Phân tích thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam)

80 473 0
Phân tích thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Đề mục Trang Dạng 10 khuyết tật 10 1 Sinh viên Trần Thị Thu Chung LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, các nhu cầu của con người ngày càng nâng cao. Cùng với việc ứng dụng phát triển của khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, người tiêu dùng ngày càng được lựa chọn nhiều loại sản phẩm hơn với đủ giá thành, mẫu mã ,… với xuất xứ cả trong và ngoài nước. Việc lựa chọn một sản phẩm cũng vì thế khắt khe hơn. Người tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm mà họ lựa chọn. Sô phong phó của nhu cầu từ người tiêu dùng đã mang lại cho các nhà sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ những hướng đầu tư về chất lượng của sản phẩm, dịch vụ đáp mà họ cung cấp. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ sẽ mang lại cho doanh nghiệp ưu thế cạnh tranh trên thị trường, vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế để xâm nhập thị trường mới, giảm giá thành sản xuất. Vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm cũng rất được quan tâm tại nhà máy FPC, trực thuộc công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam). Nhà máy chính thức đi vào hoạt động vào tháng 05 năm 2007. Nhà máy chuyên sản xuất bản mạch in mềm loại có gắn linh kiện điện tủ (điện trở, tụ điện, điốt, công tắc) hoặc không gắn linh kiện trên bề mặt. Góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà máy FPC, tôi chọn đề tài “ Phân tích thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) “. Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp này tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác từ bạn bè, đồng nghiệp tại nhà máy FPC và đặc biệt là sự hướng dẫn của tiến sỹ Phạm Thị Thanh Hồng giúp tôi hoàn thành đồ án này. Sinh viên K25 - Khoa Kinh tế - Quản lý Trần Thị Thu Chung Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 1.Các khái niệm về chất lượng sản phẩm 1.1.Sản phẩm Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, cạnh tranh về thị trường ngày càng cao thì khái 2 Sinh viên Trần Thị Thu Chung niệm về sản phẩm ngày càng rộng hơn. Có khái niệm cho rằng “Sản phẩm là phương tiện thỏa mãn nhu cầu” [2,21]. Nhưng cũng có khái niệm cho rằng “Sản phẩm là kết quả của một quá trình” [2,25]. Nh vậy, sản phẩm không chỉ là những hàng hóa hữu hình, mà còn là những sản phẩm vô hình như các loại dịch vụ. 1.2.Chất lượng sản phẩm 1.2.1.Khái niệm về chất lượng sản phẩm Chất lượng là một trong những yếu tố cạnh tranh quan trọng và ngày càng được quan tâm nhiều hơn tại các công ty, các tổ chức. Quan niệm về chất lượng cũng rất đa dạng. Theo Juran chất lượng là sự “Phù hợp cho mục đích hoặc cho sử dụng” [1,8]. Theo Deming thì “Chất lượng nên được nhắm vào nhu cấu của khách hàng, hiện tại và tương lai” [1,8]. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814-1984 “Chất lượng là tập hợp những đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm Èn” [2,27]. 1.2.2.Đặc điểm của chất lượng - Chất lượng được đo bằng sự thỏa mãn nhu cầu. Một sản phẩm cho dù được sản xuất với công nghệ cao nhưng không có được sự chấp nhận của thị trường thì cũng cần phải xem xét. - Chất lượng luôn biến động theo thời gian. Do nhu cầu luôn biến đổi theo thời gian, không gian và điều kiện sử dụng. Chất lượng gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu, thị trường về mặt kinh tế, xã hội, kỹ thuật và phong tục tập quán. Chính vì điều này nên chất lượng phải được định kỳ xem xét. - Chất lượng áp dụng cho mọi thực thể, có thể là sản phẩm, hoạt động hay quá trình. - Khi đánh giá chất lượng cần phải xem xét mọi đặc tính liên quan đến việc thỏa mãn những nhu cầu cụ thể. 1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố, có thể chia các yếu tố đó thành hai nhóm lớn: - Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức: hoàn cảnh, điều kiện, nhu cầu nhất định của nền kinh 3 Sinh viên Trần Thị Thu Chung tế. - Nhóm yếu tố bên trong tổ chức: con người (men), phương pháp (methods), máy móc (machine), nguyên vật liệu (material), v.v. 1.2.3.1.Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức Nhu cầu của thị trường: - Nhu cầu thị trường của sản phẩm đó.Thị trường ở đây có thể là thị trường trong nước hay ngoài nước, trên từng thị thường lại có những yêu cầu khác nhau vÒ đối tượng sử dụng. Do đó chính sách chất lượng cần thay đổi phù hợp với sự biến động của thị trường. Khi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm cần nghiên cứu thị trường một cách nghiêm túc và thận trọng. - Trình độ phát triển của nền kinh tế, sản xuất: Việc lựa chọn chất lượng cũng như nâng cao chất lượng bị giới hạn bởi sự trình độ sản xuất và điều kiện kinh tế thực tế. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng cần nâng cao trình độ sản xuất và khả năng kinh tế. - Chính sách kinh tế: Các chính sách kinh tế nh hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sản phẩm, chính sách thuế, quy định xuất nhập khẩu, v.v… tạo ra điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi cho sự phát triển của chất lượng sản phẩm. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: Chất lượng sản phẩm bị chi phối bởi việc sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Khi được áp dụng vào sản xuất, khoa học kỹ thuật trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Điều này sẽ mang lại các vật liệu mới, vật liệu thay thế, cải tiến công nghệ, cải tiến sản phẩm cũ cũng nh tìm ra các sản phẩm mới thay thế. Hiệu lực của cơ chế quản lý: Sự điều tiết, quản lý của nhà nước thông qua các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, hành chính, xã hội sẽ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp trong việc ổn định sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. 1.2.3.2.Nhóm yếu tố bên trong tổ chức Chất lượng sản phẩm chịu tác động bởi nhiều yếu tố bên trong phạm vi tổ chức nh thông tin (Information), môi trường (Enviroment), đo lường (Measure), v.v. Các yếu tố thường được quan tâm là con người (Men), phương pháp (Method), máy móc (Machine), nguyên vật liệu (Material) - Con người (Men): Bao gồm tất cả các thành viên trong tổ chức, từ lãnh đạo cao nhất 4 Sinh viên Trần Thị Thu Chung cho đến nhân viên thừa hành. Sự liên kết giữa các thành viên, năng lực của mỗi thành viên ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. - Phương pháp (Method): Phương pháp công nghệ thích hợp, trình độ quản lý sản xuất tốt sẽ mang lại cho danh nghiệp chất lượng sản phẩm tốt hơn. - Máy móc (Machine): Công nghệ, máy móc sẽ giúp cho tổ chức nâng cao tính kỹ thuật và năng suất lao động. - Nguyên vật liệu (Material): Nguồn vật tư, nguyên vật liệu được đảm bảo sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm. 2.Quản lý chất lượng sản phẩm 2.1.Một số phương thức quản lý chất lượng Có rất nhiều phương thức quản lý chất lượng khác nhau, nhìn chung có thể liệt kê một số phương pháp cơ bản sau đây: - Kiểm tra chất lượng (Quality Verification Strategy) - Kiểm soát chất lượng (QC-Quality Control) - Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance) - Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC-Total Quality Control) - Quản lý chất lượng toàn diện (TQM-Total Quality Management) - Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 2.1.1.Kiểm tra chất lượng (Quality Verification Strategy) - Kiểm tra chất lượng là hoạt động nh đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính [2,42]. - Phương thức này chủ yếu dựa vào việc phân loại sản phẩm ở khâu cuối cùng của sản xuất. Như vậy hạn chế của phương thức là ở chỗ sản phẩm sau qua khâu cuối cùng mới được phân loại nên việc xử lý cho những sản phẩm đó là khó khăn, vì việc cải tiến không tạo ra sản phẩm hỏng phải được thực hiện ở các công đoạn trước khi kết thúc sản xuất. 2.1.2 Kiểm soát chất lượng (QC-Quality Control) Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng [2,44]. Nh vậy công ty cần kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng, có thể kể ra nh sau: 5 Sinh viên Trần Thị Thu Chung - Kiểm soát con người: người thao tác phải: • Được đào tạo • Có kỹ năng • Có thông tin về nhiệm vụ được giao • Có đầy đủ tài liệu, hướng dẫn cần thiết • Có đầy đủ điều kiện, phương tiện làm việc - Kiểm soát phương pháp và quy trình: • Lập quy trình sản xuất, phương pháp thao tác, vận hành • Theo dõi và kiểm soát quá trình - Kiểm soát đầu vào: • Người cung cấp phải được lựa chọn • Dữ liệu mua hàng đầy đủ • Sản phẩm nhập vào phải được kiểm soát - Kiểm soát thiết bị: thiết bị phải • Phù hợp với yêu cầu • Được bảo dưỡng - Kiểm soát môi trường • Môi trường thao tác (ánh sáng, nhiệt độ) • Điều kiện an toàn [2,44] 2.1.3.Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance) Đảm bảo chất lượng thực chất là một hệ thống được xây dựng để kiểm soát những hành động tại tất cả các công đoạn, từ thiết kế, mua hàng, sản xuất đến bán hàng và dịch vụ đi kèm nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Đảm bảo chất lượng mang đến niềm tin của khách hàng và cũng hướng vào niềm tin nội bộ về chất lượng. Việc thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng tốt có thể làm giảm một vài hoạt động kiểm soát chất lượng như thanh tra, theo dõi,… do đó làm giảm hay ngăn ngừa những nguyên nhân gây ra lỗi, thiếu sót trong các quá trình, mang lại chi phí thâp hơn. 6 Sinh viên Trần Thị Thu Chung 2.1.4. Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC-Total Quality Control) Theo Feigenbaum: “Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lực phát triển chất lượng của các nhóm khác nhau vào tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một các kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng”, [2,46]. TQC là một loạt công cụ được xem xét đánh giá thường xuyên để đảm bảo các yêu cầu đã định bẵng cách đưa ra các yêu cầu của hệ thống chất lượng vào quá trình lập kế hoạch, các kết quả được xem xét tìm cơ hội cải tiến. 2.1.5. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM-Total Quality Management) Theo TCVN 5814-1994:” TQM-Quản lý chất lượng đồng bộ là cách quản lý mét tổ chức, tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi Ých cho các thành viên tổ chức đó và cho xã hội” [2,48]. Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn mọi khách hàng ở mức độ tốt nhất cho phép. Các nguyên tắc của TQM: - Hướng vào khách hàng. - Sự lãnh đạo: Lãnh đạo xác lập các mục tiêu, chính sách chất lượng và phải cam kết thực hiện TQM. - Sù tham gia của mọi thành viên: Mọi thành viên của tổ chức, ở các cương vị, nhiệm vụ khác nhau đều phải hướng đến sự ổn định và nâng cao chất lượng. Để đạt được điều đó thì cần xây dựng môi trường làm việc thuận lợi để có thể phát huy năng lực của các cá nhân trong tập thể. - Tính hệ thống: Mọi bộ phận trong tổ chức cùng hướng về một mục tiêu chung. - Chú trọng quản lý theo quá trình - Nguyên tắc kiểm tra: Kiểm tra để hạn chế, ngăn chặn sai sót, hoàn thiện các công đoạn chưa tốt. 7 Sinh viên Trần Thị Thu Chung - Quyết định dựa trên sự kiện: Mọi quyết định và hành động dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. - Cải tiến liên tục - Phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi: Tạo dùng các mối quan hệ bên trong (quan hệ giữa lãnh đạo và người lao động, giữa các bộ phận trong tổ chức) và bên ngoài (quan hệ với bạn hàng, nhà cung cấp, đối thủ ). - Quản trị chất lượng dựa trên cơ sở pháp lý: Hệ thống tiêu chuẩn hóa cần hoàn thiện, không ngừng đổi mới phù hợp với sự phát triển liên tục của xã hội. 2.1.6.Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ISO là các chữ cái đầu tiên của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Organization for Standardization) là tổ chức lớn nhất và được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới về vấn đề đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất của cả khu vực tư nhân và nhà nước. ISO có một danh sách gồm các tiêu chuẩn được cập nhật 5 năm một lần. Mỗi tiêu chuẩn đều khác nhau và áp dụng cho những loại sản phẩm cụ thể, các tiêu chuẩn có số hiệu 9xxx đều thuộc mảng quản lý chất lượng. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 có tiền thân là các tiêu chuẩn quốc gia và khu vực (BS 5750, EN 2900). Lần đầu tiên ISO 9000 được ban hành năm 1987, sửa đổi lần 1 vào năm 1994, sửa đổi lần 2 vào năm 2000, lần sửa đổi gần nhất là năm 2008. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 bao gồm 4 tiêu chuẩn: - ISO 9000: 2000 - Hệ thống quản lý chất lượng, các cơ sở từ vựng. Mô tả cơ sở của hệ thống quản lý chất lượng và quy định thuật ngữ cho các hệ thống quản lý chất lượng [2,118]. - ISO 9001:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng, các yêu cầu. Quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý chất lượng khi tổ chức cần chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng và các yêu cầu nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng [2,118]. - ISO 9004:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng, hướng dẫn cải tiến hiệu năng của hệ thống. Cung cấp các hướng dẫn xem xét cả tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống chất lượng. Mục đích là cải tiến kết quả hoạt động của một tổ chức-thỏa mãn khách hàng và các bên quan tâm [2,118]. - ISO 19001:2000 - Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý (cả hệ thống quản lý môi 8 Sinh viên Trần Thị Thu Chung trường) [2,118].  Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 Hướng vào khách hàng: Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ. Sự lãnh đạo: Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất về mục đích và phương hướng của tổ chức. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể lôi cuốn sự tham gia đầy đủ của mọi người vào việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Sù tham gia của mọi người: Mọi người ở tất cả các cấp là trung tâm của một tổ chức và việc huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng năng lực của họ vì lợi Ých của tổ chức. Cách tiếp cận theo quá trình: Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình. Các tiếp cận theo quá trình mang lại: - Chi phí thấp hơn, thời gian quay vòng ngắn hơn nhờ sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực. - Các kết quả được cải tiến, ổn định và có thể dự đoán trước được. - Tập trung vào và xếp ưu tiên các cơ hội cải tiến. Tiếp cận theo hệ thống với quản lý: Chóng ta cần nhận dạng, thấu hiểu và quản lý các quá trình có tương tác lẫn nhau như một hệ thống đóng góp vào sự hiệu lực và hiệu quả của tổ chức trong việc đạt được các mục tiêu của mình. Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức. Tác dụng của cải tiến liên tục: - Mang lại lợi thế về hiệu quả hoạt động nhờ vào việc cải thiện được năng lực của tổ chức. - Định hướng các hoạt động cải tiến ở mọi cấp về mục đích chung của tổ chức. - Mang lại sự linh hoạt để phản ứng kịp thời với các thời cơ. Quyết định dựa trên các sự kiện: Các quyết định có hiệu lực được đưa ra trên cơ sở phân tích dữ liệu và thông tin. Tác dụng của việc quyết định dựa trên các sự kiện: - Có được các quyết định với đầy đủ thông tin. 9 Sinh viên Trần Thị Thu Chung - Tăng cường khả năng chứng tỏ sự hiệu quả và đúng đắn của các quyết định trong quá khứ thông qua việc tham khảo đến hồ sơ thực tế. - Tăng cường khả năng xem xét, phản biện và thay đổi các ý kiến và quyết định. Quan hệ hai bên cùng có lợi với nhà cung ứng: Một tổ chức và các nhà cung ứng của chính mình phụ thuộc vào nhau và mối quan hệ hai bên cùng có lợi với nhà cung ứng nâng cao khả năng của cả hai bên để tạo giá trị. 2.2.Mét sè công cụ cơ bản để kiểm soát chất lượng 2.2.1.Phiếu kiểm tra Phiếu kiểm tra là một mẫu giấy mà trong đó các mục cần kiểm tra được in sẵn sao cho dữ liệu có thể được thu thập và sắp xếp một cách dễ dàng, hợp lý và chính xác. Tác dụng của phiếu kiểm tra: - Kiểm tra các lý do sản phẩm bị trả lại - Kiểm tra sự phân bố của dây chuyền gia công hoặc sản xuất. - Kiểm tra vị trí các khuyết tật - Kiểm tra các nguyên nhân gây sản phẩm khuyết tật - Phóc tra các công việc kiểm tra cuối cùng 2.2.2.Biểu đồ Pareto Biểu đồ Pareto là một đồ thị dạng cột được sắp xếp từ cao xuống thấp, mỗi cột đại diện cho một cá thể. Chiều cao mỗi cột thể hiện mức đóng góp của cá thể vào hiệu quả chung. Đường tần số tích lũy được sử dụng để biểu thị sự đóng góp tích lũy của các cá thể. Tác dụng của biểu đồ pareto: - Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể tới hiệu quả chung theo thứ tự quan trọng, giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất. - Xếp hạng các cơ hội cải tiến. Ví dô: Theo dõi 5000 sản phẩm về các dạng khuyết tật của sản phẩm nh: sức căng, vết xước, vết rỗ, vết nứt, biến màu, khe hở … thì thu được kết quả nh bảng 1.1 Bảng 1.1 Bảng thống kê dạng khuyết tật của 5000 sản phẩm D ng ạ khuy t t tế ậ Sè lượng khuyết tật Tổng tích luỹ Phần trăm tổng thể Phần trăm tích luỹ Sức căng 104 104 52 52 Vết xước 42 146 21 73 Vết rỗ 20 166 10 83 10 Sinh viên Trần Thị Thu Chung [...]... phớ xó hi hay chi phớ mụi trng Chng II CHT LNG SN PHM V QUN Lí CHT LNG TI NH MY FPC, CễNG TY TNHH SUMITOMO INTERCONNECT PRODUCTS (Vietnam) 1 Gii thiu chung v nh mỏy FPC, cụng ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) 1.1.Cụng ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) Cụng ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) l doanh nghip 100% vn u t Nht Bn, thnh lp ti Vit Nam theo giy phộp u... Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) Tờn giao dch l: cụng ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) a ch cụng ty: lụ 3, ng TS 14 khu cụng nghip Tiờn Sn, tnh Bc Ninh Chc nng nhim v ca cụng ty: Sn xut lp rỏp gia cụng v bỏn cỏc loi linh kin in 17 Sinh viờn Trn Th Thu Chung dựng cho thit b in, in t, vn phũng Loi hỡnh doanh nghip: Cụng ty TNHH 1 thnh viờn Cụng ty hot ng... 1.2.Nh mỏy FPC, cụng ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) 1.2.1Chc nng v nhim v ca nh mỏy FPC Nh mỏy FPC trc thuc cụng ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) Nh mỏy chớnh thc i vo hot ng vo thỏng 05 nm 2007 Nh mỏy chuyờn sn xut bn mch in mm loi cú gn linh kin in t (in tr, t in, it, cụng tc) hoc khụng gn linh kin trờn b mt 1.2.2 C cu t chc v b mỏy qun lý Giám đốc nhà máy FPC Chuyền... mỏy FPC 2.3.1.S qun lý cht lng nh mỏy FPC Bộ phận đảm bảo chất lợng Kiểm soát chất lợng (QC) Đảm bảo chất lợng (QA) Đảm bảo chất lợng sản phẩm công đoạn cuối cùng (FQA) Hỡnh 2.4.S qun lý b phn m bo cht lng nh mỏy FPC Kiểm soát chất lợng dây chuyền FPC (QC FPC) Kiểm soát chất lợng dây chuyền SMT (QC SMT) Đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu đầu vào (IQA) B phn m bo cht lng sn phm chia lm 2 b phn nh hn:... Chung Kiểm tra đầu vào Kiểm tra đầu vào Đục lỗ định vị Dán sản phẩm lên pallet Chia nh worksheet Quét kem hàn Dán Xử lý ép nhiệt tape/sittenener Gắn linh kiện Đục lỗ Cát rời Kiểm tra mạch điện Kiểm tra điện mối hàn Tách nhỏ các sản phẩm Kiểm tra ngoại quan Kiểm tra ngoại quan Đóng gói Đóng gói Hỡnh 2.2 Luu dõy chuyn FPC v dõy chuyn SMT Máy quay Máy ảnh Máy in Drives ổ cứng Máy nghe nhạc Hỡnh 2.3... mch in mm chất lợng sản phẩm 35 3.6.3 Sinh viờn Trn Th Thu Chung Lớp phủ coverlay Đờng mạch Chất lợng bản mạch Trong kho Sức khỏe Bảo quản Số lợng Trên dây chuyền Nguyên vật liệu Công nhân Thời gian Kỷ luật Trách nhiệm Cung cấp Tổ trởng Kinh nghiệm Kinh nghiệm Máy kiểm tra điện Mẫu kiểm tra Vận hành Kiểm tra mẫu Máy gắn linh kiện Lới quét Máy móc Hiệu chỉnh Nhân viên Chơng trình cài đặt Máy đục lỗ... mt vn ng viờn thua trong mt trn u th thao Thực phẩm Sự hết lòng Giải trí Thịt Thời gian Vô tâm Số lợng Ngủ Bình tĩnh Sự điềm tĩnh Sự tập trung Sâu Thua trong một trận đấu thể thao Sự tin cậy Sức mạnh Thông tin Giả thiết Nghiên cứu đối thủ Lịch trình Thay đổi vị trí Luyện tập Tốc độ Phân tích Sự hợp tác Số lợng Chất lợng Lời khuyên Sự quan sát Nhận định tình trạng Các quy định ý thức chung Tổ đội 11... tc) hoc khụng gn linh kin trờn b mt 1.2.2 C cu t chc v b mỏy qun lý Giám đốc nhà máy FPC Chuyền FPC Chuyền SMT Quản lý sản xuất Đảm bảo chất lợng Sản xuất Bảo dỡng Kiểm soát chất lợng 18 Đảm bảo chất lợng Lập kế hoạch sản xuất Quản lý nguyên vật liệu Quản lý tài liệu Quản lý thành phẩm Sinh viờn Trn Th Thu Chung Hỡnh 2.1 C cu t chc qun lý nh mỏy FPC Chc nng, nhim v ca tng b phn Giỏm c nh mỏy FPC -... in, in t, vn phũng Loi hỡnh doanh nghip: Cụng ty TNHH 1 thnh viờn Cụng ty hot ng theo mụ hỡnh Cụng ty m-Cụng ty con (Cụng ty m l cụng ty Sumitomo Electric Printed Circuits, Inc ti Osaka, Nht Bn) Tng s cụng nhõn viờn trong cụng ty ti thi im hin ti (s liu tớnh n ht thỏng 5 nm 2009) l 791 ngi Hin ti cụng ty cú 3 nh mỏy vi chc nng sn xut nh sau: - Nh mỏy Roller: Sn xut trc gia nhit, gia ỏp ca mỏy in laser... đầu vào Đục lỗ định vị Chia nh worksheet Dán Xử lý ép nhiệt tape/sittenener Đục lỗ Kiểm tra mạch điện Tách nhỏ các sản phẩm Kiểm tra ngoại quan Đóng gói Hỡnh 1.6 Quy trỡnh sn xut mch in mm cụng on sau, chuyn FPC 2.3.Mt s phng phỏp h tr qun lý cht lng sn phm 2.3.1 Phng phỏp 5S 5S l phng phỏp ỏp dng cho mi hot ng nh sn xut, dch v, vn phũng cú tỏc dng 14 Sinh viờn Trn Th Thu Chung huy ng con ngi, nõng cao . máy FPC, tôi chọn đề tài “ Phân tích thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) “. Trong thời gian thực. II CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY FPC, CÔNG TY TNHH SUMITOMO INTERCONNECT PRODUCTS (Vietnam) 1. Giới thiệu chung về nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) 1.1 .Công. thành sản xuất. Vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm cũng rất được quan tâm tại nhà máy FPC, trực thuộc công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam). Nhà máy chính thức đi vào hoạt động vào

Ngày đăng: 03/09/2015, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạng

  • khuyết tật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan