SKKN HƯỚNG dẫn học SINH THCS CÁCH VIẾT văn NGHỊ LUẬN xã hội

20 1.4K 2
SKKN HƯỚNG dẫn học SINH THCS CÁCH VIẾT văn NGHỊ LUẬN xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A PHẦN MỞ ĐẦU : I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong chương trình Ngữ văn cấp THCS, học sinh làm quen với thể loại văn nghị luận Ở kiểu này, em có dịp bộc lộ thái độ, suy nghĩ nhiều vấn đề xã hội Đây câu hỏi điểm thang điểm 10 đề kiểm tra cuối học kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Thực tế nay, giáo viên học sinh quan tâm nhiều đến văn nghị luận, dạng nghị luận xã hội Trong trình học tập, HS luyện viết hai dạng đề nghị luận xã hội sau : - Nghị luận tư tưởng, đạo lý - Nghị luận việc, tượng đời sống Các dạng đề tạo nhiều hứng thú cho học sinh Khi làm văn nghị luận xã hội, học sinh trình bày suy nghĩ riêng, biết thêm nhiều câu danh ngôn, câu văn, câu chuyện hay, hiểu biết thêm vấn đề sống, bồi dưỡng thêm phẩm chất đạo đức, rèn luyện thêm kỹ làm văn nhiều người bàn luận vấn đề “nhức nhối” xã hội Nhưng bên cạnh đó, số học sinh thường cảm thấy khó khăn, ngại ngần việc làm văn không hứng thú với đề văn, không nắm vững thao tác nghị luận, không nắm vững quy trình làm văn, khơng có ý tưởng để xây dựng dàn ý, khơng tìm dẫn chứng cho viết Mặt khác, đề nghị luận xã hội đề mở, đem đến cho học sinh hứng khởi bày tỏ suy tư cá nhân câu danh ngôn, vấn đề sống Điều khiến nhiều học sinh lúng túng chưa hiểu đề, chưa nắm vững kỹ làm bài, chưa có vốn sống thực tế Thậm chí có học sinh cịn cảm thấy loại đề khơ khan, khơng có cảm hứng viết văn Chính thế, giáo viên cần có phương pháp phù hợp để khích lệ, động viên học sinh vượt qua khó khăn trở ngại Đồng thời rèn luyện cho HS kỹ viết trình bày vấn đề - vốn kỹ cần thiết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thời đại II/ PHẠM VI ÁP DỤNG : Đề tài nghiên cứu phạm vi chương trình Ngữ Văn THCS, đặc biệt chương trình Ngữ văn Trong phạm vi đó, hướng dẫn HS số phương pháp làm văn nghị luận xã hội theo yêu cầu nội dung chương trình Phương pháp dạy HS cách làm văn nghị luận xã hội bám sát vào học chương trình Ngữ văn (về lý thuyết) Đồng thời viết nghiên cứu vấn đề sâu hơn, đa dạng (qua đề tham khảo) để học sinh có nhìn chung biết cách làm văn nghị luận xã hội theo yêu cầu phạm vi làm (nội dung thực tiết tăng giờ, phối hợp dạy khóa) B PHẦN NỘI DUNG : I/ THỰC TRẠNG : Thực tế nay, với dung lượng tiết dạy cho nghị luận xã hội (lớp 9) tương đối thấp: tiết dạy cho dạng nghị luân xã hội Đồng thời, đề kiểm tra thường giới hạn dung lượng viết (trình bày trang giấy thi dạng văn ngắn) Điều khiến học sinh, em có học lực trung bình thấy thực khó khăn Các em thường lúng túng với cách trình bày viết, tài liệu, dẫn chứng để làm văn Đôi khi, em hiểu chưa ý câu danh ngơn , câu nói, câu chuyện Cũng có nhiều em hiểu đề, có ý tưởng, lại lúng túng việc trình bày, diễn đạt bị khuôn ép ý tưởng dàn bài, không viết tự theo ý riêng II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : Những vấn đề chung: 1.1 Khái niệm văn nghị luận xã hội : Theo Từ điển Tiếng Việt : “Nghị luận nghĩa bàn nhận định, đánh giá tình hình, vấn đề đó” Nghị luận xã hội phương pháp nghị luận lấy đề tài từ lĩnh vực xã hội trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ – sai, tốt – xấu vấn đề nêu Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống Nghị luận xã hội gồm có hai dạng: - Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nghị luận việc, tượng đời sống Như vậy, nghị luận xã hội kiểu sử dụng thao tác bàn bạc, phân tích giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu sâu, hiểu rộng vấn đề, rõ vấn đề hay sai, tốt hay xấu, cũ hay mới… Từ giúp người nghe, người đọc có thái độ đúng, hành động vấn đề nghị luận Chính vậy, nghị luận phải đạt ba mục tiêu cụ thể sau: - Biết phân biệt rõ đúng, sai, tốt, xấu, cũ, mới…của vấn đề - Biết mở rộng, khơi sâu tầm nhận thức, hiểu biết vấn đề - Xác định rõ thái độ, tình cảm, hành động đắn đối diện với vấn đề Tùy vào dạng nghị luận mà ta có phương pháp, cách làm cho phù hợp 1.2 Kĩ làm văn nghị luận xã hội : a Phân tích đề Đọc kĩ đề, ý từ ngữ quan trọng, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng Chia vế, ngăn đoạn, tìm mối tương quan vế Xác định ba yêu cầu: - Yêu cầu nội dung: Vấn đề nghị luận gì? Có ý cần triển khai? Mối quan hệ ý nào? - Yêu cầu hình thức: Cần kết hợp thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: đời sống thực tiễn b Lập dàn ý - Nội dung luận đề cần triển khai thành hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng - Cần xếp ý thành hệ thống chặt chẽ bao quát nội dung - Cần ý bước văn nghị luận : + Về việc, tượng đời sống : - Thực trạng vấn đề cần nghị luận - Nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Hậu kết - Biện pháp khắc phục hậu phát huy kết + Về tư tưởng, đạo lí: - Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Phân tích, chứng minh mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề cần bàn luận - Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động c Tiến hành viết văn d Đọc lại sửa chữa để hoàn chỉnh viết Lưu ý : Trước hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn nghị luận xã hội cụ thể, học sinh cần phân biệt hai dạng đề, hai dạng có u cầu khác biệt Để giúp HS nhận dạng đề cách dễ dàng, hứng thú, GV cung cấp cho HS số đề văn nghị luận xã hội thực suốt học kỳ Các đề chia sẵn thành nghị luận tư tưởng đạo lý, nghị luận việc, tượng đời sống Phương pháp làm văn nghị luận xã hội : 2.1 Đối với dạng nghị luận việc, tượng đời sống: Theo SGK Ngữ văn (Trang 21, Tập II) : “Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Yêu cầu nội dung nghị luận phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết.” Như vậy, người viết phải sử dụng tổng hợp thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu tượng đời sống có ý nghĩa xã hội Thông thường, tượng mà đề đề cập tới thường tượng bật, tạo ý có tác động đến đời sống xã hội Không đề cập đến tượng tốt đẹp, tích cực đời sống, kiểu nghị luận đề cập đến tượng mang tính chất tiêu cực, bị xã hội lên án, phê phán Các đề tài bàn bạc thường gần gũi với đời sống sát hợp trình độ nhận biết xã hội học sinh : - Tai nạn giao thông - Những tiêu cực thi cử - Hiện tượng ô nhiễm môi trường - Các vận động giúp đồng bào bị lũ lụt, gia đình neo đơn, có hồn cảnh khó khăn… - Văn hóa xếp hàng nơi cơng cộng - Bạo lực học đường 2.1.1 Bố cục nghị luận việc, tượng đời sống : A MỞ BÀI Phần mở cần nêu lên tính cấp thiết vấn đề cần nghị luận B THÂN BÀI Ý Thực trạng vấn đề cần nghị luận (Biểu thực tế nào?) Ý Nguyên nhân dẫn đến thực trạng (Khách quan chủ quan) Ý Hậu (Xấu) kết (Tốt) Ý Biện pháp khắc phục hậu phát huy kết C KẾT BÀI - Tóm lược nội dung trình bày - Nêu suy nghĩ tầm quan trọng vấn đề nghị luận - Đưa thông điệp, hay lời khuyên cho người Lưu ý : Hiện tượng nêu đề là: Hiện tượng tích cực tiêu cực Nếu đề vấn đề tích cực, phải bộc lộ quan điểm ca ngợi, cơng nhận, biểu dương Ngược lại đề tượng tiêu cực bộc lộ quan điểm phê phán, lên án - Trường hợp đề thông qua thông điệp, nhận định chung phải thực đồng thời quan điểm ca ngợi tốt, phê phán xấu từ xác định hành động hướng theo tốt Giáo viên cụ thể hóa thơng qua mơ hình câu hỏi: A MỞ BÀI - Yêu cầu: Nêu lên tính cấp thiết vấn đề cần nghị luận - Định hướng thực thông qua trả lời câu hỏi + Hiện tượng xuất từ đâu? Gợi ý : Những năm gần đây, tháng gần đây, nay/ Tại Việt nam, giới, Đông nam á… + Hiện tượng tạo nên ảnh hưởng cho xã hội người? Gợi ý : Làm cho xã hội rối loạn, nhức nhối/ làm cho người đau khổ/ …) + Tính cấp thiết vấn đề chỗ nào? Gợi ý : Vấn đề thành mối quan tâm người/ thành xúc người/ tất tìm biện pháp để khắc phuc, loại trừ xây dựng xã hội lành mạnh) B THÂN BÀI Ý Thực trạng vấn đề cần nghị luận - Yêu cầu : Trình bày biểu hiện tượng thực tế - Định hướng thực thông qua trả lời câu hỏi + Nhờ đâu em biết biểu này? Gợi ý: Thông qua phương tiện thông tin đại chúng/ qua giảng cô giáo/ qua chứng kiến thực tế…( nêu rõ em biết qua đài nào, báo ) + Hiện tượng diễn quy mô nào? Gợi ý : Diễn quy mô rộng (hẹp) địa bàn toàn quốc/ Các tỉnh thành phố/ thơn xóm/ hay nhà trường ( nêu rõ số liệu người, thiệt hại… em biết ) + Mức độ diễn ra? Gợi ý : Diễn thường xuyên ngày giờ? Hay hạn chế thời gian ngắn? + Đối tượng tham gia thực hành vi này? Gợi ý : Mọi người/ thiếu niên/ ( nêu rõ số liệu người, vụ việc… em biết ) + Hãy kể miêu tả vài thực tế người vi phạm hành vi bị cấm mà em chứng kiến biết? Gợi ý trả lời: Kể chuyện em biết/chứng kiến, theo mẫu : Thời gian địa điểm chứng kiến? nhân vật làm gì? Hậu quả/ kết xảy Ý Nguyên nhân dẫn đến thực trạng (Khách quan chủ quan) - Những nguyên nhân khách quan dẫn đến tượng? Gợi ý : Đất nước hội nhập nhiều phong cách sống xa lạ, văn hóa tiêu cực tràn vào chưa kịp xóa bỏ/ Đất nước cịn nghèo, đời sống khó khăn/ Pháp luật q trình hồn thiện cịn khuyếm khuyết/ khả quản lý nhà nước bất cập… - Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng trên? Gợi ý : Nhận thức người vấn đề cịn hạn chế khơng có ý thức học tập cập nhật/ Suy nghĩ nông cạn tham lợi trước mắt/Thói quen sống bng thả, tùy tiện dễ bị lơi kéo/ Ý thức cơng dân người, cống hiến cho xã hội Ý Hậu (Xấu) kết (Tốt) + Hiện tượng làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội ? Gợi ý : Làm cho hình ảnh đất nước xấu mắt bạn bè giới/ Nền kinh tế, chậm phát triển chi phí vơ nghĩa/ an ninh đất nước trở nên phức tạp, gây khó khăn cho quản lý/ Để lại hàng loạt vấn đề khác cho xã hội phải giải : bảo hiểm thất nghiệp, y tế, trợ giúp nhân đạo phải hỗ trợ cho hậu gây ra… + Hiện tượng làm ảnh hưởng đến người (đặc biệt học sinh) nào? Gợi ý : Ảnh hưởng đến học tập tu dưỡng? Đến kinh tế gia đình? Đến đời sống tình cảm quan hệ với người? Đến sức khỏe, uy tín tương lai thân? Ý Biện pháp khắc phục hậu (Vấn đề phê phán) phát huy kết (Vấn đề tốt) Gợi ý : - Biện pháp Chung : tuyên truyền cho người có nhận thức tác dụng, tác hại/ Giáo dục cho người hiểu sâu sắc tự tuyên truyền cho nhau/ Xây dựng hành động hành động thực tế ứng xử sống cho - Biện pháp cá nhân : tự học tập nâng cao nhận thức sống/ tìm hiểu sâu sắc vấn đề kêu gọi bè bạn cộng đồng tham gia/ xây dựng hành động trước vấn đề sống/ phê phán hành vi xấu, học tập gương tốt - Đề nghị : Nhà nước hỗ trợ biện pháp điều kiện tốt luật, môi trường, sở vật chất người có lực nhiệt tình tham gia chương trình hoạt động… C KẾT BÀI - Tóm lược nội dung trình bày Gợi ý : Những lý giải, phân tích chứng minh làm rõ vấn đề…….đồng thời rõ nguyên nhân, hậu quả/kết nó… Mặt khác viết đưa giải pháp khắc phục… - Nêu suy nghĩ tầm quan trọng vấn đề nghị luận Gợi ý : Vấn đề đặt vấn đề thời sự, nóng bỏng/ tác dộng mạnh mẽ tới xã hội sống người / loại trừ (tiêu cực)/ phát huy tích cực xã hội, sống, người nào? - Đưa thông điệp, hay lời khuyên cho người Gợi ý : Từ đó, người nhận thức hành động tượng đó, xây dựng sống hạnh phúc hơn, xã hội tốt đẹp 2.1.2 Một số đề tham khảo cách giải : Đề Viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Làm để giữ môi trường sống ngày đẹp? Gợi ý : * Ý Giải thích mơi trường đẹp - Mơi trường sống bao gồm mơi trường khơng khí, đất, nước - Môi trường đẹp môi trường khơng bị nhiễm, có hài hịa, vẻ mĩ quan cao - Vai trị mơi trường đẹp: tránh bệnh tật, có lợi cho sức khỏe… * Ý Môi trường sống đẹp bị thu hẹp, nguyên nhân hậu quả: Thực trạng nguyên nhân: Hiện phải đối mặt với tình trạng nguồn nước, khơng khí đứng trước nguy nhiễm nghiêm trọng vơ trách nhiệm người Rừng giới nước ta bị khai thác, đốt phá mức, bị hủy hoại nghiêm trọng Rác thải xử lí nước thải mức báo động cao độ an toàn vệ sinh Hậu quả: Môi trường bị ô nhiễm, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng sống người Bệnh dịch dễ phát sinh, tượng căng thẳng mỏi mệt môi trường gia tăng Môi trường ô nhiễm làm xấu tổng thể mĩ quan, làm suy giảm phát triển kinh tế - xã hội… * Ý Giải pháp bảo vệ môi trường sống đẹp Đối với xã hội: Khai thác tài nguyên thiên nhiên phải hợp lí Khơng làm nhiễm nguồn nước, khơng khí, khơng làm ảnh hưởng xấu đến bầu khí bảo vệ trái đất Cần có phương án bảo vệ loài thú, đặc biệt loài đứng trước nguy diệt vong Tích cực tu bổ làm phong phú thêm thiên nhiên (trồng cây, gây rừng) Khi xây dựng nhà ở, nhà máy, sở sản xuất cần tôn trọng thực yêu cầu việc bảo vệ môi trường xử lí tích cực nguồn khói thải, nước thải, chất thải cơng nghiệp Đối với cá nhân: Cần có hành động thiết thực làm cho môi trường sống ngày đẹp Mỗi học sinh phải ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, khơng xả rác bừa bãi sân trường lớp học, thường xuyên tham gia hoạt động trồng xanh nhà trường địa phương tổ chức Đề Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày ý kiến em nạn bạo hành xã hội Gợi ý * Ý Giải thích, nêu thực trạng tượng - Nạn bạo hành: hành hạ, xúc phạm người khác cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần người khác, trở thành phổ 10 biến - Nạn bạo hành: thể nhiều góc độ, nhiều phương diện đời sống xã hội Nạn bạo hành diễn trong: gia đình, trường học, cơng sở… * Ý Nguyên nhân tượng: - Do tính hăng, thiếu kiềm chế số người - Do ảnh hưởng phim ảnh mang tính bạo lực (nhất tầng lớp thiếu niên) - Do áp lực sống - Do thiếu kiên cách xử lí nạn bạo hành * Ý Tác hại tượng - Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần người - Làm ảnh hưởng đến tâm lí, phát triển nhân cách, đặc biệt tuổi trẻ * Ý Đề xuất giải pháp - Cần lên án nạn bạo hành - Cần xử lí nghiêm khắc với người trực tiếp thực hành vi bạo hành - Cần quan tâm, giúp đỡ kịp thời nạn nhân bạo hành 2.2 Đối với dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí: Đây dạng đề nghị luận xã hội Đề tài đưa đề vấn đề tư tưởng, đạo lí vơ phong phú Các vấn đề tiêu biểu thường gặp : - Nhận thức : Lí tưởng, mục đích sống - Tâm hồn, tích cách : Lịng u nước, nhân ái, tính trung thực, dũng cảm, chăm cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn, thói ba hoa, ích kỉ, vụ lợi… - Quan hệ gia đình : Tình mẫu tử, tình anh em - Quan hệ xã hội : Tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn - Cách ứng xử người sống Đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lý thường có từ ngữ khơng 11 khó, HS hiểu khơng đúng, văn bị lệch hướng, lạc đề Những từ ngữ lý tưởng, mục đích, hồi bão, ước mơ…thường học sinh có hiểu, khó diễn đạt thành ý mạch lạc 2.2.1 Hai dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí thường gặp : - Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói tới cách trực tiếp Ví dụ: Đề 1: Suy nghĩ em đức tính hy sinh Đề 2: Trình bày ý kiến em vấn đề: Sự tự tin người sống - Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói tới cách gián tiếp: Ở dạng đề này, vấn đề tư tưởng, đạo lí ẩn câu tục ngữ, câu danh ngôn, câu ngạn ngữ, câu chuyện, văn ngắn… Ví dụ: Đề 1: Viết văn ngắn (khơng q trang giấy thi) trình bày ý kiến em câu nói sau nhà văn Nga Lep Tôn-xtôi: “Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống” Đề 2: Viết văn ngắn (khơng q trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em câu nói sau : “Một tổn thất khơng có bù đắp tổn thất thời gian” 2.2.2 Bố cục nghị luận tư tưởng đạo lí : A MỞ BÀI - Phần mở cần nêu lên tính cấp thiết vấn đề cần nghị luận B THÂN BÀI Ý Giải thích để vấn đề cần nghị luận Ý Bình luận (Nêu quan điểm vấn đề) - Bình: khẳng vấn đề vừa xác định (ở phần giải thích hay sai có ý đúng, đồng thời có ý sai theo quan điểm - Nêu biểu vấn đề thực tế để chứng minh 12 Ý Luận: bàn bạc bày tò ý kiến người viết vấn đề ( Phê phán xấu/ tiêu cực bênh vực ca ngợi tốt /tích cực) Ý Phương hướng thân người viết sau bình luận (Làm để đạt mục tiêu bình luận) C KẾT BÀI - Tóm lược nội dung trình bày - Nêu suy nghĩ tầm quan trọng vấn đề nghị luận - Đưa thông điệp, hay lời khun cho người 2.2.3 Mơ hình thực viết qua trả lời câu hỏi : A MỞ BÀI - Phần mở cần nêu lên tính cấp thiết vấn đề cần nghị luận B THÂN BÀI Ý Giải thích để vấn đề cần nghị luận Gợi ý : Những từ ngữ quan trọng đề, chúng có ý nghĩa gì? Tổng hợp ý từ ngữ vừa giải thích đề muốn đề cập đến nội dung gì? (Đây nội dung cần bình luận) Ý Bình (Nêu quan điểm vấn đề), khẳng vấn đề vừa xác định (ở phần giải thích) hay sai có ý đúng, đồng thời có ý sai theo quan điểm Gợi ý : Vấn đề vừa nêu sai sao? - Nếu vấn đề thường có biểu sau đây: Nó phù hợp với văn hóa truyền thống Việt Nam/ Mang lại giá trị cho người sống tốt đẹp/ Nó giáo dục điều tốt để người vươn lên chinh phục sống Nó người thừa nhận yêu mến làm theo - Nếu vấn đề sai dùng lý luận phê phán ngược lại ý - Nếu vấn đề có chỗ có chỗ sai dùng loại ý kiến khẳng định phê phán theo gợi ý - Nêu biểu vấn đề thực tế để chứng minh 13 Gợi ý : Dẫn chứng từ cụ thể sống, sách báo chí thơng tin việc người làm theo nào? Đã có răn dạy điều tương tự? Có gương tiêu biểu nào? Có số liệu cụ thể gì? Ý Luận: bàn bạc bày tỏ ý kiến người viết vấn đề ( Phê phán xấu/ tiêu cực bênh vực ca ngợi tốt /tích cực) + Vấn đề làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội ? Phê phán ? Gợi ý : Làm cho hình ảnh đất nước xấu mắt bạn bè giới/ Nền kinh tế, chậm phát triển chi phí vơ nghĩa/ an ninh đất nước trở nên phức tạp, gây khó khăn cho quản lý/ Để lại hàng loạt vấn đề khác cho xã hội phải giải : bảo hiểm thất nghiệp, y tế, trợ giúp nhân đạo phải hỗ trợ cho hậu gây ra… + Hiện tượng làm ảnh hưởng đến người (đặc biệt học sinh) nào? Gợi ý : Ảnh hưởng dến học tập tu dưỡng? Đến kinh tế gia đình? Đến đời sống tình cảm quan hệ với người? Đến sức khỏe? uy tín tương lai thân? Ghi chú: Nếu ca ngợi bênh vực làm ngược lại theo hướng dẫn Ý Phương hướng thân người viết sau bình luận (Làm để đạt mục tiêu bình luận) Gợi ý trả lời: - Biện pháp chung : tuyên truyền cho người có nhận thức tác dung, tác hại./ Giáo dục cho người hiểu sâu sắc tự tuyên truyền cho nhau/ Xây dựng hành động hành động thực tế ứng xử sống cho - Biện pháp cá nhân : tự học tập nâng cao nhận thức sống/ tìm hiểu sâu sắc vấn đề kêu gọi bè bạn cộng đồng tham gia/ xây dựng hành động trước vấn đề sống/ phê phán hành vi xấu, học tập gương tốt C KẾT BÀI 14 - Tóm lược nội dung trình bày Gợi ý : Những lý giải, phân tích chứng minh làm rõ vấn đề… đồng thời rõ nguyên nhân, hậu quả/kết nó… Mặt khác viết đưa giải pháp khắc phục… - Nêu suy nghĩ tầm quan trọng vấn đề nghị luận Gợi ý : Vấn đề đặt vấn đề thời sự, nóng bỏng/ tác dộng mạnh mẽ tới xã hội sống người / loại trừ tiêu cực/ phát huy tích cực xã hội, sống, người nào? - Đưa thông điệp, hay lời khuyên cho người Gợi ý trả lời: Từ đó, người nhận thức hành động (về vấn đề ) có sống hạnh phúc hơn, xã hội tốt đẹp 2.2.3 Một số đề tham khảo cách giải : Đề Viết văn ngắn (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em câu nói: Thất bại mẹ thành cơng Ý Giải thích Câu nói hàm chứa triết lý sống, cách sống mạnh mẽ: thất bại khơng nản lịng, sau lần thất bại giúp ta tiến đến thành công Ý Phân tích, Chứng minh - Trong đời người, mà khơng có lần thất bại cơng việc, đừng thất bại (dù tới vài lần liên tiếp) mà nản lịng - Có thất bại có kinh nghiệm rút học sau lần thất bại để sửa đổi lại lối suy nghĩ, cách làm việc từ giúp ta tiến gần đến thành cơng Có thành cơng sống biết lên từ thất bại (có thể lấy dẫn chứng từ đời nhà khoa học, người tiếng sống) Ý Bình luận - Câu nói bao hàm nhân sinh quan tích cực, lời khuyên đắn: 15 sống mạnh mẽ, lạc quan ln có niềm tin vào mục đích sống tốt đẹp - Ý kiến riêng cá nhân ý nghĩa câu nói (Học sinh có lí giải khác cần lơgic có sức thuyết phục) Đề Viết văn ngắn (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Cái rễ học hành cay đắng ngào” Gợi ý * Ý Giải thích câu ngạn ngữ - Học hành trình học thực hành để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết người - Rễ đắng hình ảnh ẩn dụ cơng lao học hành kết học tập => Câu ngạn ngữ thể nhận thức sâu sắc quy luật học vấn vai trò quan trọng việc học hành người * Ý Phân tích, Chứng minh câu ngạn ngữ - Học hành có chùm rễ đắng cay: tốn thời gian, công sức ; bị quở mắng; thi hỏng…Q trình học tập có khó khăn, gian nan, vất vả - Vị tri thức: niềm vui, niềm tự hào gia đình; khát vọng mẻ, thành công thân đường lập nghiệp - Chấp nhận đắng cay giai đoạn đầu để sau hưởng thành tốt đẹp lâu dài (Lấy dẫn chứng từ đời nhà văn, nhà khoa học…) *Ý Bình luận câu ngạn ngữ - Bài học tư tưởng: + Câu nói bao hàm nhận thức đắn, lời khun tích cực: nhận thức q trình chiếm lĩnh tri thức, người cần có lĩnh, chủ động vượt qua khó khăn để thu nhận thành tốt đẹp học tập + Trong thực tế, nhiều người lười biếng khơng chịu khó học hỏi, trau dồi 16 kiến thức, biến nhựa đắng thành dâng cho đời - Bài học hành động: (Học sinh có lí giải khác cần hợp lí có sức thuyết phục cao) Đề Viết văn ngắn (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em ý kiến nhà văn Ban-dắc: “Khi cơng nhận yếu mình, người trở nên mạnh mẽ” Gợi ý * Ý Giải thích ý kiến - Cơng nhận yếu tức người có đủ dũng cảm, trung thực lực nhận thức để kiểm điểm thân cách khách quan, toàn diện - Điều giúp người có nghị lực, trưởng thành “trở nên mạnh mẽ” *Ý Phân tích, Chứng minh ý kiến - Trong người, có mạnh yếu - Con người trở nên mạnh mẽ nhận thức, kiểm điểm thân cách nghiêm túc, trung thực - Vấn đề chứng minh thực tiễn sống nhiều lĩnh vực, hoàn cảnh khác (đưa dẫn chứng cụ thể) *Ý Bình luận ý kiến - Bài học tư tưởng: + Vấn đề đặt đắn, sâu sắc, có ý nghĩa định hướng cho người nhận thức, lối sống + Khi công nhận yếu thân, cá nhân không tự cao, tự đại, biết ứng xử cách khiêm tốn, mực; biết nhìn nhận người xung quanh cách khách quan, đắn; biết học tập vươn lên + Đây vấn đề đặt với cá nhân mà cịn có ý nghĩa với tập thể, quốc gia, dân tộc - Bài học hành động: liên hệ thân (Học sinh có lí giải khác 17 cần hợp lí có sức thuyết phục cao) Đề “Điều theo đuổi suốt đời” – Khổng Tử đáp: “Chỉ có lượng thứ mà thôi” Từ câu trả lời trên, em trình bày đoạn văn ngắn (khơng q trang giấy thi) suy nghĩ lượng thứ, lòng khoan dung sống người Gợi ý * Ý Giải thích Lời đáp Khổng Tử cho thấy lượng thứ, khoan dung cách ứng xử độ lượng, vị tha, biết hy sinh, nhường nhịn người khác, biết bỏ qua lỗi lầm người khác gây cho cho xã hội *Ý Phân tích, Chứng minh - Nhờ có lượng thứ, khoan dung làm cho sống trở nên tốt đẹp, người sống gần gũi đáng yêu (đưa dẫn chứng minh họa) - Sống lượng thứ, khoan dung đồng với nhu nhược bao che, dung túng, đồng tình với khuyết điểm người khác *Ý Bình luận - Lượng thứ, khoan dung phẩm chất cao đẹp, ứng xử cao thượng cần thực ca ngợi - Trong sống xã hội đại ngày nay, nhiều người trở nên vô cảm, dửng dưng thiếu trách nhiệm quên truyền thống đạo lí tốt đẹp Những người cần bị lên án - Mỗi học sinh cần phải khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hóa, tri thức để có hiểu biết phong phú, biết sống vị tha, bao dung Tích cực thực hành bồi đắp lẽ sống khoan dung, lượng thứ từ việc nhỏ xung quanh mình, với người thân mình; tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, xã hội 18 Kết : Khi tăng cường cho học sinh nội dung đề tài trên, em hiểu sâu sắc phong phú vấn đề, định hướng cách làm nghị luận xã hội theo yêu cầu chương trình Đặc biệt, học sinh trung bình, yếu bắt kịp nội dung thực tương đối tốt theo hướng dẫn Đồng thời tạo tâm lý thoải mái học Tập làm văn Các em ngày tiến rõ rệt Kết : Năm học 2013 - 2014 2014-2015 (HKI) Giỏi 21,6% 23,2% Khá 28,2% 29,8% C PHẦN KẾT LUẬN Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định, thực tế, khơng có phương pháp hoàn hảo, tối ưu Vấn đề người dạy phải biết vận dụng phương pháp vận dụng để đem lại hiệu tốt cho người học Nhất phương pháp dạy học tích cực nay, coi trọng mục tiêu lấy người học làm trung tâm Trong trình thực hiện, viết có hạn chế chưa thể đưa hết phương pháp tối ưu dạy văn nghị luận xã hội Mỗi cá nhân giáo viên thực phương pháp này, tùy vào điều kiện thưc tế, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp, để phương pháp thực phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh Chúc bạn thành cơng Người viết Đào Thị Bé Chính 19 ... Ngữ Văn THCS, đặc biệt chương trình Ngữ văn Trong phạm vi đó, hướng dẫn HS số phương pháp làm văn nghị luận xã hội theo yêu cầu nội dung chương trình Phương pháp dạy HS cách làm văn nghị luận xã. .. bàn luận - Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động c Tiến hành viết văn d Đọc lại sửa chữa để hoàn chỉnh viết Lưu ý : Trước hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn nghị luận xã hội cụ thể, học sinh. .. đề cách dễ dàng, hứng thú, GV cung cấp cho HS số đề văn nghị luận xã hội thực suốt học kỳ Các đề chia sẵn thành nghị luận tư tưởng đạo lý, nghị luận việc, tượng đời sống Phương pháp làm văn nghị

Ngày đăng: 01/09/2015, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan