Phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng thông qua dạy học hóa đại cương

109 473 1
Phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng thông qua dạy học hóa đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA ĐẠI CƯƠNG Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa Mã số: 60.14.01.11 Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA ĐẠI CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hoan Hà Nội - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ q báu thày cô, bạn bè, đồng nghiệp, em sinh viên người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Phạm Văn Hoan tận tình hướng dẫn, động viên, chỉnh sửa, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Các thầy cô giáo trường ĐH Giáo dục- ĐHQG Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho em suốt khóa học Các anh chị em đồng nghiệp, bạn học viên Cao học LLPPDH mơn hóa học Lớp 3- K8 trường ĐH Giáo dục- ĐHQG Hà Nội, em sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng giúp đỡ tơi q trình điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Phòng Đào tạo trường ĐH Giáo dục- ĐHQG Hà Nội Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Một lần nữa,tôi xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc ! Tác giả Phạm Thị Thanh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bài tập CĐ: Cao đẳng DH: Dạy học DA: Dự án ĐC: Đối chứng ĐH: Đại học GV: Giảng viên HĐ: Dạy học Hợp đồng HĐC: Hóa đại cương NXB: Nhà xuất PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học SĐTD: Sơ đồ tư SV: Sinh viên TN: Thực nghiệm iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ý kiến GV việc sử dụng PPDH tích cực giảng dạy 27 Bảng 2.2 Ý kiến SV việc học tập SV 27 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát biểu lực sáng tạo dạy học theo dự án (Dùng cho GV) 49 Bảng 2.4 Phiếu hỏi dạy sử dụng phương pháp dạy học theo dự án 50 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án 51 Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát biểu lực sáng tạo SV dạy học theo hợp đồng (Dùng cho giảng viên) 61 Bảng 2.7 Phiếu hỏi hoạt động SV học GV sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng (Dành cho sinh viên) 62 Bảng 2.8 Bảng kiểm quan sát biểu lực sáng tạo SV dạy học sơ đồ tư (Dùng cho giảng viên) 64 Bảng 2.9 Phiếu hỏi học sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư 65 Bảng 2.10 Bảng kiểm quan sát biểu lực sáng tạo SV tổ chức xemina (Dùng cho giảng viên) 73 Bảng 2.11 Tác dụng việc tổ chức xemina dạy học mơn Hóa đại cương 75 Bảng 2.12 Biểu SV tham gia xemina 75 Bảng 2.13 Kết SV thu qua buổi xemina 75 Bảng 2.14 Thái độ SV sau học theo phương pháp xemina 76 Bảng 3.1 Phiếu hỏi mức độ phát triển lực sáng tạo SV 80 Bảng 3.2 Phiếu hỏi kết phát triển lực sáng tạo SV 82 Bảng 3.3 Kết phiếu hỏi việc phát triển kĩ SV đạt 83 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra chương “Dung dịch 83 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra chương “Dung dịch” 84 Bảng 3.6 Tổng hợp kết kiểm tra chương “Dung dịch” 84 Bảng 3.7 Bảng điểm kiểm tra chương “Điện hóa học” 85 iv Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra chương “Các trình điện hóa” 86 Bảng 3.9 Tổng hợp kết kiểm tra chương “Các q trình điện hóa” 86 Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra chương “Ăn mòn kim loại” 87 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra chương “Ăn mòn kim loại” 86 Bảng 3.12 Tổng hợp kết kiểm tra chương “Ăn mòn kim loại” 86 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.4 Hình ảnh minh họa sơ đồ tư 25 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Dung dịch” 84 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra chương “Dung dịch 85 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Các q trình điện hóa” 86 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra chương “Điện hóa học” 87 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Ăn mịn kim loại” 86 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra chương “Ăn mòn kim loại” 87 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG KĨ THUẬT 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.1 Một số kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến lực sáng tạo 1.1.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Năng lực lực nghề nghiệp 10 1.2.2 Sáng tạo 13 1.3 Năng lực sáng tạo sinh viên 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Biểu lực sáng tạo sinh viên cao đẳng kĩ thuật 17 1.3.3 Kiểm tra, đánh giá lực 19 1.4 Một số phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng trường đại học, cao đẳng 22 1.4.1 Phương pháp xemina 22 1.4.2 Dạy học Dự án 23 1.4.3 Dạy học hợp đồng 23 1.4.4 Kĩ thuật sơ đồ tư (Mind Map) 24 1.5 Thực trạng dạy học Hóa Đại cương trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng .24 1.5.1 Khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp dạy học tích cực 1.5.2 Đặc điểm trình học tập sinh viên Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng .26 vii CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA ĐẠI CƯƠNG 32 2.1 Chương trình Hóa đại cương Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 32 2.2 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực sáng tạo cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 35 2.2.1 Định hướng phát triển lực sáng tạo 35 2.2.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 35 2.2.3 Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học 36 2.2.4 Quy trình thiết kế giáo án dạy theo hướng phát triển lực sáng tạo37 2.3 Đề xuất số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho sinh viên cao đẳng kĩ thuật thơng qua dạy học Hố đại cương 38 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án 38 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng 52 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư 63 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức xemina 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích 78 3.2 Nhiệm vụ 78 3.2.1 Chọn địa bàn 78 3.2.2 Chọn giảng viên thực nghiệm 78 3.2.3 Chọn đối tượng thực nghiệm 78 3.3 Tiến hành thực nghiệm 79 3.3.1 Hướng dẫn giảng viên trước thực nghiệm 79 3.3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 79 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 79 3.4.1 Cách xử lý đánh giá kết dạy thực nghiệm 79 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Điều đòi hỏi giáo dục Đại học (ĐH) Cao đẳng (CĐ) nước ta phải đổi mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm cung cấp nguồn nhân lực có đủ trình độ lực vận hành kinh tế lĩnh vực Trong thời đại ngày nay, đánh giá người không dựa vào phẩm chất đạo đức hiểu biết kiến thức chuyên môn họ có mà phải dựa vào lực hành động Vì thực tiễn sống mn hình mn vẻ, khơng có mẫu sẵn lí luận tri thức trang bị, địi hỏi người biết sáng tạo vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể Bởi lẽ, người ta khơng tư để có khái niệm giới, mà phải biết sáng tạo nhằm thay đổi giới, làm cho giới ngày tốt đẹp Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Hóa học có vai trị quan trọng để phát triển lực sáng tạo sinh viên Tuy nhiên, thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo cho sinh viên mơn Hóa học cịn có nhiều hạn chế Đối với sinh viên nói chung, sinh viên trường cao đẳng kĩ thuật nói riêng, phải phát triển lực sáng tạo sinh viên sau trường đảm nhận đươc công việc phức tạp phát sinh thực tiễn Vì cần phải đổi phương pháp dạy học trường Đại học, Cao đẳng nói chung, trường cao đẳng kĩ thuật nói riêng theo hướng phát huy lực sáng tạo cho sinh viên Hóa học mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục ĐH CĐ có phát triển lực SV, giúp SV có khả làm việc sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Chương trình Hố đại cương trường CĐ kĩ thuật có nhiều nội dung áp dụng Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra chương “Các q trình điện hóa” Điểm xi Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi T,N T,N ĐC 0 11 21 22 21 10 93 10 Σ ĐC 0 10 25 23 16 10 93 0,00 0,00 0,00 1,08 3,23 11,83 22,58 23,66 22,58 10,75 4,3 100,00 0,00 0,00 0,00 4,3 10,75 26,88 24,73 17,2 10,75 5,38 0,00 100,00 % SV đạt điểm xi trở xuống T,N ĐC 0,00 0,00 0,00 1,08 4,3 16,13 38,71 62,37 84,95 96 100,00 0,00 0,00 0,00 4,3 15,05 41,93 66,66 83,87 94,62 100,00 Bảng 3.9 Tổng hợp kết kiểm tra chương “Các trình điện hóa” Lớp % Yếu -Kém %Trung Bình % Khá % Giỏi TN 4,3 34,4 23,66 37,63 ĐC 15,1 51,6 17,2 16,12 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 0 10 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Các q trình điện hóa” 86 60 50 40 ĐC 30 TN 20 10 Yếu - Kém TB Khá Giỏi Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra chương “Điện hóa học”  Bài kiểm tra chương “Ăn mòn kim loại” Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra chương “Ăn mòn kim loại” SV 10 TB TN 30 0 0 6,90 ĐC 30 0 5,93 TN 35 0 0 8 6,83 ĐC 35 0 10 5 6,06 TN 28 0 0 10 7,04 ĐC 28 0 6,07 Σ TN 93 0 0 12 19 26 20 6,92 Σ ĐC 93 0 10 21 27 16 12 6,02 87 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra chương “Ăn mòn kim loại” Điểm Số SV đạt điểm xRi xRi TN 0 0 12 19 26 20 93 10 Σ ĐC 0 10 21 27 16 12 93 % SV đạt điểm xRi TN 0,00 0,00 0,00 4,3 12,9 20,43 27,96 21,51 9,68 3,23 100,00 % SV đạt điểm xRiR trở xuống TN ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 3,22 4,3 13,97 17,2 36,55 37,63 65,59 65,59 82,79 87,1 95,69 97 100,00 100,00 ĐC 0,00 0,00 0,00 3,2 10,75 22,58 29,03 17,2 12,9 4,3 0,00 100,00 Bảng 3.12 Tổng hợp kết kiểm tra chương “Ăn mòn kim loại” % Trung Lớp % yếu- %Khá TN 4,3 33,33 27,96 34,4 ĐC 14 51,61 17,2 17,2 bình % Giỏi 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 0 10 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Ăn mịn kim loại” 86 60 50 40 ĐC TN 30 20 10 Yếu - Kém TB Khá Giỏi Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra chương “Ăn mòn kim loại” 3.4.3 Nhận xét Qua kết thực nghiệm sư phạm chúng tơi có số nhận xét sau: - HS tỏ hứng thú, hào hứng, tích cực tham gia hoạt động GV thiết kế để chiếm lĩnh kiến thức - HS tự tin, nhanh nhẹn hơn, khả diễn đạt, trình bày vấn đề liên quan đến học rõ ràng, mạch lạc - Chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể sau: + Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình lớp TN ln thấp so với lớp ĐC + Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp TN sau học xong hiểu vận dụng kiến thức tốt lớp ĐC - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía bên đường lũy tích lớp đối chứng nghĩa HS lớp thực nghiệm ln có kết học tập cao lớp đối chứng Các kết chứng tỏ HS dạy theo hướng tích cực hồn thành kiểm tra tốt hơn, điều chứng minh tính khả thi đề tài 87 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiến hành dạy mơn Hóa đại cương trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Hình ảnh bố trí lớp học đối chứng Hình ảnh bố trí lớp học thực nghiệm 88 Hình ảnh lớp học thực nghiệm theo PPDH tích cực GV điều khiển dạy SV thảo luận nhóm 89 Đại diện nhóm báo cáo Hình ảnh đại diện SV trình bày phát vấn 90 Hình ảnh minh họa hoạt động GV dạy thực nghiệm 91 Hình ảnh sơ đồ tư số nhóm 92 Tiểu kết chương Chương trình bày việc thực nghiệm giáo án dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm dạy học Hóa đại cương, cụ thể: 1/ Thực nghiệm giáo án phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học theo dự án (chương Ăn mịn kim loại) Kết định tính định lượng cho thấy dạy học theo dự án có khả phát triển lực sáng tạo sinh viên tốt 2/ Thực nghiệm giáo án tổ chức xemina chương “ Dung dịch” mơn Hóa đại cương để phát triển lực sáng tạo cho sinh viên, từ rút kết luận biện pháp phát triển tốt lực sáng tạo sinh viên, sinh viên tự giác nghiên cứu, chịu khó tìm tịi, đọc tài liệu nên có tính khả thi cao 3/ Thực nghiệm giáo án biện pháp phát triển lực sáng tạo cho sinh viên qua dạy học theo hợp đồng, sinh viên hưởng ứng địi hỏi tính độc lập, tự giác, phát huy tính ham học hỏi, tị mị khám phá sinh viên nên có phản hồi tích cực Tóm lại, kết thực nghiệm sư phạm số liệu điều tra thu khẳng định tính đắn, khả thi hiệu biện pháp đề 93 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận chung Thực mục đích nhiệm vụ đề tài, luận án giải vấn đề sau: Đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ số vấn đề lí luận liên quan đến việc phát triển lực sáng tạo SV CĐ kĩ thuật - Hệ thống hóa số ý kiến tác giả nước lực- lực nghề nghiệp, sáng tạo, tư sáng tạo, tính độc lập, lực sáng tạo; Biểu chung lực sáng tạo cách kiểm tra đánh giá - Trình bày chất, đặc điểm, ưu nhược điểm số PPDH tích cực vận dụng để phát triển lực sáng tạo cho SV DH Hóa đại cương - Đã tiến hành nghiên cứu nội dung chương trình Hóa đại cương trường CĐ Công nghiệp Xây dựng để thấy điểm tương đồng khác biệt mức độ lý thuyết thực tiễn so với nội dung hóa học phổ thông - Đã điều tra thực trạng sử dụng PPDH tích cực DH Hóa đại cương trường CĐ ngành kĩ thuật - Đã nghiên cứu đặc điểm học tập hóa học SV CĐ kĩ thuật Đó sở lý luận thực tiễn làm sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp phát triển lực sáng tạo cho SV DH Hóa đại cương trường CĐ kỹ thuật Dựa sở lí luận tình hình thực tiễn, đề xuất phát triển lực sáng tạo cho SV CĐ kĩ thuật cụ thể là: - Một số biểu lực sáng tạo SV CĐ kĩ thuật - Đề xuất định hướng, nguyên tắc phát triển lực sáng tạo cho SV CĐ kĩ thuật thơng qua dạy học Hóa đại cương - Đề xuất biện pháp phát triển lực sáng tạo SV CĐ ngành kỹ thuật thơng qua dạy mơn Hóa đại cương Đó là: Biện pháp 1: Sử dụng PPDH theo HĐ Biện pháp 2: Sử dụng PPDH theo DA Biện pháp 3: Sử dụng PP tổ chức xemina 94 Biện pháp 4: Sử dụng kĩ thuật SĐTD - Đã thiết kế giáo án dạy TN gồm: giáo án dạy theo HĐ, giáo án dạy theo DA, giáo án tổ chức xemina (3 giáo án có sử dụng SĐTD), Tiến hành TNSP để khẳng định đắn giả thuyết khoa học đề tài luận văn Đã tiến hành TNSP với giáo án trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng với tham gia GV, Kết TNSP đánh giá thông qua phiếu hỏi GV SV, qua bảng kiểm quan sát, qua tập, Các số liệu TN xử lý PP thông kê cho thấy điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC, khác biệt có ý nghĩa quy mô ảnh hưởng nằm khoảng lớn Kết nghiên cứu chứng tỏ biện pháp phát triển lực sáng tạo cho SV khẳng định đắn giả thuyết khoa học đề tài luận án B Khuyến nghị - Kết nghiên cứu đề tài luận văn cần tiếp tục nghiên cứu để triển khai áp dụng dạy học Hóa đại cương trường Cao đẳng kĩ thuật toàn quốc - Việc cần dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh, sinh viên cần thực môn học, cấp học từ phổ thông đến đại học Chúng tơi hi vọng đề tài góp phần nâng cao hiệu việc dạy học theo hướng dạy học tích cực hệ Cao đẳng mơn Hóa học Đại cương nói riêng mơn học khác nói chung, Kính mong nhận nhận xét đánh giá góp ý q thầy cô bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Dự án Việt Bỉ (2007), Tài liệu tập huấn dạy học tích cực cho giảng viên sư phạm, GV trường thực hành tiểu học, THCS, phổ thông dân tộc nội trú 14 tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học, số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Prof.Dr Bernd Meier Dr Nguyễn Văn Cường (2012), University of Potsdam, Một số phương diện Lý luận dạy học đại Nguyễn Đình Chi (1992), Cơ sở lí thuyết Hóa học – Tập I, NXB Giáo Dục - Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Gấm ( 2010), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phân hóa vơ lí luận - phương pháp dạy học Hóa học trường Cao đẳng Sư phạm, Luận án Tiến sỹ Giáo dục Nguyễn Hạnh ( 1992), Cơ sở lý thuyết Hóa học – Tập I, II, NXB GD Hà Nội Kiều Phương Hảo (2010), Nghiên cứu áp dụng PPDH theo hợp đồng dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên Hóa học trường ĐHSP, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 10 Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Phương Thuý (2010), Nghiên cứu áp dụng dạy học Dự án học phần Hidrocacbon cho sinh viên sư phạm ngành Hóa – Sinh Trường CĐSP Điện Biên, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2010 11 Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Phương Thuý (2011), Nghiên cứu áp 96 dụng dạy học Dự án học phần “Dẫn xuất halogen-Ancol-Phenol” cho sinh viên sư phạm ngành Hóa – Sinh Trường CĐSP Điện Biên, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2011 12 Trần Bá Hoành, Phương pháp tích cực, T/c NCGD số 286 (tháng 3/1996) 13 PTS, Trần Kiều, Một vài suy nghĩ đổi PPDH trường phổ thông nước ta, T/c NCGD số 276 (tháng 5/1995) 14 PTS, Trần Kiều, Đổi đánh giá - đòi hỏi thiết đổi PPDH, T/c NCGD số 282 (tháng 11/1995) 15 Nguyễn Kỳ, Biến trình dạy học thành trình tự học, T/c Nghiên cứu Giáo dục số 286 (tháng 3/1996) 16 I.Ia Lerner, Bài tập nhận thức, người dịch: Nguyễn Cao Lũy Văn Chu, Viện Chương trình phương pháp – Bộ Giáo dục 17 Hoàng Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc mơn hóa học trường THPT – phần phi kim hóa học 10 nâng cao, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển lực độc lập sáng tạo SV ĐH kĩ thuật thông qua dạy học Hoá hữu cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19 Hoàng Nhâm (2006), Hóa học đại cương vơ – Tập I, II, III, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Thị Oanh (2007), Giáo trình phương pháp giảng dạy, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ngày 02 tháng 11 năm 2005, Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 22 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015 Đề tài NCKH cấp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 97 23 Tony Buzan (2013), Lập đồ tư duy, NXB Hồng Đức 24 Trần Trọng Thủy - Nguyễn Quang Uẩn - Lê Ngọc Lan, Tâm lý học, NXB Giáo dục 1998 25 PGS, TS, Phạm Viết Vượng, Biến chủ trương đổi PPDH thành tượng sinh động nhà trường, T/s Giáo dục số 25 (tháng 3/2002) 98 ... pháp phát triển lực sáng tạo cho SV DH Hóa đại cương trường CĐ kĩ thuật 31 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG THÔNG QUA DẠY...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA ĐẠI CƯƠNG LUẬN... thực tiễn vấn đề phát triển lực sáng tạo sinh viên cao đẳng kĩ thuật Chương 2: Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng thơng qua DH Hóa đại cương Chương 3: Thực

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan