Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại trường đại học hòa bình

91 758 1
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại trường đại học hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀM THÚY HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀM THÚY HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH.Đặng Ứng Vận HÀ NỘI – 2014 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng được gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức nền tảng cơ bản, sâu rộng và đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Hội đồng Quản trị, Ban giám hiệu, các Phòng, Khoa thuộc Trường Đại học Hòa Bình đã tạo mọi điều kiện để tôi được tham gia khóa học này. Tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người luôn sát cánh động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH.Đặng Ứng Vận - người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tâm động viên, giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã thực sự nỗ lực, cố gắng rất nhiều song luận văn chắc không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả Đàm Thúy Hiền ii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CBQL Cán bộ quản lý 2 CĐ Cao đẳng 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 ĐH Đại học 5 ĐT Đào tạo 6 GD Giáo dục 7 GDĐH Giáo dục đại học 8 GDM Giáo dục mở 9 GV Giảng viên 10 KTĐG Kiểm tra đánh giá 11 SV Sinh viên 12 XH Xã hội iii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1. Tỷ lệ GV và CBQL đánh giá về nội dung đề thi/kiểm tra 40 2 Bảng 2.2 Đánh giá về hoạt động coi thi 42 3 Bảng 2.3 Đánh giá về công việc chấm thi 43 4 Bảng 2.4 Ảnh hưởng của việc kiểm tra/đánh giá thường xuyên tới người học 48 5 Bảng 3.1 Tư duy, nhận thức, ý thức trách nhiệm của CBQL, GV, SV đối với hoạt động KTĐG 65 6 Bảng 3.2 Đánh giá về việc Bồi dưỡng trình độ chuyên môn, năng lực quản lý hoạt động KTĐG 67 7 Bảng 3.3 Đánh giá đối với biện pháp Xây dựng và đánh giá chuẩn đầu ra 68 8 Bảng 3.4 Biện pháp tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra 69 9 Bảng 3.5 Kết quả khảo nghiệm Biện pháp Xây dựng Trung tâm đánh giá giáo dục độc lập ở tầm quốc gia và trong các cơ sở giáo dục. 70 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ I. Sơ đồ: STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 2.1. Bộ máy Tổ chức của Trường Đại học Hòa Bình 35 II. Biểu đồ: STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 2.1. Nội dung thi/kiểm tra 40 2 Biểu đồ 2.2. Các hình thức thi kết thúc học phần môn học 42 3 Biểu đồ 3.1 Đánh giá về cơ chế quản lý và vận hành hệ thống KTĐG đã xây dựng được 66 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ 8 1.1.Tổng quan các nghiên cứu về Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học ở một số Trường Cao đẳng và Đại học trong nước. 8 1.1.1. Kinh nghiệm của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 9 1.1.2. Kinh nghiệm của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế 11 1.1.3. Kinh nghiệm của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) 11 1.2.Các khái niệm cơ bản 13 1.2.1. Quản lý 13 1.2.2. Quản lý Nhà trường 13 1.2.3. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 13 1.2.4. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục . 15 1.3. Hệ thống giáo dục mở 16 1.3.1. Giáo dục mở 16 1.3.2. Hệ thống Giáo đục mở 17 1.3.3. Mục tiêu của Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong nền giáo dục mở 18 1.4. Kiểm tra đánh giá trong Giáo dục Đại học 19 1.4.1. Hệ thống Giáo dục Đại học Việt Nam 19 1.4.2. Sự mở rộng các hình thức đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam 21 1.4.3. Ảnh hưởng của xu hướng phát triển giáo dục đại học mở tới quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập 23 1.5. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong Giáo dục đại học 24 1.5.1. Xây dựng kế hoạch (hoạt động) kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên 24 vi 1.5.2. Quản lý tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học 25 1.5.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học 25 1.5.4. Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong nền giáo dục đại học 26 1.5.5. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở 27 1.6. Những yếu tố tác động đến hiệu quả của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong hệ thống giáo dục mở 28 1.6.1. Nhận thức về vai trò của hoạt động kiểm tra đánh giá 28 1.6.2. Nghiệp vụ của cán bộ tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên 28 1.6.3. Các chế độ, chính sách của Nhà nước và qui định của Nhà trường 29 1.6.4. Công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của các cấp quản lý 30 1.6.5. Yếu tố tài chính, điều kiên cơ sở vật chất, môi trường đảm bảo cho công tác kiểm tra đánh giá 31 1.6.6. Yếu tố Giáo dục Mở và hệ thống Giáo dục Mở 32 1.6.7. Yếu tố ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá 33 Tiểu kết chương 1 33 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 35 2.1. Khái quát về Trường Đại học Hòa Bình 35 2.1.1. Nhiệm vụ và chức năng 35 2.2.2. Bộ máy tổ chức của Nhà trường 36 2.2.3. Nhân lực của Nhà trường 37 2.2.4. Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ quảng dạy và học tập 38 2.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV ở Trường ĐH Hòa Bình 39 2.2.1.Việc ra đề thi/kiểm tra 40 2.2.2. Phương pháp, hình thức thi/kiểm tra 42 2.2.3. Việc coi thi 43 vii 2.2.4. Việc chấm thi 44 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV Trường Đại học Hòa Bình. 45 2.3.1. Quản lý Kế hoạch KTĐG: 45 2.3.2. Quản lý Tổ chức thực hiện hoạt động KTĐG: 46 2.3.3. Quản lý Chỉ đạo thực hiện hoạt động KTĐG 46 2.3.4. Quản lý Thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động KTĐG 48 2.4. Đánh giá chung về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên 48 2.4.1. Những ưu điểm: 48 2.4.2.Những điểm cần khắc phục trong thời gian tới 49 2.4.3. Nguyên nhân 50 Tiểu kết Chương 2 51 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 52 3.1. Các yêu cầu về biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở 52 3.1.1. Đảm bảo tính khoa học 52 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống 52 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn 53 3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa và khả thi 53 3.2. Các biện pháp về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở 54 3.2.1. Đổi mới về tư duy, nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên trong hoạt động kiểm tra – đánh giá 54 3.2.2. Xây dựng cơ chế quản lý và vận hành hệ thống kiểm tra đánh giá đã xây dựng được 55 3.2.3. Bồi dưỡng về trình độ chuyên môn, năng lực quản lý hoạt động KTĐG cho đối tượng cán bộ, giảng viên 56 3.2.4. Thông qua ngân hàng câu hỏi – bài tập của môn học, xây dựng và đánh giá chuẩn đầu ra phù hợp với các nội dung, yêu cầu của chương trình đào tạo trong hệ thống giáo dục mở 59 viii 3.2.5. Biện pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra 62 3.2.6. Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học 63 3.2.7. Xây dựng các Trung tâm đánh giá giáo dục độc lập ở tầm quốc gia cũng như ở các cơ sở giáo dục 64 3.3. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. 65 3.3.1. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Đổi mới về tư duy, nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên trong hoạt động kiểm tra – đánh giá 66 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Xây dựng cơ chế quản lý và vận hành hệ thống kiểm tra đánh giá đã xây dựng được 67 3.3.3. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Bồi dưỡng về trình độ chuyên môn, năng lực quản lý hoạt động KTĐG cho đối tượng cán bộ, giảng viên 68 3.3.4. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Xây dựng và đánh giá chuẩn đầu ra phù hợp với các nội dung, yêu cầu của chương trình đào tạo trong hệ thống giáo dục mở thông qua ngân hàng đề thi 68 3.3.5. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra 69 3.3.6. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học 70 3.3.7. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Xây dựng Trung tâm đánh giá giáo dục độc lập ở tầm quốc gia và trong các cơ sở giáo dục. 71 Tiểu kết Chương 3 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 PHỤ LỤC 76 [...]... Hòa Bình Chương 3: Đề xuất Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại trường Đại học Hòa Bình - Kết luận và khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ 1.1.Tổng quan các nghiên cứu về Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết. .. học tập bậc đại học trong hệ thống GDM 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp Quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống GDM 5 Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở cần dựa trên những cơ sở lý luận nào? - Thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học hiện nay và thực trạng quản lý hoạt động. .. bảo đánh giá đúng chất lượng giáo dục bậc đại học 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở trường Đại học. .. pháp hợp lý nhằm cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá cho phù hợp với bối cảnh, đặc điểm phát triển của hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học trong giai đoạn tới 4 2 Mục tiêu nghiên cứu Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học trong hệ thống giáo dục mở, nhằm khắc phục tình trạng yếu kém của giáo dục đại học hiện... Quản lý Nhà trường Quản lý nhà trường (QLNT), một dạng đặc biệt cuả quản lý, là quá trình hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra của chủ thể quản lý tới quá trình sư phạm diễn ra trong nhà trường nhằm đạt tới các mục tiêu giáo dục đã xác định 1.2.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập * Kiểm tra - đánh giá: là một khâu quan trọng của quá trình quản lý nói chung và quản lý giáo dục. .. dạy - học) Nếu xem chất lượng của quá trình dạy - học là sự “trùng khớp với mục tiêu” thì kiểm tra - đánh giá là cách tốt nhất để đánh giá chất lượng của qui trình đào tạo 1.2.4 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục Xét về mặt quản lý, có thể hiểu quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập là những tác động của chủ thể quản lý lên quá trình KTĐG kết quả học tập của người học, ... kết quả học tập tại Trường Đại học Hòa Bình như thế nào? - Biện pháp nào có thể sử dụng để quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống GDM có hiệu quả và áp dụng tại trường Đại học Hòa Bình? 6 Giả thuyết khoa học 5 - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học là một trong những khâu quan trọng hàng đầu để đảm bảo chất lượng đào tạo, nhưng thực tế khi tổ chức triển khai, hoạt. .. chế trong kiểm tra đánh giá là hoạt động tổ chức và quản lý kiểm tra đánh giá chưa tốt Do đó, chuẩn hóa hoạt động kiểm tra đánh giá là một yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của tất cả các cấp bậc học, hình thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, đảm bảo chất lượng nguồn lực và xây dựng xã hội học tập Đã có những công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học. .. nhau, hệ thống giáo dục mở có ưu thế là “mềm dẻo” và đa dạng, thì vai trò kiểm tra đánh giá cần được nâng lên một bước quan trọng trở thành khâu quyết định trong việc đảm bảo chất lượng Vấn đề này còn chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ Chính vì vậy mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại trường Đại học Hòa Bình ... triển khai và chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá theo kế hoạch, quản lý việc sử dụng các phương pháp và hình thức đánh giá, kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập, rà soát lại quá trình thực hiện để đánh giá và báo cáo tổng kết về toàn bộ quy trình thực hiện hoạt động đánh giá kết quả học tập của người học 1.3 Hệ thống giáo dục mở 1.3.1 Giáo dục mở Nền GDM có từ lâu đời Nó . sở lý luận về Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở trường Đại. hoạch hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong nền giáo dục đại học 26 1.5.5. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở 27 1.6. Những. LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã

Ngày đăng: 01/09/2015, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan