Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim hóa học 10 nâng cao luận văn ths giáo dục học

129 918 7
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim   hóa học 10 nâng cao  luận văn ths  giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC DŨNG HÀ NỘI – 2014 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu, các cán bộ quản lý trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp. Cùng với các học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học( bộ môn Hóa học), chân thành cảm ơn quí thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy, mở rộng và làm sâu kiến thức chuyên môn, đã chuyển những hiểu biết hiện đại của nhân loại về Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tôi. Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đức Dũng, thầy đã không quản ngại thời gian và công sức, hướng dẫn tận tình và vạch ra những định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo ở các trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh, Hoàng Văn Thụ , Nguyễn Bính – Vụ Bản – Nam Định đã có nhiều giúp đỡ trong quá trình thực nghiệm sư phạm của đề tài. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này. Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Tác giả Trần Văn Lục ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ BT DH Dd hoặc dd ĐC ĐT Bài tập Dạy học Dung dịch Đối chứng Đối tượng GD-ĐT GV HS KT-ĐG L t 0 NLST NXB PP PTHH PTPƯ r SGK Giáo dục - Đào tạo Giáo viên Học sinh Kiểm tra - đánh giá Loãng Nhiệt độ Năng lực sáng tạo Nhà xuất bản Phương pháp Phương trình hoá học Phương trình phản ứng rắn Sách giáo khoa STT Số thứ tự TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục các ký hiệu , các chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 7 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 7 1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học 7 1.1.2. Một số quan điểm dạy học làm cơ sở phương pháp luận cho việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học 8 1.1.3. Phương pháp dạy học tích cực 9 1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông 14 1.2.1. Khái niệm năng lực 14 1.2.2. Các loại năng lực 16 1.2.3. Năng lực của học sinh Trung học phổ thông 17 1.2.4. Sự phát triển năng lực của học sinh Trung học phổ thông 18 1.2.5. Các phương pháp đánh giá năng lực 19 1.3. Dạy học phát triển năng lực sáng tạo của học sinh 21 1.3.1. Khái niệm năng lực sáng tạo 21 1.3.2. Cấu trúc của năng sáng tạo 21 1.3.3. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo 24 1.3.4. Cách kiểm tra, đánh giá năng lực sáng tạo 24 1.3.5. Biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 25 1.4. Bài tập hoá học 26 1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học 27 1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học tích cực 27 1.4.3. Phân loại bài tập hoá học 28 1.4.4. Những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản đối với bài tập 28 iv 1.5. Thực trạng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở một số trường trung học phổ thông ở Nam Định hiện nay 29 1.5.1. Kết quả điều tra thực trạng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở một số trường trung học phổ thông ở Nam Định hiện nay 29 1.5.2. Nhận xét đánh giá 32 Tiểu kết chương 1 33 CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM ( HÓA HỌC 10 NÂNG CAO) 34 2.1. Phân tích nội dung kiến thức, kĩ năng phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao ở trường THPT 34 2.1.1. Mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ năng chương “halogen ” 34 2.1.2. Mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ năng chương “nhóm oxi” 35 2.2. Biểu hiện của năng lực sáng tạo và công cụ đánh giá năng lực sáng tạo 35 2.2.1. Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh 35 2.2.2. Công cụ đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học hóa học 37 2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT 42 2.3.1. Lựa chọn logic nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức phù hợp với trình độ HS 43 2.3.2. Tìm những cách hình thành và phát triển năng lực sáng tạo phù hợp với bộ môn 44 2.3.3. Sử dụng bài tập hoá học như là một phương tiện để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 52 2.3.4. Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. 63 2.3.5. Kiểm tra, động viên kịp thời và biểu dương, đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo của học sinh 64 2.3.6. Cho học sinh làm các bài tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa học 65 2.4. Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 66 2.4.1. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập hoá học để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 66 2.4.2. Hệ thống bài tập hóa học phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 66 v 2.5. Xây dựng một số giáo án minh họa nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 81 2.5.1. Giáo án 1. Bài 30 . clo ( xin xem phụ lục 02 ) 81 2.5.2. Giáo án 2. Bài 45 : Hợp chất có oxi của lưu huỳnh 81 Tiểu kết chương 2 87 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 89 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.3. Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sư phạm 89 3.3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm, xử lý và đánh giá số liệu thực nghiệm 91 Tiểu kết chương 3 99 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 vi DANH MỤC BẢNG Bàng 3.1 : Các lớp thực nghiệm và đối chứng 90 Bảng 3.2: Kết quả các bài kiểm tra 93 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra 94 Bảng 3.4 : Phân phối tần suất qua các bài kiểm tra 94 Bảng 3.5 : Phân phối tần suất lũy tích qua các bài kiểm tra 94 Bảng 3.6 : Phân loại kết quả học tập của học sinh qua các bài kiểm tra. 96 Bảng 3.7 : Giá trị các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 97 Bảng 3.7: Bảng giá trị của p và mức độ ảnh hưởng ES 98 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1 95 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2 95 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 3 95 Hình 3.4. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 1) 96 Hình 3.5. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2) 96 Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 3) 97 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải tạo ra những con người lao động năng động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển. Ngay từ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh (HS) năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Định hướng này đã được pháp chế hoá trong Luật Giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS”. Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã xác định mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học…”. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy tối đa sự sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay… Chính vì thế trong thời gian gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích giáo viên (GV) sử dụng các PPDH tích cực nhằm hoạt động hoá người học. Hóa học cung cấp cho HS những tri thức khoa học phổ thông cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất và mối quan hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trường và con người. Những tri thức này rất cần thiết, giúp HS có nhận thức khoa [...]... Chương 2: Phát triển NLST cho HS thông qua dạy học phần phi kim (Hóa học 10 nâng cao) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học PPDH là một phạm trù của khoa học giáo dục Việc... tập phần hóa học phi kim - Hóa học 10 nâng cao nhằm nâng cao hứng thú học tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng, rèn luyện NLST cho HS - Đề xuất hệ thống các bài kiểm tra, để đánh giá NLST trong dạy học phần hóa học phi kim - Hóa học 10 nâng cao 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển NLST cho HS trong... học; năng lực giáo dục; năng lực chuẩn đoán, đánh giá và tư vấn; năng lực đổi mới, phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể Những năng lực này không... mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này Năng lực chuyên môn liên quan đến từng môn học riêng biệt Ví dụ nhóm năng lực chuyên môn trong môn Hóa học bao gồm: Năng lực giải quyết vấn đề bằng kiến thức hóa học; năng lực thực hành hóa học; năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực tính toán trong hóa học, 1.2.3 Năng lực của học sinh Trung học. .. ngày càng cao những đòi hỏi của xã hội đối với con người Việt Nam hiện đại, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim - Hóa học 10 nâng cao 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Những kết quả nghiên cứu về tâm lí học và giáo dục học đã khẳng định rằng người học chỉ có thể đạt kết quả học tập tốt khi họ tự giác, chủ động, sáng tạo và tích... tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý) - Nhóm năng lực về quan hệ xã hội (năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác) - Nhóm năng lực công cụ (năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán) - Nhóm các năng lực chuyên biệt Đối với môn Hóa học, theo chúng tôi có thể có các năng lực chuyên biệt (đặc thù) sau: Năng lực sử... nâng cao chất lượng DHHH ở trường THPT 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp phát triển NLST cho HS trong dạy học phần hóa học phi kim - Hóa học 10 nâng cao ở trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng DHHH trong giai đoạn hiện nay 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về vấn đề phát triển năng lực sáng tạo cho HS trong DHHH ở trường THPT - Chiến lược của việc phát triển. .. ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực tính toán theo môn Hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống 1.2.4 Sự phát triển năng lực của học sinh Trung học phổ thông Học tập là quá trình nhận thức tích cực Quá trình nhận thức và học tập được diễn ra theo từng cấp độ Cấp độ thứ nhất là: tri giác tài liệu, cấp độ thứ hai là: thông. .. dạy học sang dạy học định hướng vào người học (dạy học lấy HS làm trung tâm), dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, phát huy 7 tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS là quan điểm lý luận dạy học có tính định hướng chung cho việc đổi mới PPDH 1.1.2 Một số quan điểm dạy học làm cơ sở phương pháp luận cho việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học Hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới sách giáo. .. kỹ năng mà chúng ta nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận được chính là biểu hiện đang diễn ra của năng lực Dự án phát triển GV THPT và Trung cấp chuyên nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất năng lực của HS trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 gồm 3 nhóm năng lực chung và nhóm năng lực chuyên biệt (năng lực môn học) [10] : 17 - Nhóm năng lực về làm chủ và phát triển bản thân (năng lực tự học, . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO . SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC). hướng hoạt động hoá người học trong dạy học phần hóa học phi kim - Hóa học 10 nâng cao - Hệ thống bài tập phần hóa học phi kim - Hóa học 10 nâng cao nhằm nâng cao hứng thú học tập, củng cố kiến

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan