Phát triển năng lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 trung học phổ thông

113 560 2
Phát triển năng lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá  chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI – 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, các thầy cô giáo, đồng nghiệp và người thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hưng, người đã hướng dẫn khoa học, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các thầy cô giáo cùng các em học sinh trung tâm Giáo dục thường xuyên Hoài Đức đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện thành công kết quả nghiên cứu khoa học của đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DH DHKP ĐC HS GV PP PPDH PPDHKP NL NLTD SGK GDTX TTGDTX TN THPT Chữ đầy đủ Dạy học Dạy học khám phá Đối chứng Học sinh Giáo viên Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học khám phá Năng lực Năng lực tư duy Sách giáo khoa Giáo dục thường xuyên Trung tâm giáo dục thường xuyên Thực nghiệm Trung học phổ thông iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Kết quả điều tra việc sử dụng các phương pháp dạy học chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT của GV THPT 26 Bảng 1.2. Kết quả điều tra việc sử dụng các biện pháp kĩ thuật sử dụng trong dạy học chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT 28 Bảng 1.3. Kết quả xác định thực trạng học tập của học sinh trong học chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT 29 Bảng 2.1. Chuẩn kiến thức và kĩ năng chương III: Sinh trưởng và phát triển phần A: Thực vật – Sinh học 11 THPT 40 Bảng 2.2. Chuẩn kiến thức và kĩ năng chương III: Sinh trưởng và phát triển phần B: Động vật – Sinh học 11 THPT 46 Bảng 3.1. Thống kê điểm các bài kiểm tra trong TN 91 Bảng 3.2. Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN 92 Bảng 3.3. Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN 93 Bảng 3.4. Kiểm định X điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN 94 Bảng 3.5. Phân tích phương sai điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN 95 Bảng 3.6. Kiểm định X điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN 96 Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN 97 Bảng 3.8. Tổng hợp điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 97 Bảng 3.9. Bảng tần suất điểm các bài kiểm tra lần 3 sau TN 98 Bảng 3.10 Bảng tần suất điểm các bài kiểm tra lần 4 sau TN 99 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc chương trình sinh học ở trường THPT 36 Hình 3.1. Đồ thị điểm trung bình các bài kiểm tra trong TN 92 Hình 3.2. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN 93 Hình 3.3. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN 94 Hình 3.4. Đồ thị điểm trung bình các bài kiểm tra sau TN 98 Hình 3.4. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 3 sau TN 99 Hình 3.4. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 4 sau TN 99 v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 8 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8 1.Cơ sở lí luận 8 1.1.Tư duy 8 1.1.1 Tư duy là gì? 8 1.1.2. Bản chất của tư duy 9 1.1.3.Đặc điểm của tư duy 11 1.1.4. Mối liên hệ giữa tư duy, trí tuệ và trí thông minh 12 1.1.5. Phân loại các năng lực tư duy 14 1.2. Dạy học khám phá 17 1. 2.1. Khái niệm khám phá 17 1.2.2. Khái niệm dạy học khám phá 18 1.2.3.Tổ chức hoạt động khám phá trong học tập 19 1.2.4. Tổ chức giải quyết các nhiệm vụ khám phá cho học sinh 21 1.2.5. Quan hệ giữa dạy học khám phá và dạy học tích cực 22 1.2.6. Điều kiện sử dụng dạy học khám phá 22 1.2.7. Những ưu và nhược điểm của DHKP 23 1.2. Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1.Thực trạng của việc dạy học chương III sinh học 11 hiện nay 25 vi 1.2.2.Thực trang học tập của học sinh trong việc học chương III, sinh học 11 THPT hiện nay 28 1.2.3.Nguyên nhân của thực trạng 30 Kết luận chương 1 34 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1. Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình sinh học THPT 35 2.2. Phân tích cấu trúc và nội dung chương III: Sinh trưởng và phát triển – sinh học 11 THPT 38 2.3. Các biện pháp dạy học khám phá trong chương III 51 2.3.1.Quy trình sử dụng biện pháp dạy học khám phá. 51 2.3.2.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong hình thành kiến thức mới. 54 2.3.3.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong củng cố, hoàn thiện kiến thức. 59 2.4. Thiết kế bài dạy sử dụng phương pháp dạy học khám phá chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT 61 Kết luận chương 2 69 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm. 70 3.2. Nội dung thực nghiệm 70 3.2.1. Nội dung các bài thực nghiệm 70 3.2.2. Tiêu chí đánh giá các bài thực nghiệm 70 3.3. Phương pháp thực nghiệm 70 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm 70 3.3.2. Bố trí thực nghiệm 71 3.3.3. Xử lý số liệu bằng thống kê toán học 71 3.4. Kết quả thực nghiệm 73 vii 3.4.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra 73 3.4.2. Phân tích định tính các bài kiểm tra 82 3.5. Nhận xét, đánh giá 84 Kết luận chương 3 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xã hội hiện đại phát triển rất nhanh, đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi những cá nhân có đầy đủ năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của chính mình, của gia đình và cộng đồng. Mặt khác, hiện nay tri thức của nhân loại đang tăng lên theo cấp số nhân, khoa học kĩ thuật đang biến đổi cực kì sâu sắc, toàn diện, với tốc độ cao đòi hỏi mỗi người phải thường xuyên nâng cao trình độ, năng lực để kịp thích ứng với những biến đổi ấy. Để thành công trên con đường hội nhập, đất nước chúng ta đặc biệt cần những cá nhân có năng lực, bản lĩnh, sáng tạo, có khả năng thích ứng cao, biết chia sẻ, hợp tác, sẵn sàng làm việc trong một môi trường năng động; đồng thời đặt ra một yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo là phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục. Đây là then chốt cho sự phát triển phồn thịnh của quốc gia. Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung và của cải cách bậc trung học phổ thông nói riêng. Những năm trở lại đây, các trường trung học phổ thông đã có rất nhiều cố gắng và luôn đặc biệt coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. Một trong những phương pháp dạy học đó là phương pháp dạy học khám phá. Dạy học khám phá là phương pháp nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề và tự học của học sinh. Dạy học khám phá giúp học sinh phát huy được nội lực, tư duy tích cực, chủ động và sáng tạo. Thông qua các hoạt động đó, học sinh được tự điều chỉnh tri thức và khơi dậy hứng thú học tập trong các em. Chương III: Sinh trưởng và phát triển - sinh học 11 tập trung kiến thức về sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật và ở động vật. Đây là một nội dung [...]... Sinh trưởng và phát triển, Sinh học 11 THPT Thiết kế và dạy học một số bài học trong chương III có sử dụng phương pháp dạy học khám phá nhằm rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh 3.2.Nhiệm vụ - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về phát triển năng lực tư duy và dạy học khám phá 4 - Nghiên cứu nội dung mục tiêu chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 Những khó khăn mà giáo viên và học sinh gặp phải... học sinh khám phá kiến thức nhằm phát triển năng lực tư duy trong dạy học chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT 4.2.Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh ở Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoài Đức 5 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống bài giảng các bài trong chương III: Sinh trưởng và phát triển – sinh học 11 6 Mẫu khảo sát Học sinh lớp 11B1; 11B2; 11A1 và 11A2... dạy và học nội dung đó - Thiết kế và xây dựng quy trình dạy học khám phá trong dạy học Sinh học THPT - Thiết kế một số bài giảng trong chương III Sinh trưởng và phát triển Sinh học 11 THPT bằng dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của đề tài 4 Đối tư ng và khách thể nghiên cứu 4.1.Đối tư ng nghiên cứu Các biện pháp... 11B2; 11A1 và 11A2 – Hệ THPT - Trung tâm giáo dục thường xuyên Hoài Đức năm học 2013 – 2014 7 Vấn đề nghiên cứu Năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Sinh học 5 8 Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học khám phá vào hệ thống các bài giảng thuộc chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy của học sinh 9 Phương pháp nghiên cứu 9.1.Nghiên cứu... góp của luận văn - Các biện pháp phát triển năng lực tư duy học sinh qua dạy học khám phá trong Sinh học 6 - Xây dựng hệ thống bài giảng các bài thuộc chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận và khuyến nghị cùng danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Phát triển năng. .. học tập của các em Tuy nhiên, đây cũng là chương với một lượng kiến thức khá rộng, học sinh thường rất khó tiếp thu và lưu giữ những kiến thức này vì vậy hứng thú của các em đối với môn học dễ bị giảm đi gây ảnh hưởng đến hiệu quả dạy và học Xuất phát từ những điều trên chúng tôi đã chọn đề tài : "Phát triển năng lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá chương III Sinh trưởng và phát triển - Sinh. .. thuyết của các tác giả: Nguyễn Kỳ: “Phương pháp giáo dục tích cực” (1994); “Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực” (1994) Trần Bá Hoành: Dạy học lấy người học làm trung tâm” (1993); “Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy của học sinh trong việc dạy và học môn Sinh học, thông qua chương III: Sinh trưởng. .. kĩ năng có được do người học có được dưới sự hướng dẫn của GV, còn dạy học tích cực nguồn gốc nhấn mạnh vai trò chủ động, tự lực, tích cực của người học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1.Thực trạng của việc dạy học chương III sinh học 11 hiện nay Bảng 1.1 Kết quả điều tra việc sử dụng các phương pháp dạy học trong chương III Sinh trưởng và phát triển sinh học 11 của GV THPT STT Mức độ sử dụng Các phương pháp... 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Phát triển năng lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lí luận 1.1 .Tư duy 1.1.1 Tư duy là gì? Cuộc sống, nhất là hoạt động thực tiễn của con người luôn đặt ra cho chúng ta những vấn đề, những bài toán,... đường lối của Đảng và Nhà nước trong giáo dục, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, các tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương III: Sinh trưởng và phát triển - Sinh học lớp 11, trung học phổ thông 9.2.Điều tra sư phạm - Tìm hiểu nhận thức và sử dụng phương pháp dạy học khám phá nói riêng qua trao đổi, dự giờ, xem giáo án - Tìm hiểu ý thức học tập của học sinh qua . và phát triển năng lực tư duy của học sinh trong việc dạy và học môn Sinh học, thông qua chương III: Sinh trưởng và phát triển, Sinh học 11 THPT Thiết kế và dạy học một số bài học trong chương. quả dạy và học. Xuất phát từ những điều trên chúng tôi đã chọn đề tài : " ;Phát triển năng lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá chương III. Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11. phương pháp dạy học khám phá. Dạy học khám phá là phương pháp nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề và tự học của học sinh. Dạy học khám phá giúp học sinh phát huy được nội lực, tư duy tích

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan