Tài liệu ôn thi học sinh giỏi toán 9

75 386 1
Tài liệu ôn thi học sinh giỏi toán 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 CHUYÊN ĐỀ 1: THỰC HIỆN TÍNH VÀ RÚT GỌN BIỂU THỨC (tiết 1-4) I. Kiến thức: - Sử dụng các phép tính, các phép biến đổi trên căn thức để giải. - Các dạng bài tập: + Thực hiện tính với biểu thức số + Rút gọn các biểu thức đại số + So sánh các biểu thức số. II. Bài tập tổng hợp: Tiết 1: Bài 1 : 1) Đơn giản biểu thức : P = 14 6 5 14 6 5+ + − . 2) Cho biểu thức : Q = x 2 x 2 x 1 . x 1 x 2 x 1 x   + − + −  ÷  ÷ − + +   a) Rút gọn biểu thức Q. b) Tìm x để Q > - Q. c) Tìm số nguyên x để Q có giá trị nguyên. Hướng dẫn : 1. P = 6 2. a) ĐKXĐ : x > 0 ; x ≠ 1. Biểu thức rút gọn : Q = 1 2 −x . b) Q > - Q ⇔ x > 1. c) x = { } 3;2 thì Q ∈ Z Bài 2 : Cho biểu thức P = 1 x x 1 x x + + − a) Rút gọn biểu thức sau P. b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 1 2 . Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x > 0 ; x ≠ 1. Biểu thức rút gọn : P = x x − + 1 1 . 1 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 b) Với x = 1 2 thì P = - 3 – 2 2 . Bài 3 : Cho biểu thức : A = 1 1 1 1 + − − − + x x x xx a) Rút gọn biểu thức sau A. b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4 1 c) Tìm x để A < 0. d) Tìm x để A = A. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x ≥ 0, x ≠ 1. Biểu thức rút gọn : A = 1−x x . b) Với x = 4 1 thì A = - 1. c) Với 0 ≤ x < 1 thì A < 0. d) Với x > 1 thì A = A. Bài 4 : Cho biểu thức : A = 1 1 3 1 a 3 a 3 a    + −  ÷ ÷ − +    a) Rút gọn biểu thức sau A. b) Xác định a để biểu thức A > 2 1 . Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : a > 0 và a ≠ 9. Biểu thức rút gọn : A = 3 2 +a . b) Với 0 < a < 1 thì biểu thức A > 2 1 . Tiết 2: Bài 5 : Cho biểu thức: A = 2 2 x 1 x 1 x 4x 1 x 2003 . x 1 x 1 x 1 x   + − − − + − +  ÷ − + −   . 1) Tìm điều kiện đối với x để biểu thức có nghĩa. 2) Rút gọn A. 3) Với x ∈ Z ? để A ∈ Z ? Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ ± 1. b) Biểu thức rút gọn : A = x x 2003+ với x ≠ 0 ; x ≠ ± 1. 2 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 c) x = - 2003 ; 2003 thì A ∈ Z . Bài 6 : Cho biểu thức: A = ( ) 2 x 2 x 1 x x 1 x x 1 : x 1 x x x x − +   − + −  ÷  ÷ − − +   . a) Rút gọn A. b) Tìm x để A < 0. c) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x > 0 ; x ≠ 1. Biểu thức rút gọn : A = 1 1 − + x x . b) Với 0 < x < 1 thì A < 0. c) x = { } 9;4 thì A ∈ Z. Bài 7 : Cho biểu thức: A = x 2 x 1 x 1 : 2 x x 1 x x 1 1 x   + − + +  ÷  ÷ − + + −   a) Rút gọn biểu thức A. b) Chứng minh rằng: 0 < A < 2. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x > 0 ; x ≠ 1. Biểu thức rút gọn : A = 1 2 ++ xx b) Ta xét hai trường hợp : +) A > 0 ⇔ 1 2 ++ xx > 0 luôn đúng với x > 0 ; x ≠ 1 (1) +) A < 2 ⇔ 1 2 ++ xx < 2 ⇔ 2( 1++ xx ) > 2 ⇔ xx + > 0 đúng vì theo gt thì x > 0. (2) Từ (1) và (2) suy ra 0 < A < 2(đpcm). Bài 8 : Cho biểu thức: P = a 3 a 1 4 a 4 4 a a 2 a 2 + − − − + − − + (a ≥ 0; a ≠ 4) a) Rút gọn P. b) Tính giá trị của P với a = 9. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : a ≥ 0, a ≠ 4. Biểu thức rút gọn : P = 2 4 −a b) Ta thấy a = 9 ∈ ĐKXĐ . Suy ra P = 4 Tiết 3: 3 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 Bài 9 : Cho biểu thức: N = a a a a 1 1 a 1 a 1    + − + −  ÷ ÷  ÷ ÷ + −    1) Rút gọn biểu thức N. 2) Tìm giá trị của a để N = -2004. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : a ≥ 0, a ≠ 1. Biểu thức rút gọn : N = 1 – a . b) Ta thấy a = - 2004 ∈ ĐKXĐ . Suy ra N = 2005. Bài 10 : Cho biểu thức 3x 3x 1x x2 3x2x 19x26xx P + − + − − −+ −+ = a. Rút gọn P. b. Tính giá trị của P khi 347x −= c. Với giá trị nào của x thì P đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó. Hướng dẫn : a ) ĐKXĐ : x ≥ 0, x ≠ 1. Biểu thức rút gọn : 3x 16x P + + = b) Ta thấy 347x −= ∈ ĐKXĐ . Suy ra 22 33103 P + = c) P min =4 khi x=4. Bài 11 : Cho biểu thức         − − −         − + − + + + = 1 3 22 : 9 33 33 2 x x x x x x x x P a. Rút gọn P. b. Tìm x để 2 1 P −< c. Tìm giá trị nhỏ nhất của P. Hướng dẫn : a. ) ĐKXĐ : x ≥ 0, x ≠ 9. Biểu thức rút gọn : 3x 3 P + − = b. Với 9x0 <≤ thì 2 1 P −< c. P min = -1 khi x = 0 Bài 12: Cho A= 1 1 1 4 . 1 1 a a a a a a a   + −   − + +  ÷  ÷  ÷ − +     với x>0 ,x ≠ 1 a. Rút gọn A b. Tính A với a = ( ) ( ) ( ) 4 15 . 10 6 . 4 15+ − − ( KQ : A= 4a ) Tiết 4: 4 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 Bài 13: Cho A= 3 9 3 2 1 : 9 6 2 3 x x x x x x x x x x     − − − − − + −  ÷  ÷  ÷  ÷ − + − − +     với x ≥ 0 , x ≠ 9, x ≠ 4 . a. Rút gọn A. b. x= ? Thì A < 1. c. Tìm x Z∈ để A Z∈ (KQ : A= 3 2x − ) Bài 14: Cho A = 15 11 3 2 2 3 2 3 1 3 x x x x x x x − − + + − + − − + với x ≥ 0 , x ≠ 1. a. Rút gọn A. b. Tìm GTLN của A. c. Tìm x để A = 1 2 d. CMR : A 2 3 ≤ . (KQ: A = 2 5 3 x x − + ) Bài 15: Cho A = 2 1 1 1 1 1 x x x x x x x + + + + − + + − với x ≥ 0 , x ≠ 1. a . Rút gọn A. b. Tìm GTLN của A . ( KQ : A = 1 x x x+ + ) Bài 16: Cho A = 1 3 2 1 1 1x x x x x − + + + − + với x ≥ 0 , x ≠ 1. a . Rút gọn A. b. CMR : 0 1A≤ ≤ ( KQ : A = 1 x x x− + ) III. Bài tập về nhà: Bài 17: Cho A = 5 25 3 5 1 : 25 2 15 5 3 x x x x x x x x x x     − − + − − − +  ÷  ÷  ÷  ÷ − + − + −     a. Rút gọn A. b. Tìm x Z∈ để A Z∈ Bài 18: Cho A = 2 9 3 2 1 5 6 2 3 a a a a a a a − + + − − − + − − với a ≥ 0 , a ≠ 9 , a ≠ 4. a. Rút gọn A. b. Tìm a để A < 1 c. Tìm a Z∈ để A Z∈ 5 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 Bài 19: Cho A= 7 1 2 2 2 : 4 4 2 2 2 x x x x x x x x x x     − + + − + − −  ÷  ÷  ÷  ÷ − − − − +     với x > 0 , x ≠ 4. a. Rút gọn A. b. So sánh A với 1 A Bài 20: Cho A = ( ) 2 3 3 : x y xy x y x y y x x y x y   − + − −  ÷ +  ÷ − − +   với x ≥ 0 , y ≥ 0, x y ≠ a. Rút gọn A. b. CMR : A ≥ 0 Bài 21 : Cho A = 1 1 1 1 1 . 1 1 x x x x x x x x x x x x x x   − + + −   − + − +  ÷  ÷  ÷ − + − +     Với x > 0 , x ≠ 1. a. Rút gọn A. b. Tìm x để A = 6 Bài 22: Cho A= 1 2 2 1 2 : 1 1 1 1 x x x x x x x x   −   − −  ÷  ÷  ÷ − + − + − −     với x ≥ 0 , x ≠ 1. a. Rút gọn A. b. Tìm x Z∈ để A Z∈ c. Tìm x để A đạt GTNN . Bài 23 : Cho A = 2 3 3 2 2 : 1 9 3 3 3 x x x x x x x x     + − + − −  ÷  ÷  ÷  ÷ − + − −     với x ≥ 0 , x ≠ 9 . a. Rút gọn A. b. Tìm x để A < - 1 2 Bài 24 : Cho A = 1 1 8 3 1 : 1 1 1 1 1 x x x x x x x x x x     + − − − − − −  ÷  ÷  ÷  ÷ − − − + −     với x ≥ 0 , x ≠ 1. a. Rút gọn A b. Tính A với x = 6 2 5− c . CMR : A 1≤ 6 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 Ngày soạn: 17/3 Ngày giảng: 20/3 CHUYÊN ĐỀ 2: GIẢI CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ (tiết 5-8) 1. Phương pháp chung : Để giải phương trình chứa dấu căn ta tìm cách khử dấu căn . - Tìm ĐKXĐ của phương trình . - Biến đổi đưa phương trình về dạng đã học. - Giải phương trình vừa tìm được . - So sánh kết quả với ĐKXĐ rồi kết luận nghiệm . 2. Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ: Tiết 1: a/. Phương pháp1: Nâng lên luỹ thừa (Bình phương hoặc lập phương 2 vế PT): • Giải phương trình dạng : )()( xgxf = Ví dụ 1: Giải phương trình : 11 −=+ xx (1) ĐKXĐ : x+1 ≥ 0 ⇔ x ≥ -1 Với x ≥ -1 thì vế trái của phương trình không âm .Để phương trình có nghiệm thì x-1 ≥ 0 ⇒ x ≥ 1.Khi đó phương trình (1) tương đương với phương trình : x+1 = (x-1) 2 ⇔ x 2 -3x= 0 ⇔ x(x-3) = 0 ⇔    = = 3 0 x x Chỉ có nghiệm x =3 thoả mãn điều kiện x ≥ 1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =3 . Ví dụ 2: Giải phương trình: 131 =−+ xx xx −=−⇔ 131 ( 1) ĐKXĐ :    ≥− ≥− 013 01 x x ⇔    ≤ ≥ 13 1 x x ⇔ 1 ≤ 13 ≤ x (2) Bình phương hai vế của (1) ta được : 2 )13(1 xx −=− 017027 2 =+−⇔ xx Phương trình này có nghiệm 10 1 =x và 17 2 =x .Chỉ có 10 1 =x thoã mãn (2) . Vậy nghiệm của phương trình là 10=x 7 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 * Giải phương trình dạng : )()()( xgxhxf =+ Ví dụ 3: Giải phương trình: 121 =+−− xx xx ++=−⇔ 211 (1) ĐKXĐ: 02 01 ≥+ ≥− x x ⇔ 2 1 −≥ ≤ x x ⇔ 12 ≤≤− x Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được : xxx ++++=− 22211 ⇔ 01 2 =−+ xx Phương trình này có nghiệm 2 51−− =x thoã mãn (2) Vậy nghiệm của phương trình là 2 51−− =x Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 1+x 27 3 =−+ x (1) Lập phương trình hai vế của (1) ta được: 82).7)(1(371 3 =−++−++ xxxx ⇔ (x-1) (7- x) = 0 ⇔ x =-1 (đều thoả mãn (1 ) x =7 (đều thoả mãn (1 ) Vậy 7;1 =−= xx là nghiệm của phương trình . * Giải phương trình dạng : =+ )()( xhxf )(xg Ví dụ5: Giải phương trình 1+x - 7−x = x−12 ⇔ 1+x = x−12 + 7−x (1) ĐKXĐ: 121 7 12 1 07 012 01 ≤≤⇔      ≥ ≤ −≥ ⇔      ≥− ≥− ≥+ x x x x x x x Bình phương hai vế ta được: x- 4 = 2 )7)(12( −− xx (3) Ta thấy hai vế của phương trình (3) đều thoã mãn (2) vì vậy bình phương 2 vế của phương trình (3) ta được : (x - 4) 2 = 4(- x 2 + 19x- 84) ⇔ 5x 2 - 84x + 352 = 0 8 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 Phương trình này có 2 nghiệm x 1 = 5 44 và x 2 = 8 đều thoả mãn (2) . Vậy x 1 = 5 44 và x 2 = 8 là nghiệm của phương trình. * Giải phương trình dạng : =+ )()( xhxf )(xg + )(xq Ví dụ 6: Giải phương trình : 1+x + 10+x = 2+x + 5+x (1) ĐKXĐ :        ≥+ ≥+ ≥+ ≥+ 05 02 010 01 x x x x ⇔        −≥ −≥ −≥ −≥ 5 2 10 1 x x x x ⇔ x ≥ -1 (2) Bình phương hai vế của (1) ta được : x+1 + x+ 10 + 2 )10)(1( ++ xx = x+2 + x+ 5 + 2 )5)(2( ++ xx ⇔ 2+ )10)(1( ++ xx = )5)(2( ++ xx (3) Với x ≥ -1 thì hai vế của (3) đều dương nên bình phương hai vế của (3) ta được )10)(1( ++ xx = 1- x Điều kiện ở đây là x ≤ -1 (4) Ta chỉ việc kết hợp giữa (2) và (4)    −≤ −≥ 1 1 x x ⇔ x = 1 là nghiệm duy nhầt của phương trình (1). + / Lưu ý : Phương pháp nâng lên luỹ thừa được sử dụng vào giải một số dạng phương trình vô tỉ quen thuộc, cần chú ý khi nâng lên luỹ thừa bậc chẵn. Đưa các vế về dạng tổng của các biểu thức Chú ý điều kiện tồn tại của căn, điều kiện ở cả hai vế của phương trình đó là những vấn đề hay mắc sai lầm, chủ quan khi sử dụng phương pháp này. + / Bài tập về nhà: 1. 4 2 −x = x- 2 4. 3 45+x - 3 16−x =1 2. 41 2 ++ xx = x+ 1 5. x−1 = x−6 - )52( +− x 3. x−1 + x+4 =3 6. 3 1−x + 3 2−x = 3 32 −x 9 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 Tiết 2: b /. Phương pháp 2 : đưa về phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối : Ví dụ1: Giải phương trình: 416249 2 +−=+− xxx (1) ĐKXĐ:    ≥+− ≥+− 04 016249 2 x xx ⇔    ≤ ∀≥− 4 0)43( 2 x xx ⇔ x ≤ 4 Phương trình (1) ⇔ 43 −x = -x + 4 ⇔    −=− +−=− 443 443 xx xx ⇔    = = 0 2 x x Với x= 2 hoặc x = 0 đều là nghiệm của phương trình (đều thoả mãn x ≤ 4 ). Ví dụ 2 : Giải phương trình : 44 2 =− xx + 168 2 +− xx = 5 ĐKXĐ: ∉∀x R Phương trình tương đương : 2−x + 4−x = 5 Lập bảng xét dấu : x 2 4 x- 2 - 0 + + x- 4 - - 0 + Ta xét các khoảng : + Khi x < 2 ta có (2) ⇔ 6-2x =5 ⇔ x = 0,5(thoả mãn x ≤ 2) + Khi 2 ≤ x ≤ 4 ta có (2) ⇔ 0x + 2 =5 vô nghiệm + Khi x > 4 ta có (2) ⇔ 2x – 6 =5 ⇔ x =5,5 (thoả mãn x > 4 ) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 0,5 và x = 5,5 Ví dụ 3 : Giải phương trình: 314 +−− xx + 816 +−− xx = 1 ; ĐKXĐ: x ≥ 1 Phương trình được viết lại là : 414)1( +−−− xx + 916)1( +−−− xx = 1 ⇔ 2 )21( −−x + 2 )31( −−x = 1 ⇔ 21 −−x + 31 −−x =1 (1) - Nếu 1 ≤ x < 5 ta có (1) ⇔ 2- 1−x + 3 - 1−x = 1 ⇔ 1−x =2 ⇔ x= 5 không thuộc khoảng đang xét 10 [...]... iu kin h phng trỡnh cú nghim duy nht: m 2 - Gii h phng trỡnh theo m mx + 4 y = 9 mx + 4 y = 9 mx + m 2 y = 8m x + my = 8 - Thay x = 8m 9 y = m2 4 (m 2 4) y = 8m 9 x + my = 8 x = 9m 32 m2 4 9m 32 8m 9 ;y= 2 vo h thc ó cho ta c: 2 m 4 m 4 9m 32 8m 9 38 2 2 + 2 + 2 =3 m 4 m 4 m 4 => 18m 64 +8m 9 + 38 = 3m2 12 3m2 26m + 23 = 0 m1 = 1 ; m2 = Vy m = 1 ; m = 23 (c hai giỏ tr... ễn thi Hc sinh gii Toỏn 9 Cỏch 1: t c = b ta cú : a + c = 5 v a.c = 36 x1 = 4 x2 = 9 2 Suy ra a, c l nghim ca phng trỡnh : x 5 x 36 = 0 Do ú nu a = 4 thỡ c = 9 nờn b = 9 nu a = 9 thỡ c = 4 nờn b = 4 2 2 2 2 Cỏch 2: T ( a b ) = ( a + b ) 4ab ( a + b ) = ( a b ) + 4ab = 1 69 a + b = 13 2 ( a + b ) = 132 a + b = 13 *) Vi a + b = 13 v ab = 36, x = 4 x 2 + 13x + 36 = 0 1 x2 = 9 Vy... 2 y = 4 (2) Li gii 2 5 3y 5 3y 2 T (1) ta cú x = th vo (2) ta c 3 ữ y + 2y 4 = 0 2 2 59 3(25 30 y + 9 y 2 ) 4 y 2 + 8 y 16 23 y 2 82 y + 59 = 0 y = 1, y = 23 31 59 Vy tp nghim ca h phng trỡnh l ( 1;1) ; ; ữ 23 23 16 Ti liu ễn thi Hc sinh gii Toỏn 9 x 4 + 2 x3 y + x 2 y 2 = 2 x + 9 (1) Bi 2 Gii h phng trỡnh 2 (2) x + 2 xy = 6 x + 6 Phõn tớch Phng trỡnh (2) l bc nht i vi... trỡnh c ú 2 nghim x1 v x2 l : m 0 m 0 m 0 m 0 2 2 2 ' = 9 ( m 1) 0 m 1 ' = 9 ( m 2m + 1) 9m + 27 0 ' = 3 ( m 21) 9( m 3)m 0 6(m 1) x1 + x2 = m Theo h thc VI- ẫT ta c ú: x x = 9( m 3) 1 2 m v t gi thi t: x1 + x2 = x1 x2 Suy ra: 6(m 1) 9( m 3) = 6(m 1) = 9( m 3) 6m 6 = 9m 27 3m = 21 m = 7 m m (tho món iu kin xỏc nh ) Vy vi m = 7 thỡ phng trỡnh ó cho cú... trỡnh: 2x2 + 3x + 2 x 2 + 3x + 9 =33 KX : x R Phng trỡnh ó cho tng ng vi: 2x2 + 3x +9 + 2 x 2 + 3x + 9 - 42= 0 (1) t 2x2 + 3x +9 = y > 0 (Chỳ ý rng hc sinh thng mc sai lm khụng t iu kin bt buc cho n ph y) Ta c phng trỡnh mi : y2 + y 42 = 0 y1 = 6 , y2 = -7 Cú nghim y =6 tho món y> 0 T ú ta cú 2 x 2 + 3x + 9 =6 2x2 + 3x -27 = 0 Phng trỡnh cú nghim x1 = 3, x2 = - 9 2 C hai nghim ny chớnh l nghim... 26 Ti liu ễn thi Hc sinh gii Toỏn 9 - T biu thc nghim ó cho, ỏp dng h thc VI-ẫT gii phng trỡnh (cú n l tham s) - i chiu vi iu kin xỏc nh ca tham s xỏc nh giỏ tr cn tỡm 2 Vớ d 1: Cho phng trỡnh : mx 6 ( m 1) x + 9 ( m 3) = 0 Tỡm giỏ tr ca tham s m 2 nghim x1 v x2 tho món h thc : x1 + x2 = x1.x2 Bi gii: iu kin phng trỡnh c ú 2 nghim x1 v x2 l : m 0 m 0 m 0 m 0 2 2 2 ' = 9 ( m 1) 0... + /.Bi tp ỏp dng: Gii cỏc phng trỡnh sau : 1 1 + x 1 2x 2 =2 4 3 x 1 + 3 x 21 = 3 2 x 3 2 2 3 2 x 1 = x3+ 1 5 4 4+ x = x 3 3 1 x + 3 1 + x =1 14 Ti liu ễn thi Hc sinh gii Toỏn 9 Ngy son: 19/ 3 Ngy ging: 22/3 CHUYấN 3: H PHNG TRèNH (tit 9- 12) Tit 1 I CC KIN THC CN NH: 1 Cỏc phng phỏp gii h phng trỡnh: a/ Phng phỏp th b/ Phng phỏp cng i s c/ Phng phỏp t n ph d/ Phng phỏp dựng nh thc: ( nh nh thc... liu ễn thi Hc sinh gii Toỏn 9 Phng trỡnh cú nghim x1; x 2 0 x1 + x 2 = m x1 x 2 = m + 3 Khi ú theo nh lý Vi-et, ta cú : (a) (b) *) x12 + x 2 = (x1 + x 2 ) 2 2x1x 2 = ( m) 2 2(m + 3) = m 2 2m 6 2 3 3 *) x1 + x 2 = (x1 + x 2 )3 3x1x 2 (x1 + x 2 ) = (m)3 3(m + 3)(m) = m 3 + 3m 2 + 9m c/ Theo phn b : Phng trỡnh cú nghim x1; x 2 0 Khi ú x12 + x 2 = m 2 2m 6 2 2 2 Do ú x1 + x 2 = 9 m 2... 0 thỡ h cú vụ s nghim - Nu b 0 thỡ h vụ nghim ii) Nu a 0 thỡ (1) x = b , Thay vo biu thc ca x ta tỡm y, lỳc ú h phng trỡnh a cú nghim duy nht Cỏch 2: Dựng nh thc gii v bin lun hpt 19 Ti liu ễn thi Hc sinh gii Toỏn 9 mx y = 2m(1) 4 x my = m + 6(2) Vớ d 1: Gii v bin lun h phng trỡnh: T (1) y = mx 2m, thay vo (2) ta c: 4x m(mx 2m) = m + 6 (m2 4)x = (2m + 3)(m 2) (3) (2m + 3)(m 2) 2m + 3... hay m 2 Vy vi m 2 h phng trỡnh cú nghim duy nht 20 Ti liu ễn thi Hc sinh gii Toỏn 9 (m 2)(2m + 1) 2m + 1 3 = = 2 2 y = m+2 m+2 m 4 x = m 1 = 1 3 m+2 m+2 x, y l nhng s nguyờn thỡ m + 2 (3) = {1;1;3;3} Vy: m + 2 = 1, 3 => m = -1; -3; 1; -5 VD 2: nh m h phng trỡnh cú nghim duy nht (x;y) tha món h thc cho trc mx + 4 y = 9 x + my = 8 Cho h phng trỡnh: Vi giỏ tr no ca m h cú nghim (x . của P với a = 9. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : a ≥ 0, a ≠ 4. Biểu thức rút gọn : P = 2 4 −a b) Ta thấy a = 9 ∈ ĐKXĐ . Suy ra P = 4 Tiết 3: 3 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 Bài 9 : Cho biểu. ) Tiết 4: 4 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 Bài 13: Cho A= 3 9 3 2 1 : 9 6 2 3 x x x x x x x x x x     − − − − − + −  ÷  ÷  ÷  ÷ − + − − +     với x ≥ 0 , x ≠ 9, x ≠ 4 . a 2 9 3 2 1 5 6 2 3 a a a a a a a − + + − − − + − − với a ≥ 0 , a ≠ 9 , a ≠ 4. a. Rút gọn A. b. Tìm a để A < 1 c. Tìm a Z∈ để A Z∈ 5 Tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Toán 9 Bài 19:

Ngày đăng: 02/09/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 1:

  • I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

  • II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan