Giải pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học trong nền giáo dục mở (áp dụng cho trường đại học hòa bình)

95 352 2
Giải pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học trong nền giáo dục mở (áp dụng cho trường đại học hòa bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN GIÁO DỤC MỞ (ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đắc Hưng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức tảng bản, sâu rộng giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đắc Hưng người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tâm động viên, giúp đỡ dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn: Hội đồng Quản trị, Ban giám hiệu, Phòng, Ban, Khoa Trường Đại học Hịa Bình tạo điều kiện để tơi tham gia khóa học Tơi trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người sát cánh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình hồn chỉnh luận văn, cố gắng song trình độ, hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tồn Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Chữ viết tắt BCHW CD CĐ CĐ DN DN ĐBCL ĐH GD GDĐH GD-ĐT GDM GS HĐQT HĐT HSSV HT ICT KĐCL KHTC KVLN NCL NQ NXB OECD OU PGS TCBHH TCCN TPHCM TS TSKH TTSP UK XHH Viết đầy đủ Ban chấp hành trung ương Đĩa CD-ROM Cao đẳng Cao đẳng Dạy nghề Doanh nghiệp Đảm bảo chất lượng Đại học Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo Giáo dục mở Giáo sư Hội đồng quản trị Hội đồng trường Học sinh sinh viên Hiệu trưởng Công nghệ thông tin truyền thông Kiểm định chất lượng Kế hoạch tài Khơng lợi nhuận Ngồi cơng lập Nghị Nhà xuất Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Open university Phó giáo sư Tổ chức biết học hỏi Trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tiến sỹ Tiến sỹ khoa học Tập thể sư phạm United Kingdom Xã hội hóa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1 Sơ đồ mối liên hệ XHHGD, huy động nguồn lực DN GDM 15 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Hịa Bình 33 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư Đại học Hịa Bình theo tính chất ngành nghề loại hình doanh nghiệp 36 Bảng 2.3 Kết huy động tài trợ cho Quỹ Khuyến học Đại học Hịa Bình từ thành lập đến (triệu đồng) 37 Bảng 2.4 Tần suất tỷ lệ phần trăm đối tượng khảo sát 40 Hình 2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng sách Nhà nước đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 41 Hình 2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng niềm tin xã hội trường tư đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 41 Hình 2.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thể chế tài nhà trường đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 42 Hình 2.5 Kết khảo sát ảnh hưởng đồng thuận nhà đầu tư đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 42 Hình 2.6 Kết khảo sát ảnh hưởng đồng thuận nội nhà trường đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 43 Hình 2.7 Kết khảo sát ảnh hưởng nguồn tuyển sinh ổn định đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 44 Bảng 2.5 Kết tính thứ bậc (Y) nguyên nhân giả định cuả kết hạn chế việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường Đại học Hịa Bình 45 Hình 2.8 Mục đích động lực doanh nghiệp đầu tư cho GD Việt Nam nói chung cho GD đại học Việt Nam nói riêng 46 Hình 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết việc ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH 63 Hình 3.2 Kết khảo sát tính cấp thiết cơng tác tuyên truyền chủ trương huy động nguồn lực DN phát triển GD ĐH 64 iii Hình 3.3 Kết khảo sát tính cấp thiết việc đa dạng hóa hoạt động liên kết nhà trường DN việc huy động nguồn lực cho GD ĐH 64 Hình 3.4 Kết khảo sát tính cấp thiết việc tái cấu quản trị nhà trường việc huy động nguồn lực DN cho GD ĐH 65 Hình 3.5 Kết khảo sát tính cấp thiết việc xây dựng chiến lược phát triển ĐH Hịa Bình việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 67 Hình 3.6 Kết khảo sát tính cấp thiết việc xây dựng thương hiệu ĐH Hịa Bình việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 68 Hình 3.7 Kết khảo sát tính cấp thiết sách thu hút DN ĐH Hịa Bình việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 68 Bảng 3.1 Kết tính thứ bậc cấp thiết (Y) tính khả thi giải pháp đề xuất việc huy động nguồn lực DN nói chung cho nhà trường Đại học Hịa Bình nói riêng 69 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp 71 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ mối liên hệ XHHGD, huy động nguồn lực DN GDM 15 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Hịa Bình 33 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng sách Nhà nước đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 41 Hình 2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng niềm tin xã hội trường tư đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 41 Hình 2.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thể chế tài nhà trường đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 42 Hình 2.5 Kết khảo sát ảnh hưởng đồng thuận nhà đầu tư đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 42 Hình 2.6 Kết khảo sát ảnh hưởng đồng thuận nội nhà trường đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 43 Hình 2.7 Kết khảo sát ảnh hưởng nguồn tuyển sinh ổn định đến việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 44 Hình 2.8 Mục đích động lực doanh nghiệp đầu tư cho GD Việt Nam nói chung cho GD đại học Việt Nam nói riêng 46 Hình 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết việc ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH 63 Hình 3.2 Kết khảo sát tính cấp thiết cơng tác tun truyền chủ trương huy động nguồn lực DN phát triển GD ĐH 64 Hình 3.3 Kết khảo sát tính cấp thiết việc đa dạng hóa hoạt động liên kết nhà trường DN việc huy động nguồn lực cho GD ĐH 64 Hình 3.4 Kết khảo sát tính cấp thiết việc tái cấu quản trị nhà trường việc huy động nguồn lực DN cho GD ĐH 65 Hình 3.5 Kết khảo sát tính cấp thiết việc xây dựng chiến lược phát triển ĐH Hịa Bình việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 67 Hình 3.6 Kết khảo sát tính cấp thiết việc xây dựng thương hiệu ĐH Hịa Bình việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 68 Hình 3.7 Kết khảo sát tính cấp thiết sách thu hút DN ĐH Hịa Bình việc huy động nguồn lực DN cho nhà trường 68 vi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt luận văn ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Câu hỏi nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Xã hội hóa (XHH) .9 1.3 Xã hội hoá giáo dục 10 1.4 Nguồn lực doanh nghiệp 10 1.5 Huy động nguồn lực doanh nghiệp 11 1.5.1 Mục đích huy động nguồn lực doanh nghiệp 11 1.5.2 Các nguyên tắc chung triển khai huy động nguồn lực DN 11 1.6 Giáo dục mở 13 1.6.1 Khái niệm giáo dục mở (GDM) 13 1.6.2 Hệ thống Giáo đục mở 13 1.6.3 Những đặc điểm GDM 14 1.6.4 Xã hội hóa GD huy động nguồn lực DN GDM 15 1.7 Những yếu tố chủ yếu tác động đến việc huy động nguồn lực DN để phát triển GD ĐH hệ thống GDM 16 1.7.1 Sự phát triển kinh tế xã hội 16 vii 1.7.2 Quản lý nhà nước GD ĐH 16 1.7.3 Tác động chế thị trường 17 1.7.4 Tác động hội nhập quốc tế 18 1.8 Quản lý việc huy động nguồn lực DN 19 1.8.1 Quản lý 19 1.8.2 Nội dung quản lý việc huy động nguồn lực DN 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 24 2.1 Thực trạng huy động nguồn lực DN cho GD ĐH 24 2.1.1 Huy động tài lực vật lực 25 2.1.2 Huy động nhân lực 28 2.1.3 Huy động trí lực 28 2.1.4 Nguyên nhân kết yếu việc huy động nguồn lực từ doanh nghiệp là: 29 2.2 Thực trạng huy động nguồn lực DN cho GD ĐH Đại học Hịa Bình 30 2.2.1 Khái qt trường Đại học Hịa Bình 30 2.2.2 Kết hạn chế việc huy động nguồn lực DN ĐH Hịa Bình 35 2.2.3 Ngun nhân kết hạn chế 38 2.2.4 Kết điều tra xã hội học khảo sát nguyên nhân kết hạn chế việc huy động nguồn lực DN ĐHHB 39 2.2.5 Bài học kinh nghiệm 47 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ 50 3.1 Yêu cầu quản lý việc huy động nguồn lực DN phát triển GD ĐH hệ thống giáo dục mở 50 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 50 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 50 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 50 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa khả thi 51 3.2 Giải pháp quản lý huy động nguồn lực cho GD ĐH nói chung 51 3.2.1 Ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH 51 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền 52 3.2.3 Đa dạng hóa hoạt động liên kết nhà trường - doanh nghiệp 52 3.2.4 Đổi cách quản trị nhà trường 55 viii 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 56 3.3 Nhóm giải pháp huy động nguồn lực DN Trường Đại học Hịa Bình 56 3.3.1 Xây dựng Chiến lược phát triển nhà trường 57 3.3.2 Xây dựng quảng bá thương hiệu nhà trường 59 3.3.3 Triển khai số giải pháp nhằm thu hút DN tham gia phát triển Nhà tường 61 3.4 Kết điều tra xã hội học khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý huy động nguồn lực DN cho GD ĐH nói chung cho ĐH Hịa Bình nói riêng 63 3.4.1 Ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH 63 3.4.2 Tăng cường công tác tuyên truyền 64 3.4.3 Đa dạng hóa hoạt động liên kết nhà trường - doanh nghiệp 64 3.4.4 Tái cấu quản trị nhà trường 65 3.4.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 66 3.4.5 Xây dựng Chiến lược phát triển Đại học Hịa Bình 66 3.4.7 Xây dựng quảng bá thương hiệu Đại học Hịa Bình 67 3.4.8 Xây dựng sách thu hút DN tham gia phát triển Đại học Hịa Bình 68 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 79 PHỤ LỤC 80 ix - n số giải pháp đề xuất Kết thu trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp Giải pháp3 Tính cần thiết X (%) Thứ bậc Xi 88 Tính khả thi Hiệu số Y (%) Thứ bậc d = Xi d2 Yi Yi 85 0 70 75 -1 70 82 85 78 0 54 66 1 86 77 -2 53 65 1 57 57 -1 Áp dụng cơng thức (3 1) ta tính R = 0.8 Với hệ số tương quan thứ bậc Spearman R = 0.8 ta rút kết luận tính cần thiết khả thi giải pháp huy động nguồn lực DN cho ĐH Hịa Bình tương quan thuận chặt chẽ Đây giải pháp quan trọng việc quản lý công tác huy động nguồn lực DN nói chung cho nhà trường Đại học Hịa Bình nói riêng TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương đề xuất giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực DN cho phát triển giáo dục đại học Trong có giải pháp chung giải pháp cụ thể cho Đại học Hịa Bình Những giải pháp chung gồm có: i) Ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH; ii) Tăng Số thứ tự giải pháp sử dụng tương đương với Bảng 3.1 71 cường công tác tuyên truyền; iii) Mở rộng liên kết nhà trường - doanh nghiệp iv) Tái cấu quản trị nhà trường v) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Những giải pháp cụ thể cho Đại học Hòa Bình là: i) Xây dựng Chiến lược phát triển nhà trường; ii) Xây dựng quảng bá thương hiệu nhà trường iii) Có sách thu hút DN tham gia phát triển Nhà trường Chương trình bày kết khảo sát điều tra xã hội học tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Tất giải pháp nêu có ủng hộ cao Tuy vậy, giải pháp sách thu hút DN ĐH Hịa Bình có trí cao tính cấp thiết tính khả thi, giải pháp cơng tác tuyên truyền ban hành sách nhà nước khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH có ủng hộ thấp Phân tích tương quan thứ bậc cho thấy tính cần thiết khả thi giải pháp huy động nguồn lực DN cho ĐH Hịa Bình tương quan thuận chặt chẽ 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu học viên rút kết sau đây: Luận văn trình bày cách hệ thống sở lý luận quản lý việc huy động nguồn lực DN phát triển GDĐH GDM; phân tích làm rõ nội hàm khái niệm GDM thành tố GDM; đặc điểm việc huy động nguồn lực DN, yếu tố chủ yếu tác động đến việc huy động nguồn lực DN để phát triển GDĐH nội dung việc quản lý huy động nguồn lực DN hệ thống GDM Luận văn phân tích kỹ trạng việc huy động nguồn lực DN phát triển giáo dục đại học nói chung ĐH Hịa Bình nói riêng lĩnh vực: tài lực, vật lực nhân lực, trí lực; nêu nguyên nhân kết đạt việc huy động nguồn lực DN phát triển ĐH Hịa Bình Đó là: mục tiêu động đắn DN đầu tư, chế tài nhà trường công khai, minh bạch hợp lý, nhà đầu tư đồng thuận, nhà trường trì đồn kết trí Kết nghiên cứu nêu nguyên nhân hạn chế là: nhà trường chưa quan tâm mức đến việc tổ chức triển khai loại hình huy động khác nguồn lực DN đặc biệt công tác tư vấn xây dựng chương trình đào tạo, niềm tin xã hội vào trường tư giảm sút nguồn tuyển sinh ngày khó khăn tác động đến tâm lý nhà đầu tư Luận văn đề xuất giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực DN cho phát triển giáo dục đại học Trong có giải pháp chung : i) Ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH; ii) Tăng cường công tác tuyên truyền; iii) Đa dạng hóa hoạt động liên kết nhà trường - doanh nghiệp iv) Tái cấu quản trị nhà trường; v) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Và giải pháp cụ thể cho Đại học Hịa Bình, là: i) Xây dựng Chiến lược phát triển nhà trường; ii) Xây dựng quảng bá thương hiệu nhà trường iii) Có sách thu hút DN tham gia phát triển Nhà trường 73 Học viên tiến hành khảo sát điều tra xã hội học nguyên nhân thành tựu hạn chế công tác huy động nguồn lực DN; tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất Kết điều tra cho thấy, tất nguyên nhân giải pháp nêu có ủng hộ cao Phân tích tương quan thứ bậc cho thấy tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý huy động nguồn lực DN cho ĐH Hịa Bình tương quan thuận chặt chẽ Giải pháp sách thu hút DN ĐH Hịa Bình có trí cao tính cấp thiết tính khả thi, giải pháp cơng tác tun truyền ban hành sách nhà nước khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH có ủng hộ thấp Từ kết nghiên cứu, kết điều tra xã hội học tính cấp thiết tính khả thi giải pháp cho thấy, tất giải pháp cho tỷ lệ đồng thuận cao (từ 65% trở lên) Đây sở khoa học quan trọng giúp Đại học Hịa Bình vận dụng nhằm huy động tốt nguồn lực DN để phát triển nhà trường KHUYẾN NGHỊ Từ việc nghiên cứu việc huy động nguồn lực DN cho phát triển GD ĐH nói chung cho trường ĐH Hịa Bình nói riêng, học viên đề xuất số khuyến nghị sau đây: Thứ nhất, chủ trương, sách Đảng Nhà nước xã hội hóa giáo dục cần cụ thể hóa thành quy định cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh nước ta nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho DN tích cực tham gia đầu tư cho GD Điều quan trọng là, cách sách đề phải bảo đảm bên (Nhà trường – DN – xã hội – người học) có lợi Thứ hai, việc huy động nguồn lực DN cho phát triển GD không tập trung vào nguồn lực tài chính, mà quan trọng huy động nguồn nhân lực chất lượng cao tích cực tham gia DN khâu 74 trình đào tạo, tạo gắn kết chặt chẽ nhà trường DN nhằm mục đích đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội Sự gắn kết nhà trường DN giúp nhà trường nắm bắt nhu cầu nhân lực xã hội; hiểu năm bắt yêu cầu, địi hỏi trình độ, kỹ cần thiết cho ngành nghề đào tạo, cập nhật kiến thức thực tế cho sinh viên, từ đổi chương trình đào tạo giúp sinh viên có trải nghiệm thực tiễn chuyên môn thái độ nghề nghiệp ngồi ghế nhà trường Thứ ba, nhiệt tình tham gia đóng góp xây dựng nhà trường đông đảo nhà giáo, nhà khoa học nhà đầu tư quan tâm bậc cha mẹ học sinh, xã hội người học đặt niềm tin vào lực phẩm chất trường ngồi cơng lập điều kiện cần thiết cho phát triển trường ngồi cơng lập Thú tư, cơng tác quản lý nhà nước khu vực GDĐH NCL có vai trị đặc biệt quan trọng Bắt đầu từ việc ban hành kiểm soát chặt chẽ việc mở trường; thẩm định kỹ việc xây dựng quy chế tổ chức hoạt động trường ngồi cơng lập, xác định rõ thể chế hóa khái niệm sở hữu trường, chế "vì lợi nhuận" "khơng lợi nhuận" cần sớm làm rõ, định hướng cho phát triển hệ thống trường NCL, từ huy động nguồn lực DN đầu tư cho giáo dục hạn hẹp Thứ năm, cần quan tâm mức đến quyền lợi hơp pháp DN khuyến khích họ đầu tư cho GD Việt Nam chưa thể có nhà hảo tâm dủ giàu để đầu tư vài chục vài trăm tỷ đồng cho GD mà khơng tính đến việc thu hồi vốn, thu lợi nhuận Vì vậy, bảo đảm yếu tố lợi ích cho nhà đầu tư cần phải trọng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban Khoa giáo Trung ương (1996) Những nhân tố giáo dục công đổi NXB Giáo dục Hà Nội (trong tìm thấy viết tác giả Nguyễn Mậu Bành tr 9-18 Võ Tấn Quang tr 19-34 Nguyễn Thanh Bình tr 35- 47, Nguyễn Văn Bảy tr 48- 59, Thái Hoà tr 72-75 tác giả khác Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng ( 2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những sở khoa học quản lý giáo dục, Tập giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004 Phạm Tất Dong (2008), Xã hội học tập nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (18), tr.162 Nguyễn Hồi Đơng (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh việc thực dân chủ giáo dục nhà trường Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng khoa học quan Đảng TW (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học Giải pháp đột phá thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Nguyễn Đắc Hưng (2014), Lãnh đạo giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam lý luận thực tiễn”, Chuyên đề 5, Đề tài cấp nhà nước Mã số: KX.04.28/11-15 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Hữu Châu (2012) “Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam năm 2011 Giáo dục đại học Việt Nam Những vấn đề Chất lượng Quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 76 11 Trịnh Thị Minh (2008), “Huy động nguồn lực xã hội q trình xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng” 12 Phạm Phụ (2011) “ Về khuôn mặt Giáo dục đại học Việt Nam – Tập 2” Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Tiểu ban biên tập dự thảo báo cáo xã hội hoá lĩnh vực khoa giáo (2000) Xã hội hoá cơng tác giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân khoa học, công nghệ, môi trường Hà Nội Tháng năm 2000 ( Tài kiệu dùng hội thảo xã hội hoá lĩnh vực khoa giáo 14 Trần Quốc Toản (2005) “ Cơ sở lý luận, thực tiễn giải pháp xã hội hóa GD giai đoạn 2001-2010”, Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nước Hà Nội 15 Trần Quốc Toản, Đặng Ứng Vận, Đặng Bá Lãm, Trần Thị Bích Liễu (2013) Phát triển GD Việt Nam kinh tế thị trường trước nhu cầu hội nhập quốc tế NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Anh Tuấn (2014) ”Đổi , toàn diện GD ĐH Việt Nam thời thách thức vấn đề đặt ra” Báo cáo chuyên đề Đề tài cấp Nhà nước Mã số KX 04.28/11-15 17 Trung tâm kiểm định chất lượng Đại học Quốc gia Hà Nội (2014) Tài liệu học tập thức Khóa học thứ Kiểm định viên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Ứng Vận (2006), Giải pháp phát triển giáo dục đại học chế thị trường, Tạp chí khoa học giáo dục số 12 tháng 9/2006 trang 5-10 19 Đặng Ứng Vận (2007) Phát triển GD ĐH kinh tế thị trường Nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đặng Ứng Vận (2011) “Bàn số khoảng cách sách thực tiễn phát triển giáo dục chế thị trường Báo cáo Hội nghị khoa học giáo dục toàn quốc 2011 tháng 02 TP Hải Phòng 77 21 Đặng Ứng Vận, Đàm Thúy Hiền Vũ Thị Hằng (2014) ”Một số vấn đề lý luận thực tiễn GD mở Tạp chí Quản lý GD số /2014”, Hà Nội trang 1-5 22 Đặng Ứng Vận, Nguyễn Thị Huyền Trang Đào Thị Hòa (2014), Tự chủ, dân chủ phân cấp đổi quản lý nhà nước giáo dục, Tạp chí Quản lý giáo dục Số 56 tháng 1-2014 Tr 1-4 23 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài (2012) Kỷ yếu Hội thảo “Đổi chế tài giáo dục đại học” Hà Nội, tháng 11, năm 2012 78 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đặng Ứng Vận, Nguyễn Thị Huyền Trang Đào Thị Hòa (2014), Tự chủ, dân chủ phân cấp đổi quản lý nhà nước giáo dục Tạp chí Quản lý giáo dục Số 56 tháng 1-2014 Tr 1-4 79 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi Anh/Chị! Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “ Giải pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học giáo dục mở ”, xin Anh/ Chị vui lòng bớt chút thời gian hoàn thành bảng hỏi cách khách quan, đồng thời nêu ý kiến đề xuất khác (nếu có) Các thơng tin Anh/ Chị cung cấp giúp học viên có thêm luận luận chứng khoa học việc thực đề tài Học viên cam kết bảo mật thông tin cung cấp Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Anh/ Chị! Phần 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Giới tính: Nghề nghiệp: .Chức vụ: Đơn vị công tác: Phần 2: NỘI DUNG Câu Mục đích động lực doanh nghiệp đầu tư cho giáo dục Việt Nam nói chung đầu tư cho giáo dục đại học Việt Nam nói riêng Rất Đúng Vì lợi nhuận Có nhiều ý kiến cho đầu tư vào giáo dục siêu lợi nhuận Vì danh tiếng Cả danh tiếng lợi nhuận Vì nghiệp giáo dục 80 Khơng Khơng có ý kiến Hồn tồn khơng Rất Khơng Khơng Đúng có ý kiến Hồn tồn khơng hệ trẻ Vì phát triển nhân lực doanh nghiệp Vì tương lai cháu đầu tư vào giáo dục có tính ổn định cao, thừa kế Ý kiến khác Câu Nguyên nhân kết hạn chế việc huy động nguồn lực DN cho phát triển ĐH Hịa Bình Rất Khơng Khơng Đúng có ý kiến Hồn tồn khơng Chính sách nhà nước việc huy động nguồn lực DN Niềm tin xã hội trường tư Thể chế tài nhà trường Sự đồng thuận nội nhà đầu tư Sự đồng thuận nội nhà trường Nguồn tuyển sinh ổn định Ý kiến khác 81 Câu Tính cấp thiết giải pháp chung quản lý việc huy động nguồn lực DN cho phát triển GD ĐH Rất cấp thiết Cấp thiết Khơng có ý kiến Khơng cấp thiết Hồn tồn khơng cấp thiết Ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH Tăng cường công tác tuyên truyền Mở rộng liên kết nhà trường – doanh nghiệp Tái cấu quản trị nhà trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Ý kiến khác Câu Tính cấp thiết giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực DN cho phát triển ĐH Hịa Bình Rất cấp thiết Cấp thiết Khơng có ý kiến Khơng cấp thiết Hồn tồn không cấp thiết Xây dựng Chiến lược phát triển nhà trường Xây dựng quảng bá thương hiệu nhà trường Có sách thu hút DN tham gia phát triển Nhà tường Ý kiến khác 82 Câu Tính khả thi giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực DN Khả thi Khơng khả thi Ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH Tăng cường công tác tuyên truyền Mở rộng liên kết nhà trường - doanh nghiệp Tái cấu quản trị nhà trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Xây dựng Chiến lược phát triển nhà trường Xây dựng quảng bá thương hiệu nhà trường Có sách thu hút DN tham gia phát triển Nhà tường Ý kiến khác 83 PHỤ LỤC Cơ cấu giảng viên trường đại học Australia NewZealand học kinh nghiệm cho Việt Nam Total number of staff (000) 12 Full-time and part-time staff (000) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Full-time 2007 Part-time 2008 2009 2010 2011 Total Hình Giảng viên toàn thời gian bán thời gian trường đại học NewZealand [24] Bảng Số giảng viên (chỉ dạy học) trường đại học Australia [22] Chức danh Theo vụ Toàn thời việc* gian+ Giảng viên Tổng Theo Toàn thời thời vụ Tổng gian 224 33 257 341 119 460 202 82 284 116 345 461 cao cấp Giảng viên Giảng viên 2,129 312 2,441 1,813 1,142 2,955 Trợ giảng 4,421 335 4,756 7,508 651 8,159 Tổng số 6,976 762 7,738 9,778 * Actual Casual 2,257 12,035 + Full-Time and Fractional Full-Time Kinh nghiệm nước cho thấy tỷ lệ giảng viên thỉnh giảng cao dùng làm thước đo cho tính chất mở hệ thống giáo dục Hình 3.1 trình bày diễn biến lực lượng lao động 10 năm trường đại học NewZealand 84 Dễ dàng thấy vòng 10 năm, tỷ lệ giảng viên bán thời gian/giảng viên toàn thời gian NewZealand tăng từ 50% lên 65% Tương tự với trường đại học Úc Bảng 3.1 cho biết số giảng viên làm cơng tác giảng dạy có tới 81% (9,778/12,035) theo vụ việc có 20% toàn thời gian bán thời gian Ngược lại, nhân viên làm nghiên cứu vừa dạy vừa nghiên cứu tỷ lệ tồn thời gian cao Cụ thể tổng số 11,943 nhân viên làm nghiên cứu số làm theo vụ việc 350, số làm việc toàn thời gian bán thời gian 11,594 Trong số 27,105 nhân viên vừa làm nghiên cứu vừa giảng dạy số làm theo vụ việc 257 số làm việc toàn thời gian bán thời gian 26,848 Dễ thấy rằng: Số nhân viên vừa làm nghiên cứu vừa làm giảng dạy lớn lần số nhân viên làm giảng dạy 10 lần số nhân viên làm giảng dạy toàn thời gian bán thời gian Các trường đại học Úc NewZealand khơng muốn trì nhiều số giảng viên làm cơng tác giảng dạy Lí làm giảng dạy mà không làm nghiên cứu không tiếp cận với phát triển khoa học công nghệ Đại đa số nhân viên (hơn 80%) làm giảng dạy theo hợp đồng vụ việc (tức mời từ bên trường) Đây học kinh nghiệm mà Việt Nam nên quan tâm Cách làm có họ hồn tồn ngược với mà Bộ GD-ĐT định chế cho trường đại học Ví dụ: khơng tính cán thỉnh giảng vào đội ngũ giảng viên trường, đặc biệt trường tư, trường giảng dạy giảng viên họ có nhiệm vụ giảng dạy Trong điều kiện thành lập việc mời giảng viên thỉnh giảng quan trọng, giúp cho trường sớm có đội ngũ đảm bảo chất lượng giảng dạy./ 85 ... chung huy động nguồn lực doanh nghiệp nói riêng để phát triển giáo dục đại học Phạm vi nghiên cứu - Quản lý việc huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triên giáo dục đại học hệ thống giáo dục mở. .. nguồn lực DN để phát triển giáo dục đại học Viêt Nam - Cung cấp sở khoa học để kiến nghị giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học hệ thống giáo dục mở. .. hóa giáo dục đại học hệ thống giáo dục mở Chương 2: Hiện trạng việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học Chương 3: Giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát

Ngày đăng: 01/09/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan