Rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5

37 956 0
Rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Giỏo viờn Giỏo viờn : : n V: Nm Hc: - A- Phần mở đầu I - Lý do chọn đề tài Từ xa xa, nhân dân ta đã có câu Nét chữ, nết ngời có nghĩa là nét chữ thể hiện tính cách con ngời. Thông qua nét chữ ngời ta có thể đánh giá ngời viết là ng- ời nh thế nào? Cho đến nay, câu nói trên vẫn đợc coi là đúng. Tuy nhiên chúng ta cần phải hiểu nét chữ không phải đơn thuần là nét thanh, nét đậm mà nó bao hàm cả việc viết đẹp, viết đúng chuẩn mực Tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Ngời xa nói Nét chữ, nết ngời không chỉ hàm ý nét chữ thể hiện tính cách con ngời mà nó hàm ý rằng thông qua việc rèn luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách con ngời. Nh vậy việc rèn luyện cho học sinh viết chữ đẹp, viết đúng chuẩn mực Tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp vừa là mục đích vừa là phơng tiện của quá trình giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Xuất phát từ nhận thức trên, ở bậc Tiểu học, phân môn chính tả có vị trí quan trọng trong cơ cấu chơng trình môn Tiếng Việt nói riêng, các môn học ở tr- 2 ờng nói chung. Nó giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực. Ngoài ra, phân môn chính tả còn rèn cho học sinh một số phẩm chất nh tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quý tiếng Việt và chữ viết của tiếng Việt. Đối với ngời sử dụng tiếng Việt, viết đúng chính tả chứng tỏ đó là ngời có trình độ văn hoá về mặt ngôn ngữ. Viết đúng chính tả giúp học sinh có điều kiện sử dụng tiếng Việt đạt hiệu quả cao trong việc học tập các bộ môn văn hoá, trong việc viết các văn bản, th từ. Đồng thời viết đúng chính tả còn thể hiện sự tôn trọng của ngời viết đối với ngời đọc và với chính bản thân mình. Vấn đề chính tả của chữ Việt đã đợc bàn khá nhiều và đã đạt đợc những thành tựu tốt. Song đến nay cha phải vấn đề đã đợc giải quyết hoàn toàn. Qua các giờ dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh trong dạy và học chính tả hiện nay.Trong thực tế, học sinh còn viết sai nhiều lỗi. Tình trạng đó có nguyên nhân từ cả nội dung và phơng pháp dạy học phân môn này. Xuất phát từ thực tế trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu với nội dung Rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp Năm. II- Mục đích - phạm vi nghiên cứu 1- Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này tôi muốn mình thực sự nghiên cứu nội dung chơng trình môn tiếng Việt ở tiểu học, cụ thể là phát hiện, tìm nguyên nhân và biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp Năm. Từ đó tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân, phục vụ việc giảng dạy tiếng Việt nói chung và phân môn chính tả nói riêng ở tiểu học. 2- Phạm vi nghiên cứu : Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc thống kê phân loại các lỗi chính tả mà học sinh lớp Năm hay mắc phải, từ đó tìm nguyên nhân và đa ra các biện pháp giúp học sinh sửa lỗi. III- Phơng pháp nghiên cứu 3 Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các biện pháp nghiên cứu sau: 1- Phơng pháp nghiên cứu lý luận : Trên cơ sở lý luận của các vấn đề nh tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp dạy bộ môn tôi nghiên cứu để rút ra các vấn đề có liên quan đến việc dạy học chính tả ở tiểu học. Đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu các tài liệu tham khảo về chữa lỗi chính tả cho học sinh, từ đó tôi tìm ra phơng pháp chung cũng nh tìm ra nguyên nhân và cách sửa lỗi chính tả thích hợp cho học sinh lớp Năm. 2- Phơng pháp điều tra khảo sát: - Mục đích : Thông qua việc điều tra, khảo sát, tôi có thể nắm đợc thực tế của việc dạy học môn tiếng Việt nói chung và phân môn chính tả nói riêng. Từ đó tìm ra nguyên nhân và có các biện pháp thích hợp để sửa các lỗi chính tả cho học sinh. - Cách tiến hành: Điều tra và khảo sát học sinh tại trờng Tiểu học Cát Linh qua hình thức + Phiếu điều tra. + Nói chuyện, trao đổi với học sinh. 3- Phơng pháp trò chuyện : Sử dụng phơng pháp này tôi đã trực tiếp trao đổi, hỏi ý kiến của giáo viên trong khối để tìm hiểu thực trạng việc dạy học chính tả, những khó khăn của học sinh cũng nh của giáo viên khi dạy chính tả, những lỗi chính tả mà học sinh thờng mắc và những biện pháp sửa lỗi cho học sinh của giáo viên. 4- Phơng pháp quan sát: - Quan sát và dự giờ dạy chính tả của đồng nghiệp. - Quan sát học sinh thực hiện các bài chính tả. 5- Phơng pháp thực nghiệm : Tôi đã trực tiếp dạy các tiết chính tả để tìm ra các lỗi mà học sinh hay mắc, tìm nguyên nhân và có biện pháp thích hợp kịp thời sửa lỗi cho các em. 4 B - Nội dung nghiên cứu Chơng I Cơ sở lý luận I- Cơ sở ngôn ngữ học Mọi sự vật, hiện tợng luôn luôn vận động và phát triển theo những quy luật nhất định. Các quy luật này đợc phát hiện, đợc ý thức và trở thành các nguyên tắc. Hiện tợng chính tả, trong quá trình vận động và phát triển cũng có quy luật riêng và đợc ý thức thành các nguyên tắc. Muốn hiểu và viết đúng chuẩn mực chính tả thì trớc tiên ta phải nắm vững các nguyên tắc này. Nguyên tắc cơ bản của chữ Việt là nguyên tắc ngữ âm học. Nghĩa là phát âm thế nào thì viết thế ấy, giữa chữ viết và phát âm có sự nhất trí cao. Nh vậy, ngay từ nội dung của nguyên tắc này ta cũng thấy vai trò của việc phát âm là quan trọng. Nếu nh thầy đọc đúng( phát âm đúng) thì học sinh sẽ viết đúng và ngợc lại nếu nh thầy đọc sai thì học sinh sẽ viết sai. Có trờng hợp thầy đọc đúng nhng học sinh nhận sai ( do qua một lần đọc lại của các em) nên vẫn viết sai. Vì vậy khi dạy chính tả ta cần kết hợp với việc rèn luyện phát âm. Ngoài nguyên tắc trên, chính tả còn nguyên tắc hình thái học và nguyên tắc theo truyền thống. Nguyên tắc hình thái học đặc biệt quan trọng với các ngôn ngữ biến hình. Tiếng Việt không phải là ngôn ngữ biến hình. Theo nguyên tắc này, cách ghi một từ tố bao giờ cũng viết nh nhau mặc dù cách đọc có khác nhau. Còn nguyên tắc theo truyền thống chỉ dựa vào truyền thống chữ viết của bản ngữ hay của ngôn ngữ mà nó mợn từ hoặc của hệ thống chữ viết đợc dùng làm cơ sở. Nguyên tắc theo truyền thống này đã gây nhiều rắc rối, nhất là với trẻ em. Và ở mỗi địa ph- ơng, ngời dân có những thói quen phát âm riêng, lệch chuẩn so với hệ thống. Dấu 5 này của phơng ngôn ảnh hởng rất lớn đến chính tả. Mỗi vùng có một số lỗi chính tả đặc thù mà địa phơng khác, vùng khác không mắc phải. II- Vấn đề chính tả trong nhà trờng Cho đến nay cha có văn bản chính thức về chính tả tiếng Việt. Tuy nhiên để có sự thống nhất thì Bộ đã có văn bản tạm thời về các hiện tợng chính tả. ở Tiểu học không có các tiết dạy riêng về nguyên tắc chính tả mà học sinh đợc hình thành dần qua các bài học cụ thể. Vấn đề quan trọng là với mỗi một nguyên tắc giáo viên cần tập trung vào các vấn đề học sinh dễ mắc lỗi. 1- Yêu cầu về chính tả trong nhà trờng Từ lâu, chính tả đã là một môn học chính thức trong nhà trờng, yêu cầu về chính tả trong nhà trờng đòi hỏi phải thực hiện nghiêm khắc, cấp bách và triệt để hơn, tuyệt đối không đợc tuỳ tiện. Học chính tả, học sinh phải nắm đợc các quy tắc, rèn luyện để có kỹ năng và thói quen viết đúng chính tả. Mỗi giáo viên phải có kỹ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh. 2- Nội dung chính tả gồm có - Xác định và thực hiện cách viết hoa đúng với từ ngữ. - Xác định và thực hiện những nguyên tắc khác của chính tả nh viết hoa, viết tắt, dùng dấu, phiên âm 3- Cách thực hiện ở tiểu học hiện nay có thể dạy chính tả bằng hai phơng pháp: tích cực và tiêu cực. Theo phơng pháp tích cực, giáo viên cho học sinh nhìn cách viết đúng, nghe cách nói đúng để rồi bản thân sẽ viết đúng và nói đúng. Theo phơng pháp tiêu cực, giáo viên tìm ra các lỗi chính tả của học sinh, rồi trên cơ sở đó chữa để các em không còn phạm lỗi nh vậy nữa. 6 Từ hai phơng pháp trên, giáo viên thực hiện linh hoạt các kiểu bài chính tả khác nhau : - Tập chép (dành cho lớp 1 và 2) - Chính tả nhớ - viết. - Chính tả nghe - đọc. - Bài tập chính tả. Với nhiều loại bài tập chính tả nh : - Bài tập điền phụ âm đầu, vần, thanh vào từ hoặc câu. - Bài tập so sánh chính tả. - Bài tập tìm các tiếng có cùng vần, thanh hoặc phụ âm đầu Chơng II Thực trạng việc dạy chính tả ở Tiểu học I- Mục đích điều tra thực trạng Thông qua việc điều tra, tôi có thể nắm đợc thực tế của việc dạy học phân môn chính tả. Từ đó tìm ra nguyên nhân và có biện pháp thích hợp để sửa các lỗi chính tả cho học sinh. II- Phơng pháp điều tra 1-Trò chuyện với học sinh 2- Dự giờ, trao đổi với giáo viên 3- Kiểm tra vở, chấm bài chính tả của học sinh 4-Thực nghiệm, dạy các giờ chính tả III- Nội dung điều tra 1-Phiếu khảo sát 2-Phiếu điều tra 7 Phiếu khảo sát Đồng chí hãy cho biết : - Họ và tên: - Số năm công tác: - Trờng : * Đồng chí cho biết một số ý kiến của mình về các nội dung sau : 1. Trong môn tiếng Việt, phân môn nào cho đồng chí có hứng thú nhất khi giảng dạy : ( ) Tập đọc ( ) Chính tả ( ) Từ ngữ ( ) Tập làm văn ( ) Ngữ pháp ( ) Kể chuyện 2. Suy nghĩ của đồng chí về vị trí của phân môn chính tả trong chơng trình Tiểu học 3. Đồng chí có đầu t nhiều cho phân môn chính tả không ? - Thời gian 40 phút có đủ cho 1 tiết dạy chính tả không? - Không khí của lớp học trong những giờ chính tả ? Những lỗi chính tả mà học sinh lớp đồng chí thờng mắc? Đồng chí sử dụng biện pháp gì để phát hiện và sửa lỗi chính tả cho học sinh : 8 * Phát hiện : * Sửa lỗi: Những chuyển biến của học sinh sau khi đợc đồng chí sửa lỗi: Những khó khăn khi dạy phân môn chính tả ? Nguyện vọng và kiến nghị của đồng chí ? . Phiếu điều tra Họ và tên học sinh : Lớp : Trờng : Trong các phân môn sau, con thích học phân môn nào nhất ? ( ) Tập đọc ( ) Từ ngữ ( ) Ngữ pháp ( ) Chính tả ( ) Tập làm văn ( ) Kể chuyện Vì sao con thích phân môn đó ? . Con có bị mắc lỗi chính tả hay không ? Nếu có, con thờng mắc những lỗi gì ? 9 Cô giáo có giúp con sửa lỗi chính tả không ? Cô giúp con bằng cách : Từ khi cô giúp, con có còn mắc lỗi nữa không ? IV- Kết quả điều tra và phân tích 1 - Tình hình dạy và học phân môn chính tả ở lớp 5 hiện nay : 1.1-Dạy: Mỗi tuần có một tiết chính tả : - Có 3 kiểu bài chính tả :Nhớ - viết, nghe đọc. - Trong khi đọc, học sinh viết những cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm đầu nh: (s/x; v/d; tr/ch; l/n), vần ( ênh/ên; uôn/uông; ơu/u; iêu/êu), thanh ( ? ; ~ ;) và phân biệt nghĩa các từ đó trong khi viết bài. - Bài chính tả dài khoảng 120 chữ. - Yêu cầu: Chữ viết đều nét, rõ ràng, sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả thông thờng. Tốc độ viết 80 chữ trong 15 phút. b. Giáo viên tiểu học phải dạy đủ các môn nên thời gian để đầu t thực sự cho các phân môn cụ thể là không có hoặc rất ít. c. Giáo viên ít có tài liệu tham khảo hoặc ngại phải tìm tòi, tự nghiên cứu trong khi tiếng Việt của ta đa dạng và phong phú. d. Giáo viên thờng sử dụng phơng pháp diễn giải và phơng pháp đàm thoại. Đôi khi lạm dụng quá hai phơng pháp này, do đó không phát huy đợc tính chủ động tích cực của học sinh. e. Đặc biệt việc sửa lỗi chính tả cho học sinh còn gặp khó khăn hơn. Giáo viên ít có biện pháp để sửa lỗi cho học sinh, đồ dùng trực quan có thể sử dụng là rất ít. Từ đó dẫn đến việc, trong các giờ chính tả, giáo viên thờng chú trọng đến việc rèn chữ hơn là rèn chữ chính tả. 10 [...]... nội dung bài sao cho sát và hợp với đối tợng học sinh lớp mình phụ trách 4- Mỗi giáo viên cần có ý thức rèn chính tả cho học sinh ngay từ đầu cấp hoặc từ đầu năm học 5- Nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức các chuyên đề, cuộc thảo luận về phơng pháp dạy học chính tả nói chung và việc sửa lỗi chính tả cho học sinh nói riêng Trên đây là toàn bộ sáng kiến Rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp Năm của tôi... việc học chính tả 50 % học sinh nói thích học vì chữ các em đang xấu, em muốn viết đẹp hơn Em Nguyễn Minh Hiếu - lớp 5B, trờng Cát Linh: Em thích học chính tả Môn chính tả giúp em viết đẹp hơn, chữ em đang xấu * Bên cạnh đó còn có ý kiến khác: - Em Vũ Hải Nam - lớp 5B trờng tiểu học Cát Linh: Em thích học chính tả vì chính tả chỉ cần viết, không cần phải nghĩ nhiều - Em Nguyễn Tuấn Trung - lớp 5C trờng...1.2- Học: a Từ tinh thần và phơng pháp trên của giáo viên dẫn đến việc kém hiệu quả trong dạy học chính tả hiện nay Trong thực tế học sinh khi viết còn mắc nhiều lỗi chính tả b Một số ý kiến của học sinh về phân môn chính tả: Khi đợc hỏi, hầu hết học sinh đều nói thích học chính tả Trong số liệu điều tra tại lớp 5B trờng Cát Linh, 49 /51 học sinh ( chiếm 96%) nói thích học chính tả Tuy nhiên... trờng tiểu học Cát Linh: Em không thích học chính tả vì em thờng bị điểm kém, em bị mắc rất nhiều lỗi 11 3 Thống kê lỗi chính tả mà học sinh thờng mắc Các loại lỗi Lớp 5B Trờng TH Cát Linh ( 51 học sinh) Lớp 5C Trờng TH Cát Linh (52 học sinh) - Thừa, thiếu nét 11 11 - Thiếu chữ - Sót dấu, sai dấu thanh 12 16 14 14 - Viết hoa tuỳ tiện 9 7 - Không viết hoa đầu câu - Không viết hoa danh từ riêng 5 10 8 9... hoặc làm thay học sinh Giáo viên lu ý học sinh gắn từ ấy với phần bài tập đọc đã học và ngữ cảnh 22 Nhìn chung qua các kiểu bài tập về chính tả, mỗi bài phải đáp ứng nhiệm vụ chữa một vài lỗi chính tả cụ thể, theo một mức độ cụ thể a) Viết chính tả Ví dụ: Bài viết Luật bảo vệ môi trờng Sau khi học sinh viết bài chính tả trên, giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 2- SGK Tiếng Việt 5 tập 1- trang... nhanh quá, có học sinh viết chậm quá thì trớc khi viết giáo viên gõ một tiếng thớc nhỏ và ớc lợng khoảng thời gian để viết xong dòng thơ theo tốc độ yêu cầu đối với học sinh lớp Năm Giáo viên gõ hai tiếng thớc nhỏ thì học sinh dừng bút viết 33 và giơ bút Luyện cho học sinh nhiều lần nh vậy các em sẽ có thói quen viết cẩn thận mà không vội vã, đồng thời còn rèn tốc độ viết cho những học sinh viết chậm Chơng... c học sinh lúng túng Tuy đối với học sinh lớp 5 đây không phải là loại lỗi phổ biến nhng một số em vẫn bị mắc lỗi khi viết chính tả 15 Hiện tợng bị đầy lỡi, ngắn lỡi dẫn đến trờng hợp học sinh phát âm không chuẩn và viết sai chính tả Ví dụ: Nói ngọng bảo thành bạo, nghĩ ngợi thành nghí ngợi, mải mê thành mãi mê đến khi viết các em viết nh mình phát âm Đây là trờng hợp lỗi của 3 em học sinh lớp 5C... có vấn đề chính tả của mình, học sinh sẽ thận trọng hơn khi viết chữ Trong bớc soát lại bài viết, giáo viên đa ra mẫu đúng, yêu cầu học sinh phân tích âm tiết đúng, rồi đối chiếu với chữ mình viết, các em sẽ thấy đợc lỗi của mình và tự chữa Giáo viên kiểm tra việc tự chữa lỗi chính tả của học sinh Dần dần năng lực tự kiểm tra và tự chữa lỗi cho học sinh sẽ đợc hình thành 6- Tập phát âm cho đúng Giáo... pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh một cách kịp thời dựa trên các nguyên nhân mắc lỗi của chính bản thân các em Cách chữa lỗi thờng nhắc đến là tập phát âm cho đúng Cách thứ hai là nhớ từng từ một và cách thứ ba là dùng mẹo Sau đây là một số biện pháp mà tôi sử dụng để sửa lỗi cho học sinh trong quá trình tôi giảng dạy lớp 5 và qua một số gợi ý tham khảo về cách sửa lỗi chính tả cho học sinh mà giáo... với những học sinh trung bình Sau khi giáo viên cung cấp cho học sinh các âm tiết có vần u và ơu thì cho học sinh làm bài tập vận dụng Để cho học sinh nhớ lâu, mỗi khi gặp từ có vấn đề chính tả, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các âm tiết có vần u và ơu ( vì các âm tiết đó không nhiều) Việc học sinh nhắc lại nhiều lần âm tiết này giúp các em nhớ lâu và nhớ một cách máy móc, không phải học thuộc . tế học sinh khi viết còn mắc nhiều lỗi chính tả. b. Một số ý kiến của học sinh về phân môn chính tả: Khi đợc hỏi, hầu hết học sinh đều nói thích học chính tả. Trong số liệu điều tra tại lớp 5B. chính tả, học sinh phải nắm đợc các quy tắc, rèn luyện để có kỹ năng và thói quen viết đúng chính tả. Mỗi giáo viên phải có kỹ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh. 2- Nội dung chính tả gồm. thực trạng việc dạy học chính tả, những khó khăn của học sinh cũng nh của giáo viên khi dạy chính tả, những lỗi chính tả mà học sinh thờng mắc và những biện pháp sửa lỗi cho học sinh của giáo viên. 4-

Ngày đăng: 03/09/2015, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan