Phương hướng xây dựng chương trình đại học đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học

130 901 2
Phương hướng xây dựng chương trình đại học đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI CẤP BỘ PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT BẬC TIỂU HỌC MÃ SỐ B2004-23-64 Chủ nhiệm đề tài ThS Lê Anh Cƣờng Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI CẤP BỘ PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT BẬC TIỂU HỌC MÃ SỐ B2004-23-64 Chủ nhiệm đề tài ThS Lê Anh Cƣờng Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI CẤP BỘ PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT BẬC TIỂU HỌC MÃ SỐ B2004-23-64 Chủ nhiệm đề tài ThS Lê Anh Cƣờng Thành viên tham gia: TS NTH Đƣa Côn ThS Nguyễn văn Hồng CN Hồ Đắc Hải Miên Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU I Tầm quan trọng tính cấp thiết II Mục tiêu nghiên cứu: III Phƣơng pháp nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Nội dung đề tài: VI Tổ chức nghiên cứu: 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 11 I Khái niệm CTĐT 11 II Các nguyên tắc việc xây dựng CTĐT 12 III Đánh giá nhu cầu 12 IV Thực đánh giá nhu cầu 14 V Cấu trúc kế hạch xây dựng CTĐT 16 VI Triết lý mục đích giáo dục 21 VII Đánh Giá CT Giảng Dạy 23 CHƢƠNG II: KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT CHO PHỔ THƠNG , CHƢƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA CÁC MÔN NGHỆ THUẬT BẬC TIỂU HỌC 25 I Tóm tắt chung: 25 II Khảo sát số CTĐT giáo viên dạy nghệ thuật bậc CĐ & ĐH TPHCM 26 III Sơ lƣợc phát triển chƣơng trình môn nghệ thuật nhà trƣờng phổ thông 29 IV Khảo sát mục tiêu, nội dung chƣơng trình hát nhạc mĩ thuật bậc tiểu học 30 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN, SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC VỀ PHẨM CHẤT CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT 34 I Mở đầu 34 II Thực trạng đội ngũ GVNT Ở tiểu học Q1 - TPHCM 36 III Kết khảo sát GV, SV trƣờng cao đẳng đại học phẩm chất GVDNT 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: Phƣơng hƣớng xây dựng chƣơng trình đại học đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học Mã số: B2004-23-64 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Anh Cƣờng tel: 0982759599 Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại Học Sƣ phạm TPHCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Sở GD ĐT TPHCM Trƣờng Đại học Mĩ thuật TPHCM Trƣờng Đại học Văn hoa TPHCM Trƣờng CĐ Sƣ phạm TPHCM Trƣờng CĐ Sƣ phạm Mẫu giáo TW3 Khoa Tiểu học ĐHSPTPHCM Trƣờng Tiểu học Tô Vĩnh Diện BT- TPHCM TS NTH Đức Kơn - Trƣờng Đại học Văn hóa TP.HCM ThS Nguyễn Văn Hồng ThS Ha Thị Loan., CN Hô Đắc Hải Miên, CN Phạm minh Hải Thời gian thực hiện: tháng 10/2004 - 07/2006 1.Mục tiêu: + Nghiên cứu sở lý luận khái niệm xây dựng CT đào tạo (CTĐT), yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng CTĐT giải pháp xây dựng CTĐT + Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm số nƣớc phát triển vấn đề xây dựng CTĐT + Khảo sát thực trạng trình độ GV dạy nghệ thuật bậc tiểu học (TH) + Khảo sát vài CTĐT GVdạy nghệ thuật trình độ cao đẳng (CĐ) TPHCM + Đƣa kiến nghị phƣơng hƣớng xây dựng CTĐT GV dạy nghệ thuật bậc TH Nội dung chính: + Nghiên cứu lý luận chung xây dựng CTĐT, + Nghiên cứu phân tích mơ hình, kinh nghiệm đào tạo theo TC(ĐTTC) nƣớc giới, trƣờng ĐH Việt Nam + Khảo sát CTĐT GVDNT, tìm hiểu CT SGK mơn NT TH + Khảo sát thực trạng GVDNT Quận -TPHCM + Khảo sát giảng viên, GV, SV trƣờng ĐH, Cao đẳng (CĐ) có đào tạo GVDNT; + Đề xuất phƣơng hƣớng xây dựng CTĐT Giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học trình độ ĐH Kết quả: + Đề tài đƣa hệ thống lý luận việc xây dựng phát triển chƣơng trình đào tạo + Đề tài cho thấy tranh tổng thể trình chuyển biến chƣơng trình đào tạo giáo viên nghệ thuật; + Nêu ƣu điểm nhƣ tồn hai chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng đào tạo giáo viên nghệ thuật; + Nêu lên tranh tổng thể trình chuyển biến chƣơng trình giáo dục mơn nghệ thuật nhà trƣờng phổ thơng nói chung tiểu học nói riêng + Đề tài đƣa thực trạng giáo viên dạy nghệ thuật việc dạy môn nghệ thuật bậc tiểu học quận TPHCM + Đề tài đƣa số kiến nghị để xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật SUMMARY Project Title: Directions of building higher training programs for teachers of arts at elementary level Code number: B2004 - 23 - 64 Coordinator: Le Anh Cuong, M.A Implementing Institution: HCMC University of Pedagogy Cooperating Institutions: HCMC Department of Education and Training HCMC University of Arts HCMC College of Pedagogy 3rd Central College of Pedagogy of Kindergarten Department of Primary Education, HCMC University of Pedagogy To Vinh Dien Elementary, Binh Thanh, HCMC Personal Due Con, PhD in Fine Arts Nguyen Van Hong, M.A Ha Thi Loan, M.A Duration: from 10/2004 to 07/2006 Objectives + Study the rationale for concepts on building training programs, factors influencing building training programs and basic solutions to build training programs + Study generally experiences on building training programs of some developed countries + Survey the present situation of levels of teacher of arts at elementary schools + Survey some training programs for teacher of arts at higher level in HCMC + Present some suggestions on directions of building training programs for teachers of arts at elementary level Main contents + Study common arguments on building training programs + Study; analyze models, experiences of the academic credit systems of some countries in the world and universities in Vietnam + Survey training programs for teachers of arts; learn about the curriculum and textbooks of arts at elementary level + Survey the present situation of teachers of arts in District 1, HCMC + Survey lecturers, teachers, students of universities, colleges that train teachers of arts; + Suggest directions of building higher training programs for teachers of arts in credits at elementary level Results obtained + Present a system of arguments on building and developing training program + Show an overall view of the transformation process of the training program for teachers of arts + Raise both advantages and disadvantages of the two higher training prgrams for teachers of arts + Show an overall view of the tranformation process of arts curriculum in schools in general and in primary schools in particular + Show the present situation of teachers of arts and arts teaching at primary level in District 1, HCMC + Make some suggestions on building training programs for teacher of arts in credits DANH MỤC VIẾT TẮT AN CCGD CĐ CĐSP CN CNTT ĐH ĐTC GD GDĐH GDNT GVAN GVMT GVPT GVSP GVVH KHXH KHTN KT-XH MGTW3 MT PP SGK SV SVCĐ SVMT SVNV SWH SVSP TB TC TH THCN THCS THPT Âm nhạc Cải cách giáo dục Cao Đẳng Cao Đẳng Sƣ phạm Cử nhân Công nghệ thông tin Đại học Đào tạo tín chi Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục nghệ thuật Giáo viên nhạc Giáo viên mĩ thuật Giáo viên phổ thông Giáo viên sƣ phạm Giáo viên văn hoa Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên Kinh tế xã hội Mầu giáo Trung ƣơng Mĩ thuật Phƣơng pháp Sách giáo khoa Sinh viên Sinh viên cao đẳng Sinh viên mĩ thuật Sinh viên nhạc viện Sinh viên dại học văn hoa Sinh viên sƣ phạm Trung bình Tín Tiểu học Trung học chun nghệp Trung học sở Trung học phổ thông 2.10 CTĐT ngành (major) - GVÂN GVMT, khơng có đào tạo ngành đào tạo phụ (minor) văn thứ hai cho sv Sơ lƣợc phát triển chƣơng trình mơn nghệ thuật nhà trƣờng phổ thông + Trƣớc năm 90, GD môn nghệ thuật khơng có vị trí thức Do CT, SGK có nhiều hạn chế đội ngũ GVđuợc đào tạo nhiều bất cập, nên nhiều điều phải đƣợc rút kinh nghiệm, chí phê phán cách sâu sắc + Năm 1995, SGK thực nghiệm môn Âm nhạc - Mĩ thuật Viện KHGD trở thành SGK thức Bộ GD - ĐT Năm 1996 môn nghệ thuật thức đƣợc xem mơn bắt buộc tổng số môn tiểu học + Trên sở kế thừa CT, SGK môn Âm nhạc, Mĩ thuật l995, CCTH - 2000, CT, SGK ÂN MT đƣợc biên soạn lại bắt đầu triển khai tiểu học vào năm học 2002 - 2003 Khảo sát mục tiêu, nội dung chƣơng trình hát nhạc mĩ thuật bậc tiểu học 4.1 Các loại hình nghệ thuật dạy trƣờng phổ thống Môn ÂN MT đƣợc học bậc tiểu học bung học sở ,cịn loại hình NT khác nhƣ :Múa , Sân khấu , Điện ảnh hồn tồn khơng có CT GDNT phổ thông Các em thiếu hẳn tri thức nghệ thuật để thƣởng thức hiểu loại hình NT khác nhƣ: Múa, Sân khấu , Điện ảnh, nghệ thuật trình diễn Chúng tơi tự đặt nguyên nhân thiếu hụt này: Do nhận thức ngƣời xây dựng CT SGK môn NT không thấy thật cần thiết dạy môn nghệ thuật đó? Nhận thức đƣợc, nhƣng cho khơng có đủ điều kiện để dạy mơn NT đó? 4.2 Mục tiêu mơn học NT tiểu học 4.2.1 Mĩ thuật: Cung cấp cho HS kiến thức ban đầu mĩ thuật hình thành kĩ cần thiết để HS hoàn thành đƣợc tập theo CT Giáo dục thẩm mỹ cho HS, giúp em cảm nhận vận dụng kiến thức mĩ thuật vào học tập, sinh hoạt hàng ngày Tạo điều kiện cho HS tiếp xúc, làm quen với đẹp thiên nhiên tác phẩm mỹ thuật, đồng thời giúp 16 HS tập tạo đẹp áp dụng vào sống, góp phần xây dựng môi trƣờng thẩm mỹ cho xã hội 4.2.2 Hát nhạc: Tạo nên trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu cho học sinh tiểu học Bƣớc đầu hình thành cho học sinh số kỹ đơn giản ca hát thói quen tập hát Tạo cho học sinh niềm hứng thú, niềm vui học hát nghe ca nhạc Giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú Phát triển trí tuệ tình cảm sáng, lành mạnh, hƣớng tới tốt, đẹp Góp phần làm thƣ giãn đầu óc trẻ em, làm cân nội dung học tập khác tiểu học 4.3 Nhận xét chung CT & SGK hai môn hát nhạc mĩ thuật tiểu học Trong văn CT nhấn mạnh tính văn hóa, mục tiêu văn hóa mơn mơn nghệ thuật: "Mục đích cuối môn âm nhạc Mĩ thuật tạo nên "trình độ văn hóa âm nhạc, mĩ thuật định " cho học sinh"* (tất nhiên hai khái niệm văn hóa vừa nêu khơng hồn tồn giống - khái niệm sau rộng hơn) Định hƣớng CT cụ thể hóa "văn hóa âm nhạc, mĩ thuật " gồm ba nội dung : Sự hiểu biết (kiến thức), lực thực hành tối thiểu (kỹ năng) lực cảm thụ âm nhạc, mĩ thuật (tri thức thẩm mỹ) Phần học hát học vẽ, tập nặn tƣợng CT đƣợc quan tâm nhiều nhất, dành số tiết nhiều nhất, để thực thi ý đồ đƣa học sinh vào hoạt động âm nhạc, mĩ thuật, luyện tai nghe nhạc, luyện mắt nhìn tác phẩm NT, luyện khả cảm thụ âm nhạc, mĩ thuật Chúng không dám phủ định điều đó, nhƣng băn khoăn 4.4 Kết luận Với nhận xét phân tích đề tài, chúng tơi nêu quan điểm dạy NT trƣờng phổ thông: 4.4.1 Dạy NT cho HS dạy em làm quen tiếp xúc với loại hình nghệ thuật Qua trình phải cho em làm quen với NT dân tộc NT quốc tế, ý thức gìn giữ phát huy truyền thống dân tộc HS đƣợc nảy mầm phát triển Ngồi khoa, cần tổ chức thiết kế ngoại khóa để tiếp cận loại hình nghệ thuật khác 17 4.4.2 Dạy nghệ thuật bậc học PT nên theo diện rộng, nghĩa xây dựng hệ thống kiến thức NT cho HS HS tự tìm tiếp cận loại hình NT theo nhu cầu cá nhân HS trƣởng thành Trong chục năm qua CT SGK môn nghệ thuật thiếu hệ thống kiến thức 4.4.3 Không nên bắt tất HS học hát, học vẽ lí sau: NT mơn học yêu cầu ngƣời học phải có khiếu; để rèn đƣợc kỹ NT cần nhiều thời gian thầy trò; Việc rèn luyện kỹ NT nên theo sở thích, khả cá nhân Việc dạy kỹ NT nên đƣợc tổ chức câu lạc mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, nghệ thuật trình diễn theo khối lớp hay toàn trƣờng Từ CLB nhà trƣờng nơi phát tài NT HS 18 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN, SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC VỀ PHẨM CHẤT CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT I Mở đầu Trong phần đề tài tiến hành khảo sát điều tra phần: Khảo sát thực trạng GVDNT tiểu học: Khảo sát GV sv số trƣờng cao đẳng ĐH đào tạo GVDNT đào tạo GV tiểu học 2.1 Số lƣợng GV sv tham gia khảo sát 2.1.1 Giáo viên: Số GV tham gia trả lời khảo sát: 68 GV: 28 nữ, 40 nam cụ thể nhƣ sau: ĐHSP: 14; ĐHMT: 6; ĐHVH 17; CĐ SPN & CĐM GTW3: 17; GVPT: 14 Độ tuổi GV tham gia khảo sát: tuổi thấp GV 24 t: GV - 3,1%; từ 25t - 25t: 20GV - 30,7 %; từ 36t- 45t: 23GV - 35,4% , từ 46t-53t: 19GV - 27% , tuổi cao GV 65t: 1GV - 1,5% Trình độ học vấn GV tham gia khảo sát: 1TS - 1,5%; 15 Th.S -; 38 CN, 14 chƣa có cử nhân (GV dạy trƣờng phổ thông); 2.1.2 Sinh viên Số lƣợng SV tham gia khảo sát: 225 SV; Nam: 49 SV (21,8%), Nữ: 176 SV(78,2%) Nơi học PTTH SV trƣớc vào trƣờng CĐ ĐH: HS thành phố khác: 134 SV (60,4%), HS ngoại thành TPHCM: 27 SV (12,2%), HS nội thành TPHCM: 61 SV (27,5) Số SV tham gia lớp học nghệ thuật trƣớc vào trƣờng CĐ ĐH: không tham gia: 158 SV (69,9%), tham gia lớp học NT NVH: 50 SV (22; 1%); tham gia trƣờng NT chuyên nghiệp: 19 SV (8,3%) Số lƣợng SV trƣờng: SVĐHSP: 51 SV (22,7%); CĐSP & CĐSPMGTW3: 64 SV (28,7%); ĐHVH: 48 SV (21,3%); ĐHMT: 38 SV (16,9%); NV: 24 SV (10,4%) Chúng tơi sử dụng giá trị trung bình (mean) ý kiến nhóm khách thể nghiên cứu Các câu hỏi bảng hỏi để có đƣợc năm mức độ trả lời khác từ cao đến thấp, tƣơng 19 ứng với mức điểm từ cao (5điểm) đến thấp (1điểm) Điểm mức độ trung bình câu điểm trung vị = Khi báo cáo kết quả, chọn bốn mức độ để đánh giá trí khách thể nghiên cứu nhƣ sau: Nếu giá trị TB khoảng - 2.9 mức thấp (T) Nếu giá trị TB vào khoảng 3.0 - 3.4 mức trung bình (TB) Nếu giá trị TB vào khoảng 3.5 3.9 mức (K) Nếu giá trị TB từ mức 4.0 trở lên mức cao (C) Trong phần này, chúng tơi báo cáo nội dung chính: STT Số lượng câu hỏi Mẫu hỏi Tất Tất 12 27 10 Cấu trúc Tất Tất Tất Tất Tất Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Thái độ niềm tin GV việc dạy nghệ thuật Khả chun mơn Nghiệp vụ sư phạm Tính cách GVNT So sánh GVNT với GV khác Đánh giá chung vị GVNT: II Thực trạng đội ngũ GVNT tiểu học 2.1 Số lượng GV: Số lượng GV nghệ thuật quy 576 lớp năm học 2003 - 2004 toàn quận SL GV Hát-Nhac GV Mỹ thuật Thiếu % 22 16 13 23.6 44.5 (Nguồn: Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận 1) Các lớp không đủ GV chuyên trách đƣợc học Hát - Nhạc Mỹ thuật Ở lớp GV chủ nhiệm GV chƣa đƣợc bố trí lớp chủ nhiệm dạy mơn học (GV) có 6/12 trƣờng (50%) khơng có GV Mỹ thuật đƣợc đào tạo quy, có trƣờng có GV chuyên trách Mĩ thuật nhƣng chƣa đủ để đảm nhiệm toàn khối lớp Đề tài đến số nhận định số lƣợng GV nghệ thuật: + Số lƣợng GV nghệ thuật đƣợc đào tạo quy cịn thiếu, đặc biệt GV Mỹ thuật 20 + Để khắc phục việc thiếu hụt GVNT, trƣờng sử dụng GVCN kiêm giảng môn nghệ thuật 2.2 Về chất lượng giảng dạy: Khảo sát 130 GV, Ban giám hiệu 12 trƣờng tiểu học chất lƣợng GV nghệ thuật, thu đƣợc kết sau: Bảng: Chất lượng GV dạy môn Mỹ thuật Các lựa chọn Tốt Khá Trung bình Yếu Chung Tần sô 30 55 37 130 Tỉ lệ % 23.07 42.30 28.46 6.15 100 Liên quan đến chất lƣợng GVNT, chúng tơi tìm hiểu thêm tiêu chuẩn để đánh giá kết học tập học sinh GV nhƣ sau: 86.15% cho GV trọng đến kĩ thực hành đánh giá chất lƣợng học tập học sinh, 30% trọng đến kiến thức nhƣ nghe nhạc, xem tranh Việc thiếu GV chuyên trách dẫn đến việc ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy GV chủ nhiệm GV bồi dƣỡng ngắn hạn khó dạy tốt hai mơn học Để giảng dạy đƣợc tốt hai môn hát nhạc mĩ thuật, GVNT cần có ba phẩm chất: trình độ học vấn nghệ thuật học; có khả định chuyên môn - thực hành nghệ thuật; có khả sƣ phạm để giáo dục nghệ thuật III Kết khảo sát GV, SV trƣờng cao đẳng đại học phẩm chất GVDNT Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, ngƣời giáo viên 21 Chúng đƣa câu hỏi (8 tiêu chí) với nội dung nhằm khảo sát đánh giá khách thể về: lòng yêu tổ quốc, quan điểm Mác-Lênin, đạo đức nghề nghiệp, ý thức chấp hành luật pháp nhà nƣớc nơi làm việc, quan hệ với ngƣời GVNT- trách nhiệm công dân GVNT Trên sở xác định giá trị trung bình thấy câu hỏi đƣợc GV SV đánh giá theo thứ hạng sau: GV có trách nhiệm giảng dạy cách tốt với hết khả (C); GV ln cố găng tự hồn thiện (C); 3.GV gương đạo đức cho HS (C); GV người chấp hành sách, pháp luật NN & yêu cầu nhà trường (K); 5.GV người có lịng yêu tổ quốc (K); GV người vừa rèn luyện NT, vừa rèn luyện ĐĐ cho HS (K); Luôn giữ quan hệ mục với đồng nghiệp, HS & PHHS (TB); Có quan điểm Mác-Lênin (T) Từ phân tích trên, chúng tơi đa số KTNC cho rằng, đạo đức GVNT đƣợc thể trƣớc hết ngƣời có trách nhiệm với nghệ nghiệp, ln phấn đấu nghề, gƣơng có trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh; GVNT phải ngƣời tôn trọng luật pháp nhà nƣớc nhƣ nội quy nhà trƣờng, giữ quan hệ mức với đồng nghiệp, HS &PHHS - thực tốt trách nhiệm cơng dân; GVNT có lịng u tổ quốc cuối có quan điểm Mác-Lênin Thái độ niềm tín GV việc dạy nghệ thuật Câu hỏi đánh giá ngƣời GV phải có ý thức làm cho học sinh yêu nghệ thuật đa số GV SV trƣờng khác mức K Với câu hỏi học sinh có nhu cầu học NT khác HS học NT theo cách khác muốn đánh giá nhận thức GV SV việc sử dụng nhiều hình thức dạy NT q trình GD cho HS Có 29,4% GV đánh giá mức độ có liên quan; 46,9% GV đánh giá quan trọng Tập hợp số liệu phân tích, nghiên cứu báo cáo khoa học cho việc giáo dục môn NT nhà trƣờng phổ thông cần đa dạng cần nhiều hình thức khác 2.1 Xếp theo thử hạng câu hỏi thái độ nhƣ sau: Làm cho HS nhận thức hiểu NT thông qua hoạt động đa dạng (K) HS có nhũng nhu cầu học NT khác HS học theo cách khác (K); Làm cho HS nhận thức 22 hiểu NT thông qua hoạt động đa dạng (K); Làm cho HS yêu thích NT (K); Giúp cho HS khái quát đẹp mà NT mang lại (GDTM) (TB); Giúp HS nhận thức khó khăn thuận lợi học NT (TB); Trong hồn cảnh GV tác động tích cực đến HS (TB); Bất kỳ HS học NT qua việc dạy NT (T) Qua phân phân tích kết thứ hạng mà KTNC đánh giá, thấy việc dạy nghệ thuật cho học sinh phổ thông trƣớc hết làm cho học sinh hiểu đa dạng hình thức nhƣ đa dạng cách hiểu (tiếp cận) NT - chất NT Khi HS yêu NT việc giáo dục thẩm mỹ có hiệu Cũng qua đánh giá GV & SV chúng tơi thấy rằng, GVNT phải có kiến thức nghệ thuật mức tƣơng đối tổng hợp mức độ sâu định giúp HS cảm thụ hiểu hay, đẹp NT - tức làm cho HS yêu hiểu NT Việc dạy số kỹ NT - qua để GDTM hiểu NT nhƣ mục tiêu môn học đề cho tất HS theo việc khó khăn khó làm Khả chun mơn Ở câu hỏi 1, GVNT cần có trình độ CN hay không? giá trị TB GVPT 2,643 , khơng có GVPT đánh giá tiêu chí mức quan trọng (S) Ở câu này, đánh giá chung GV SV 3,1463 mức TB Giá trị TB câu 3, 11,12 tất GV, SV trƣờng mức cao, KTNC tƣơng đối trí cho GVNT cần phải sử dụng nhạc cụ hay vẽ giỏi (có kỹ thực hành NT), biết rõ điều dạy - (tri thức chuyên ngành NT hẹp) phải có ý thức phấn đấu để nâng cao lực chuyên môn Câu 4, giá trị TB GVPT SVNV mức thấp, riêng Nhƣ việc GV dạy thay hay kiêm nhiệm đƣợc KTNC đánh giá mức thấp Các câu hỏi từ - 10 mà đƣa có nhằm khảo sát mong muốn KTNC kiến thức tổng quát liên quan tới tri thức văn hóa - nghệ thuật GVNT mà KTNC mong muốn Việc đa số KTNC cho rằng, GVNT kiến thức tổng hợp TN, XH, ngoại ngữ (KHCB) tƣơng đối quan trọng, kiến thức (tri thức ) rộng văn hóa NT mức TB Ngồi lực (tài 23 GV SV trƣờng CĐ, ĐHSP, ĐHVH mức độ cao Nhƣ KTNC nhận thức rõ tầm quan trọng việc GV phải biết đƣa câu hỏi thích hợp, hợp lý để kích thích sáng tạo học sinh trình giảng Đối với việc dạy mơn NT, ngồi việc giải thích, phân tích, GV phải ln khơi gợi cách sáng tạo (vừa hiểu tâm lý sáng tạo, vừa có kiến thức NT vừa có kỹ đặt câu hỏi) để HS tiếp nhận kiến thức NT Câu GV biết thiết kế tài liệu HT & phƣơng tiện GD thích hợp, hiệu GV đánh giá mức cao; Giá trị TB SV trƣờng tƣơng đối tập trung mức Trong GDNT, giáo cụ trực quan tác phẩm NT cụ thể có tác dụng cao Trong thời đại KH&KT, GVNT phải biết thiết kế tài liệu học tập sử dụng hỗ trợ phƣơng tiện thích hợp giúp việc giảng dạy có hiệu việc cần thiết Đây kỹ cần đƣợc dạy CTĐT GVNT Câu hỏi 5, 7, giá trị TB KTNC mức trung bình câu giá trị TB GVCĐ 2,7059 câu giá trị GVPT 2,6429 mức thấp chứng tỏ rằng, nhận thức GV SV nói chung coi GV trung tâm GV chƣa thấy việc chuyển từ nhiệm vụ truyền thụ kiến thức chủ yếu sang coi trọng hình thành kĩ năng, phƣơng pháp học tập tự học cho học sinh 4.3 Đánh giá Chúng đƣa bảng hỏi sau dựa quan điểm giáo dục ngƣời học (learner) q trình học tập (learning) trung tâm toàn hoạt động giáo dục, có hoạt động KTĐG Câu hỏi thƣờng xuyên tự đánh giá việc giảng dạy thay đổi, bổ xung cho phù hợp đƣợc GV HS đánh giá mức độ cao, câu đƣợc KTNC đánh giá mức tƣơng đối cao Nhƣ KTNC coi trọng đánh giá để điều chỉnh nội dung giảng uốn nắn HS để đạt đƣợc mục tiêu giảng dạy Câu 3, 4, giá trị mức TB Với phân tích kết khảo sát, chúng tơi thấy GV SV chƣa nhận thức thật đầy đủ mục tiêu cuối ĐG nhằm phát ƣu điểm khắc phục nhƣợc điểm HS để giúp HS phát triển đến mức tối đa tiềm Tính cách ngƣời GVNT 25 Các phẩm chất chất sau đƣợc KTNC đánh giá cao: GV phải đối xử công HS; Nhiệt tình giảng dạy; GV người có trách nhiệm, tận tâm; Tơn trọng HS; 5.Ln tìm tịi cách dạy Ở nhóm thứ hai giá trị bình qn mức bao gồm phẩm chất sau: Thân thiện, dễ gần; Nhạy cảm: có khả nắm bắt suy nghĩ HS; Sẵn sàng giúp đỡ học sinh;9 Độ lượng khoan dung Câu 10 Kiên nhẫn chờ giúp HS tìm câu trả lời giá trị TB cùa mẫu mức trung bình Chúng thấy KTNC cho ngƣời GVNT phải có thái độ đắn với nghề nghiệp mình, có ý thức đắn vói học sinh đƣợc thể qua đánh giá mức cao hai câu đối sử công tôn trọng HS Với giá trị mức câu thân thiện dễ gần, sẵn sàng giúp đỡ học sinh câu kiên nhẫn chờ giúp HS tìm câu trả lời chi múc TB cho ta thấy, số đơng GV sv có quan niệm nhận thức: Ngƣời GVcó nhiệm vụ giảng dạy hết mình, cịn HS đƣợc tơn trọng giới hạn, GV chƣa thật gần gũi, đồng cảm san sẻ với HS Việc giữ khoảng cách thày trò hạn chế việc dạy lấy học sinh trung tâm - Trong GD nghệ thuật, việc thực tơn trọng bình đẳng thầy trị quan trọng HS bày tỏ, thể quan niệm NT - thể cá tính cách tự nhiên, thoải mái khơng cịn khoảng cách thày trò Chúng ta cần nhớ mặt mạnh GDNT: phát triển tƣ sáng tạo thể phẩm chất cá nhân So sánh GVNT với GV khác _ STT Nội dung Với GV day nhà VH,CLB Khác vơi với GV dạy môn khác Đào tạo GVNT Khác Không khác % GV SV 26,9 52,3 Có khác % GV SV 14,9 12,6 68,2 9.1 67,0 30,8 26 11, Có khác có ý kiến% GV SV 58,2 34.7 22.7 22,0 Với đào tạo nghệ sĩ 59,7 10,8 11,8 58,4 28,5 Sự khác GVNT tiểu học GVNT NVH & CLB, ý kiến GV SV tập trung phản ánh mặt sau: Đạo đức người GV: nhiều ý kiến cho GVNT tiểu học phải gƣơng đạo đức cho học sinh nên phải rèn đạo đức cá nhân Nghiệp vụ sư phạm: loại hình giáo dục có đặc thù riêng ngƣời GV dạy nhà VH chủ yêu dạy kỹ cụ thể cho HS , cịn GV tiểu học cần phải có phƣơng pháp GD đề dạy đổi tƣợng học sinh Nội dung giáo dục: tiêu học GDNT mang tính phổ thơng chủ yếu giáo dục tri thức nghệ thuật- hiểu biết nghệ thuật, NVH& CLB GDNT GDNT mang tính phổ thơng, nhƣng nặng giáo dục kỹ cụ thể loại hình NT hơn; Trình độ chun mơn: Tính chun nghiệp GV hai loại hình GD khơng có khác biệt Câu GVNT TH có phẩm chất khác với phẩm chất GV dạy môn khác TH, 68,2% GV 67% SV thống cho khơng có khác biệt; 9,1% GV 11% có khác biệt; 22,7% GV 22% SV cịn lại cho GVNT khác với GVTH chủ yếu chuyên ngành đƣợc đào tạo không khác phẩm chất đạo đức nhƣ nghiệp vụ sƣ phạm Câu 3, đào tạo GVNT TH có phẩm chất khác với phẩm chất ngƣời đƣợc đào tạo thành nghệ sĩ, 59,7% SV 30,8% GV cho khơng khác có chênh lệch này; 10,8% GV 11,8% SV cho có khác, cịn lại 58,4% GV 28,5% SV cho khác tƣ cách đạo đức, kỹ SP, thái độ tác phong mẫu mực ngƣời GV Đánh giá chung GVNT: GV cho quan trọng lực NT GV 69,1%, thứ nhì đạo đức GV 66,2%; - đạo đức GV, 2- thái độ niềm tin GV việc dạy học NT, - lực NT GVD, lại hai phẩm chất NVSP tính cách GV GV lẫn SV đánh giá lần lƣợt hạng 27 Qua phân tích chúng tơi thấy, GV mong muốn ngƣời GVNT có khả chun mơn, cịn sv đánh giá cao vai trò đạo đức thái độ đổi với nghệ nghiệp khả chuyên môn 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chƣơng tổng kết kết nghiên cứu đề tài đƣa kiến nghị để xây dựng CT giáo viên nghệ thuật bậc tiểu học theo tín KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau : + Mặc dù đạt đƣợc thành tựu to lớn việc đào tạo GV dạy môn nghệ thuật cho nhà trƣờng phổ thông, nhƣng CTĐT loại hình giáo GV cịn nhiều bất cập Các CTĐT đƣợc xây dựng theo niên chế nên chuyển đổi qui trình đào tạo theo học chế (học trình, học phần) có nhiều khó khăn Sau 2002 sở CT khung, đa số trƣờng chuyển đổi CTĐT theo học phần Bộ chƣa ban hành chƣơng trình đầy đủ, thống nên khơng có đồng quy chuẩn đầy đủ, dẫn tới chất lƣợng đào tạo GV không đồng địa phƣơng + Trong CT dạy môn NT PT, học hát học vẽ, tập nặn tƣợng đƣợc quan tâm nhiều nhất, dành số tiết nhiều để thực thi ý đồ đƣa học sinh vào hoạt động âm nhạc, luyện khả cảm thụ NT Đề tài đƣa nghi vấn: việc dạy hát nhạc, mĩ thuật nhà trƣờng nƣớc ta so với tuần tiết, mà chủ yếu dạy kỹ hát vẽ để thực mục tiêu nhƣ đề có thật hợp lý không? Chúng ta dạy em hát, vẽ dạy cho HS yêu, hiểu cảm nhận đƣợc NT? + Đề tài khảo sát thực trạng việc dạy môn nghệ thuật 12 trƣờng Q1 TPHCM thấy răng: + Số lƣợng GV nghệ thuật đƣợc đào tạo quy cịn thiếu, đặc biệt GV Mỹ thuật Để lấp khoảng trống thiếu hụt GVNT, trƣờng sử dụng GVCN kiêm giảng môn nghệ thuật Chất lƣợng GV dạy mơn nghệ thuật nhìn chung chƣa đồng đều.Qua số vấn GV kiêm nhiệm thƣờng làm theo mà sách hƣớng dẫn Đề tài cho , giảng dạy theo cách nguy hại chi dạy nghệ thuật cách qua loa, chiếu lệ + Hầu hết GVNT chi trọng rèn luyện kĩ (vẽ, nặn, hát, ) chƣa ý nhiều đến giáo dục kiến thức nghệ thuật 29 học sinh việc rèn luyện cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh bị hạn chế + Giáo dục nghệ thuật phổ thông tiểu học chi mức học đƣợc, nhƣng để giảng dạy đƣợc tốt hai môn hát nhạc mĩ thuật, GV dạy nghệ thuật cần có ba phẩm chất: trình độ học vấn nghệ thuật học, có khả định chuyên môn - thực hành nghệ thuật, có khả sƣ phạm để giáo dục nghệ thuật + Để giúp cho việc xây dựng CTĐT có chủng KH, chúng tơi đua câu hỏi để khảo sát GV dạy môn nghệ thuật sv trƣờng ĐH, CĐ, PT phẩm chất đạo đức thái độ nghề nghiệp, khả chuyên môn, nghiệp vụ SP ngƣời GV nghệ thuật Qua khảo sát thấy + Dạy nghệ thuật bậc học PT nên theo diện rộng, nghĩa xây dựng Hệ thống kiến thức NT cho HS Hệ thống giống nhƣ tắm đồ hƣớng dẫn cho HS tự tìm tiếp cận loại hình NT theo nhu cầu cá nhân HS trƣởng thành Trong chục năm qua CT SGK môn nghệ thuật thiểu hệ thống kiến thức + Việc rèn luyện kỹ NT cho học sinh nên theo sở thích, khả tùng cá nhân, nên đƣợc tổ chức câu lạc mỹ thuật , âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, nghệ thuật trình diễn theo khối lớp hay toàn trƣờng Từ CLB nhà trƣờng nơi phát tài NT HS Ngoài khóa, cần tổ chức, thiết kế ngoại khoá nhƣ tới bảo tàng NT , thăm di tích, nghe nhạc, xem loại hình nghệ thuật khác KIẾN NGHỊ Việc xây dựng phát triển CTĐT GVNT việc cần thiết tất yếu thời đại kinh tế tri thức, nhƣng quan niệm đơn giản "việc triển khai học chế TC khơng có khó khăn việc phải thay đổi cách quản lý tổ chức đào tạo Chúng xin đề xuất số bƣớc cho CTĐT GV dạy NT 30 + Cần nhìn nhận cân nhấc, hƣớng tới thay đổi nội dụng CT trƣớc tiên thay đổi triết lý giáo dục - đào tạo + Việc xây dựng CTĐT GVNT cần đƣợc tiến hành đồng với việc cải tiến CT, nội dung SGK môn nghệ thuật cho HS phổ thông + Tổ chức nghiên cứu rút kinh nghiệm việc thực học chế học phần trƣờng đào tạo GVNT, trƣờng khoa học xã hội nhân văn nƣớc, nghiên cứu học số trƣờng ĐH triển khai theo học chế TC + Các trƣờng kết hợp chặt chẽ để tổ chức thiết kế lại rà soát lại CTĐT ngành học, phân chia xây dựng lại CT chi tiết học phần theo kiến thức cập nhật, đại, tích hợp liên ngành + Triển khai vận động đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp đánh giá kết học tập trƣờng đào tạo GVNT 31 ... cách giáo dục Cao Đẳng Cao Đẳng Sƣ phạm Cử nhân Cơng nghệ thơng tin Đại học Đào tạo tín chi Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục nghệ thuật Giáo viên nhạc Giáo viên mĩ thuật Giáo viên phổ thông Giáo. .. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI CẤP BỘ PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT BẬC TIỂU HỌC MÃ SỐ B2004-23-64...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI CẤP BỘ PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT BẬC TIỂU HỌC MÃ SỐ B2004-23-64

Ngày đăng: 01/09/2015, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Tầm quan trọng và tính cấp thiết

    • II. Mục tiêu nghiên cứu:

    • III. Phương pháp nghiên cứu

    • IV. Phạm vi nghiên cứu

    • V. Nội dung của đề tài:

    • VI. Tổ chức nghiên cứu:

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

      • I. Khái niệm CTĐT

      • II. Các nguyên tắc của việc xây dựng CTĐT

      • III. Đánh giá nhu cầu.

      • IV. Thực hiện một đánh giá nhu cầu

      • V. Cấu trúc trong kế hạch xây dựng CTĐT

      • VI. Triết lý và mục đích giáo dục

      • VII. Đánh Giá CT Giảng Dạy

      • CHƯƠNG II: KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỆ THUẬT CHO PHỔ THÔNG , CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA CÁC MÔN NGHỆ THUẬT BẬC TIỂU HỌC

        • I. Tóm tắt chung:

        • II. Khảo sát một số CTĐT giáo viên dạy nghệ thuật bậc CĐ & ĐH tại TPHCM

        • III. Sơ lược sự phát triển chương trình các môn nghệ thuật trong nhà trường phổ thông

        • IV. Khảo sát mục tiêu, nội dung chương trình hát nhạc và mĩ thuật ở bậc tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan