ĐT, công đoàn ngành, cơ quan văn phòng sở, các ban ngành liên quan, các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song chắc chắn luận này vẫn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn đợc sự góp ý, bổ sung của những ngời quan tâm. Xin chân thành cảm ơn 3 Ký hiệu viết tắt CNH-HĐH: Công nghiệp hoá hiện đại hóa GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GD: Giáo dục KT XH : Kinh tế Xã hội NQ: Nghị quyết TƯ: Trung ơng BCH TƯ: Ban chấp hành trung ơng CS: Cộng sản CBQL: Cán bộ quản lý CBQLGD: cán bộ quảngiáo dục GV: Giáo viên CB: Cán bộ QL: Quản lý PN: Phụ Nữ MN : Mầm non TH: Tiểu học THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học THCN: Trung học chuyên nghiệp TTGDTX: Trung tâm giáo dục thờng xuyên XHCN: Xã hội chủ nghĩa XH: Xã hội KT: Kinh tế GĐ: Gia đình 4 Mục lục Mục Đề mục Trang 1. Mở đầu Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Phơng pháp nghiên cứu 3 7. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 8. Phơng pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc luận văn 4 Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận về vấn đề phụ nữ tham gia quản lý xã hội và GD&ĐT 1.1. Một số khái niệm cơ bản 5 1.2. Vai trò, vị trí của ngời phụ nữ trong xã hội 7 1.3. Những yêu cầu cơ bản đối với CBQL và đối với nữ CBQLGD 11 1.4. Dự báo sự phát triển của đội ngũ nữ CBQL trong thời gian tới 14 Kết luận chơng I 16 Chơng II Thực trạng về chất lợng đội ngũ nữ CBQLGD hiện nay ở Nghệ An 2.1. Thực trạng về chất lợng đội ngũ nữ CBQLGD trong toàn quốc 17 2.2. Thực trạng chất lợng đội ngũ nữ CBQLGD ở Nghệ An 20 Kết luận chơng II 36 Chơng III Những giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng và phát triển đội ngũ nữ CBQLGD ở tỉnh nghệ an đến năm 2010 3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò ngời phụ nữ trong xã hội và trong ngành Giáo dục và Đào tạo 37 3.2. Giải pháp xây dựng quy hoạch đội ngũ nữ CBQLGD 43 3.3. Giải pháp đào tạo, đào tạo lại và bồi dỡng đội ngũ nữ CBQLGD 51 3.4. Giải pháp chính sách đối với nữ CBQLGD 54 Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận 61 2. Kiến nghị 62 Mở đầu 5 I. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử ngàn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam, ngời phụ nữ luôn giữ một vị trí quan trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng nh già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp rực rỡ [16]. Thế kỷ thứ 21 đầy biến động đang mở ra cho nhân loại nhiều sự lựa chọn. Những cơ hội và thách thức mới đang đặt ra trớc mắt cho dân tộc ta nói chung và ngời PN nói riêng. Bên cạnh thiên chức làm vợ, làm mẹ, họ còn là những ngời lao động, ngời công dân có trách nhiệm làm ra của cải vật chất và những giá trị tinh thần cần thiết cho XH. Họ có vai trò to lớn trong việc tham dự vào đời sống chính trị- xã hội của đất nớc. Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực mà ở đó ngời phụ nữ thể hiện rất rõ vai trò của mình. Tại đây, họ gánh vác hai trọng trách: trọng trách của một trí thức XHCN Việt Nam và trọng trách của một ngời vợ, ngời mẹ trong gia đình. Trong sự nghiệp GD của Đảng, họ là nhân lực chiếm số đông và quan trọng của quốc sách hàng đầu. Để có con ngời cho CNH-HĐH đất nớc, sau ngời mẹ có công sinh thành, dỡng dục là ngời mẹ thứ hai có công đem lại cho họ những năng lực, phẩm chất cần thiết của ngời lao động mới. Trong đờng lối chiến lợc, Đảng ta luôn xác định GD & ĐT là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng. NQ Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TƯ khoá VIII, NQ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, thứ IX của Đảng đều xác định : GD & ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển KT-XH của đất n- ớc. [25] Trong những năm gần đây, với xu thế hội nhập, công cuộc đổi mới trên đất nớc ta đang có bớc phát triển với nhịp điệu nhanh, quy mô lớn, đòi hỏi nhanh chóng phải có một đội ngũ CBQL, có phẩm chất, năng lực, trình độ mới đáp ứng đợc yêu cầu đó. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCH TƯ Đảng khoá VII khẳng định: Khẩn trơng đào tạo và bồi dỡng đội ngũ CBQL các cấp. Ngành GD&ĐT có đội ngũ lao động nữ chiếm trên 76%. ở một số học, bậc học tỷ lệ nữ CBQL và giáo viên chiếm đa số. Để nâng cao chất lợng và phát triển độ ngũ nữ CB, chỉ thị 15/CT-GDDT của Bộ GD & ĐT nhấn mạnh: Tăng c- 6 ờng CB lãnh đạo, chỉ đạo là nữ ở những bậc và cấp độ QL cao (Các trờng CĐ, ĐH, các vụ, viện cấp bộ), ở các bộ phận liên quan đến chính sách lao động tiền lơng, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CB nữ để mỗi trờng học, mỗi đơn vị QLGD các cấp ít nhất có một CB lãnh đạo nữ Thực tế những năm qua, công tác cán bộ nữ ở ngành GD&ĐT Nghệ An đã có nhiều chuyển biến tích cực, nữ CBQL đã đóng góp tích cực trong sự phát triển giáo dục tỉnh nhà nhng nhìn chung vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển của sự nghiệp giáo dục: tỷ lệ cán bộ nữ làm công tác QL còn thấp, cha tơng xứng với lực lợng lao động trong ngành; đội ngũ nữ QL lại cha đồng bộ. Càng lên các bậc học cao, tỷ lệ này càng thấp: MN tỷ lệ 99 %,TH 54,3 % trong khi đó THPT chỉ có 9,6% . Một bộ phận nữ làm công tác QL ở ngành học MN và bậc TH còn bất cập về trình độ chuyên môn cũng nh trình độ quản lý. Vì vậy, nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ nữ CBQLGD là vấn đề cấp bách, cần thiết quan trọng không chỉ cho nữ CBQL mà còn là của các cấp lãnh đạo ngành GD & ĐT Nghệ An. Là ngời nữ CBQLGD, tôi luôn trăn trở cùng đồng nghiệp về vấn đề này. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi xuất phát từ đội ngũ CBQLGD và nữ CBQLGD vì sự nghiệp GD&ĐT tỉnh nhà, trên cơ sở đó đề xuất Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ nữ CBQLGD ở Nghệ An giai đoạn 2003-2010 giai đoạn mà đề án Nâng cao chất lợng GD toàn diện của tỉnh nhà đòi hỏi ngày càng cao hơn ở đội ngũ CBQLGD và công chức. II. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực trạng chất lợng đội ngũ CBQLGD các cấp ở Nghệ An hiện nay, luận văn đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ nữ CBQLGD trong giai đoạn mới. III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ, giáo viên nói chung và đội ngũ nữ CBQLGD Nghệ An nói riêng. 7 - Đối tợng nghiên cứu: Những giải pháp nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ nữ CBQLGD trong giai đoạn mới. IV- Giả thuyết khoa học: Nếu có những giải pháp hợp lí, thực thi từ những vấn đề nhận thức đến hành động thì sẽ nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ nữ CBQLGD trong giai đoạn 2003-2010, thúc đẩy sự phát triển của ngành học, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH-HĐH đất nớc V-Phạm vi nghiên cứu : Bên cạnh việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ nữ CBQL ở Nghệ An và nữ QLGD toàn quốc, đề tài còn đi sâu vào việc nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ nữ CBQLGD trên địa bàn tỉnh Nghệ An. VI - Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ CBQLGD - Tìm hiểu thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ giáo dục hiện nay ở cấp vĩ mô và vi mô. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ nữ CBQLGD đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới. Vii. Phơng pháp nghiên cứu : 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : - Nghiên cứu hệ thống tài liệu, lý luận. -Nghiên cứu hồ 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn : - Quan sát, khảo sát thực tế. - Thống kê số liệu - Phân tích thực trạng. - Tổng kết kinh nghiệm. - Điều tra bằng phiếu hỏi. 8 - Lấy ý kiến chuyên gia (qua trao đổi, mạn đàm). VIII- Cấu trúc luận văn : Luận văn gồm 3 phần chính: Phần : Mở đầu Phần :Nội dung đề tài : gồm 3 chơng - Chơng I : Cơ sở lý luận về việc nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ nữ CBQLGD - Chơng II : Thực trạng về chất lợng đội ngũ nữ CBQLGD hiện nay ở Nghệ An - Chơng III: Những giải pháp nâng cao chất lợngvà phát triển đội ngũ nữ CBQLGD ở tỉnh Nghệ An từ 2003 đến năm 2010 Phần : Kết luận và kiến nghị Mục lục và tài liệu tham khảo Phần nội dung Chơng I 9 Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ nữ cbqlgd 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Quản lý Khái niệm quản lý đợc tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau. Theo đó, có nhiều định nghĩa về nó. Tác giả Nguyễn Chí Quốc và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: "Quản lý là tác động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngời quản lý) đến khách thể quản (ngời bị quản lí) trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức đó vận hành và đạt đợc mục đích của mình". [17] Có ý kiến lại cho rằng: Quản lý là tác động có mục đích từng tập thể ngời để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong suốt quá trình lao động, Quản lý là thiết chế và duy trì một môi trờng mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đã định. Từ những khái niệm trên đây ta có thể kết luận rằng: Quản lý là tác động có định hớng , có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua việc thực hiên sáng tạo các chức năng quản lý để đạt đợc mục tiêu của tổ chức làm cho tổ chức vận hành tiến lên một trạng thái mới về chất Việc tìm hiểu một cách chung nhất những khái niệm cũng nh những trào lu t tởng và học thuyết quản lý có thể tạo nên một tầm nhìn, một nhãn quan nhất định về việc nhà quảncần những gì và thực hiện những gì trong hoạt động thực tiễn của mình. 1.1.2. Bản chất và chức năng cơ bản của quản lý. -Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích đến tập thể ng- ời, nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong giáo dục, đó là tác động của nhà QLGD đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lợng giáo dục khác nhau trong hệ thống, nhằm thực hiện các mục tiêu QLGD. -Các chức năng quản lý là biểu hiện bản chất của quản lý. Chức năng quản lý là một phạm trù chiếm vị trí then chốt trong các phạm trù cơ bản của khái niệm 10 [...]... bộ nữ nhằm tăng cờng tỷ lệ cán bộ nữ ở các cấp quản lý và các cơ sở giáo dục Ba là sử dụng và bồi dỡng tốt đội ngũ cán bộ nữ đơng chức, tích cực đào tạo đội ngũ nữ cán bộ quản lý dự bị và đội ngũ nữ của ngành Với tầm quan trọng của vị trí,vai trò ngời PN trong giai đoạn mới Ngày 19 tháng 7 năm 1993, Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định thành lập ban : Vì sự tiến bộ phụ nữ của ngành, do Thứ... CĐ-TH HN-DN ở bậc học THCS, THPT đội ngũ giáo viên nữ cũng tăng lên đáng kể so với 10 năm trớc đây Từ thực tế trên ,cho phép chúng ta khẳng định: đội ngũ giáo viên nữ giữ vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục Chất lợng và hiệu quả giáo dụcnâng lên hay không cung phụ thuộc một phần vào đội ngũ này Vì vậy, phải không ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ nữ giáo viên để đáp ứng yêu cầu của công... trắc nghiệm khách quan về những vấn đề cần quan tâm đối với nữ cán bộ quản lý ngành Kết quả thu đợc nh sau: Phiếu hỏi 1 ý kiến đánh giá về năng lực của đội ngũ nữ cán bộ quảnso với cán bộ quản lý nam Mục đích củ phiếu hỏi nhằm khẳng định một số năng lực quản lý giữa nữ cán bộ quản lý và cán bộ quản lý nam để từ đó có những đánh giá một cách khách quan về mặt mạnh, mặt yếu của phụ nữ, tổ chức xem... thành những bộ phận cùng loại và có thể tập hợp các bộ phận đó lại làm một. [33] Một sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của các chất và lợng, nên có thể nói đây là chất lợng nói chung Do đó, chất lợng đội ngũ CBQLGD đợc thể hiện : + Số lợng, cơ cấu đội ngũ CBQLGD + Phẩm chất chính trị đội ngũ CBQLGD + Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQLGD + Năng lực quản lý của ngời CBQLGD 11 Nh thế, đội ngũ CBQLGD... CBQLGD đợc đánh giá là bảo đảm chất lợng khi đội ngũ đó đủ về số lợng, mạnh về chất lợng và đồng bộ về cơ cấu Vì vậy, nâng cao chất lợng đội ngũ CBQLGD là làm thay đổi về số lợng, chất lợng và cơ cấu đội ngũ Đối với phụ nữ làm công tác quảngiáo dục còn gặp nhiều khó khăn do thiên chức của họ đối với gia đình Ngoài những yêu cầu về t chất, về tri thức và năng lực lãnh đạo quản lý, họ còn phải biết kết... Quan điểm, đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc về đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ nữ CBQLGD Đảng và Bác Hồ rất coi trọng công tác cán bộ, nhất là cán bộ quản lý trong các cơ quan nhà nớc Theo Ngời, ở bất kỳ lĩnh vực, cấp quản lý nào cũng đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải có đạo đức, phẩm chất tốt, trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm cao Ngời cán bộ cách mạng phải có đức, có tài Nghị quyết Hội... Công tác quản lý của ngành vẫn còn bất cập so với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục, đào tạo phục vụ cho CNH-HĐH đất nớc và của tỉnh nhà 2.2.3 Thực trạng về số lợng và chất lợng đội ngũ nữ cán bộ giáo viên ngành Giáo dục & Đào tạo tỉnh Nghệ An + Tỷ lệ giáo viên và giáo viên nữ - Năm học 2000-2001 tỷ lệ nữ chiếm: 73,9% tổng số giáo viên - Năm học 2001-2002 tỷ lệ nữ chiếm: 74,4% tổng số giáo viên... CT-GD ngày 28 tháng 2 năm 1985 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ đã đánh giá: Chị em đã và đang phát huy tác dụng tốt trong các lĩnh vực hoạt động giáo dục trên mọi miền đất nớc và có những cống hiến to lớn cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Chỉ thị nêu ra những tồn tại, bất cập của đội ngũ cán bộ nữ: Tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý trờng học và các cấp QLGD... ngành Cán bộ quản lý nữ ở các sở, phòng, các cơ sở, các vụ, viện, các trờng s phạm còn quá ít Đặc biệt cán bộ đảm nhiệm chức vụ trởng lại càng ít nữa Chính vì vậy mà Bộ yêu cầu các cấp QLGD thực hiện tốt một số chủ trơng, biện pháp sau: Một là: phải tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong ngành về quan điểm, nhận thức đối với cán bộ, giáo viên và nữ cán bộ quản lý 14 Hai là: đẩy mạnh công tác đề bạt cán bộ. .. về phổ cập giáo dục THCS + Giáo dục không chính quy: Toàn tỉnh đã có 2 trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp tỉnh, 18 trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện và một số trung tâm học tập cộng đồng làm nhiệm vụ giáo dục không chính quy Chất lợng đào tạo không chính quy ngày càng tiến bộ hơn Công tác xoá mù chữ đạt hiệu quả cao và tỉnh đã đạt tiêu chuẩn chống mù chữ vào tháng 12/1998 + Giáo dục trung học . thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh 2004 1 Bộ giáo dục và đào tạo Một số giải pháp nâng cao chất l- ợng đội ngũ nữ Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục ở nghệ an. Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Một số giải pháp nâng cao chất l- ợng đội ngũ nữ Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục ở nghệ an giai

Ngày đăng: 16/04/2013, 19:18

Hình ảnh liên quan

- Nhạy bén với tình hình, đổi mới công tác của lãnh đạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

h.

ạy bén với tình hình, đổi mới công tác của lãnh đạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Tỷ lệ phần % CBQLGD nữ ở các trờng MN,TH, THCS và THPT - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Bảng 2..

2: Tỷ lệ phần % CBQLGD nữ ở các trờng MN,TH, THCS và THPT Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thống kê Giáo dục toàn quốc năm học 2002-2003 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Bảng 2.3..

Thống kê Giáo dục toàn quốc năm học 2002-2003 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.5 :Nữ cán bộ có trình độ trên chuẩn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Bảng 2.5.

Nữ cán bộ có trình độ trên chuẩn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.7. Bảng thống kê đội ngũ giáo viên và giáo viên nữ ở NghệAn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Bảng 2.7..

Bảng thống kê đội ngũ giáo viên và giáo viên nữ ở NghệAn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.9. Thống kê trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên nữ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Bảng 2.9..

Thống kê trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên nữ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng thống kê cho thấy trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên nữ của tỉnh Nghệ An trong 3 năm gần đây tơng ứng với tỷ lệ giáo viên nữ dạy ở các bậc học từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT, ĐH, CĐ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Bảng th.

ống kê cho thấy trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên nữ của tỉnh Nghệ An trong 3 năm gần đây tơng ứng với tỷ lệ giáo viên nữ dạy ở các bậc học từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT, ĐH, CĐ Xem tại trang 31 của tài liệu.
GĐ,PGĐ TTGDTX T 300 300 300 300 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

300.

300 300 300 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.10. Bảng thống kê đội ngũ nữ CBQL giáo dục qua các nă mở tỉnh Nghệ An (Số liệu của Phòng Kế hoạch Thống kê Sở GD&ĐT Nghệ An) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Bảng 2.10..

Bảng thống kê đội ngũ nữ CBQL giáo dục qua các nă mở tỉnh Nghệ An (Số liệu của Phòng Kế hoạch Thống kê Sở GD&ĐT Nghệ An) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.12. Kết quả tổng hợp ý kiến theo nội dung Phiếu số1 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Bảng 2.12..

Kết quả tổng hợp ý kiến theo nội dung Phiếu số1 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Chúng tôi nhận trở lại đợc 257 phiếu và kết quả thu đợc tại bảng sau - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

h.

úng tôi nhận trở lại đợc 257 phiếu và kết quả thu đợc tại bảng sau Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả theo Phiếu số 3 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

Bảng 2.14..

Tổng hợp kết quả theo Phiếu số 3 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan