CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THIẾT KẾ GIÁO ÁN MẪU THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 1 Ở TIỂU HỌC.

61 6.4K 11
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THIẾT KẾ GIÁO ÁN MẪU THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 1 Ở TIỂU HỌC.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho học sinh thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việc dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤCTUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠNTHIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO SÁCH MỚI NĂM 2015DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNGLỚP 1 Ở TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC  - CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP Ở TIỂU HỌC NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ sống giúp học sinh nhận biết có thái độ tích cực tình căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận khó khăn, thử thách sống Đồng thời, sinh viên có cách để ứng phó tích cực nhiều tình khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc làm chủ thân, ln trau dồi kỹ suy nghĩ tích cực, kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức cảm xúc thân Chính tầm quan trọng to lớn kỹ sống, cần tìm biện pháp để rèn luyện kỹ sống cho thân cho học sinh- hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ sống, trước tiên ta phải hiểu tính chất chúng Kỹ sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội Hay nói cách đơn giản hơn, kỹ sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp đặc trưng vùng miền Về đặc trưng nghề nghiệp, nghề nghiệp lại cần có kỹ sống khác Ví dụ: Nếu bạn sinh viên sư phạm, nghĩa bạn trở thành giáo Vì kỹ bạn là: kỹ ăn nói, kỹ đứng lớp, kỹ thuyết phục, kỹ truyền cảm hứng,… Nếu bạn nhà báo tương lai Kỹ bạn là: kỹ bảo vệ http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 sức khỏe, kỹ khai thác tư liệu, kỹ phát đề tài, … Về đặc trưng vùng miền, vùng miền lại cần có kỹ sống khác để tồn phát triển Ví dụ, người sống vùng núi cao cần có kỹ làm ruộng bậc thang, kỹ dẫn nước từ suối nhà,… người sống vùng biển cần kỹ biển đánh cá, kỹ đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ sống biện pháp định thành cơng q trình học tập kĩ sống Trong đó, vận dụng linh hoạt biến kỹ sống lý thuyết thành kĩ năng, khả ứng xử linh hoạt, hiệu tình xảy sống mục tiêu Học phải đôi với hành, lĩnh vực học kỹ sống không ngoại lệ Ví dụ: kỹ sống cần kíp kỹ giao tiếp, bạn chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp phải kết hợp nói ánh mắt, nói ngơn ngữ thể, thế khác,… Nhưng bạn không thường xuyên tiếp xúc với người, không giao tiếp với kỹ học tất lý thuyết thiếu thực tế “Mỗi sinh viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng bạn nhận diện điểm mạnh mình, khai thác phát huy chúng chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời” Việc dạy thực hành kĩ http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 sống cho học sinh cần thiết, cấp bách em học sinh tiểu học tờ giấy trắng, non nớt dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng dạy thực hành kĩ sống cho học sinh Trân trọng giới thiệu quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP Ở TIỂU HỌC Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG BÀI 1: NỀ NẾP HỌC TẬP Ở TRƯỜNG (4) BÀI 2: VỆ SINH HẰNG NGÀY (8) BÀI 3: TỰ TIN KHI GIAO TIẾP (12) BÀI 4: MONG MUỐN CỦA EM (16) BÀI 5: TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT (20) BÀI 6: HỎI HIỆU QUẢ (24) BÀI 7: HỌC TẬP CHUYÊN CẦN (28) BÀI 8: ĐỒ DÙNG GỌN GÀNG NGĂN NẮP (32) BÀI 9: HỊA NHẬP VỚI MƠI TRƯỜNG MỚI (36) BÀI 10: PHÁT BIỂU XÂY DỰNG BÀI (40) BÀI 11: TRẢ LẠI CỦA RƠI (44) BÀI 12: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ (48) BÀI 13: EM LÀ NGƯỜI BẠN TỐT (52) BÀI 14: EM YÊU TRƯỜNG LỚP (56) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP Ở TIỂU HỌC Thực hành kĩ sống BÀI 1: NỀ NẾP HỌC TẬP Ở TRƯỜNG (4) I MỤC TIÊU - HS biết tự rèn luyện thói quen tốt học tập - Biết tự chuẩn bị đồ dùng trước học, giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập bàn ghế, có tư ngồi học - Giáo dục rèn cho HS ý thức thực tốt nề nếp học tập trường II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Giới thiệu nội dung *HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Chíp Xu» - Giáo viên đọc to truyện «Chíp Xu» Học sinh nghe đọc cảm nhận - Giáo viên kể chuyện «Chíp Xu» - Giáo viên hỏi: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 a Trong chuyện cô vừa kể, có thói quen tốt? (Chíp) Em tô màu xanh vào mặt cười ghi tên nhân vật (Đáp án: Chíp Nếu H/S chưa biết viết tơ màu nói tên: Chíp) b Trong chuyện vừa kể, có thói quen chưa tốt? Em tô màu xanh vào mặt buồn ghi tên nhân vật (Đáp án: Xu Nếu H/S chưa biết viết tơ màu, nói tên: Xu) c Em nên học tập bạn nào? Khoanh tròn vào chữ trước tên nhân vật: (Đáp án: a.Chíp) + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc phương án cho học sinh chọn để khoanh c.Thói quen tốt? Hãy đánh dấu X vào ô trống: (Đáp án: ô vuông 1, 2, 4, 5) + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc phương án cho học sinh chọn để khoanh - Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên chốt ý *HĐ3: G/V hướng dẫn nhóm HS làm tập trang + Học sinh quan sát hình ảnh lựa chọn hình ảnh phù hợp dùng bút, thước nối với việc làm học sinh có nề nếp trường http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 + G/V hướng dẫn HS làm tập trang cách hướng dẫn H/S quan sát hình ảnh đọc việc làm học sinh có nề nếp để chọn để nối + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc việc làm học sinh có nề nếp cho học sinh chọn để nối *HĐ 4: Đọc điều cần ghi nhớ trang trang + Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang trang 7, giải thích ý nghĩa hình ảnh + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc chậm cho học sinh đọc theo để ghi nhớ G/V giải thích ý nghĩa hình ảnh Rèn luyện thói quen tốt Tránh thói quen khơng tốt *HĐ 5: Em tự đánh giá + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể hiện: Em tự chuẩn bị đồ dùng trước học + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể em giữ gìn sách vở, bàn ghế học tập ngăn nắp mức + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể em ngồi học cách + Giáo viên tuyên dương em có mặt tơ màu tư vấn cho em có từ đến mặt tô màu cách thể em http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 tự chuẩn bị đồ dùng trước học, giữ gìn sách vở, bàn ghế học tập ngăn nắp ngồi học cách * Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc việc làm học sinh có nề nếp cho học sinh hiểu, tô màu tự đánh giá *HĐ 6: Giáo viên đánh giá hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Em thể em tự chuẩn bị đồ dùng trước học, giữ gìn sách vở, bàn ghế học tập ngăn nắp ngồi học cách mức *HĐ7: Tổng kết, dặn dò: + HS nhắc lại học cần ghi nhớ GV nhận xét tiết học + Dặn dị: Thực hành ln thể em tự chuẩn bị đồ dùng trước học, giữ gìn sách vở, bàn ghế học tập ngăn nắp ngồi học cách http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thực hành kĩ sống BÀI 2: VỆ SINH HẰNG NGÀY (8) I MỤC TIÊU - HS hiểu cần thiết việc vệ sinh ngày - Biết trì thói quen vệ sinh ngày - Giáo dục rèn cho HS trì thói quen vệ sinh ngày II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Giới thiệu nội dung *HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Chuyện bạn Đức» - Giáo viên đọc to câu chuyện «Chuyện bạn Đức» Học sinh nghe đọc cảm nhận - Giáo viên kể chuyện «Chuyện bạn Đức» - Giáo viên hỏi: a Vì Đức học giỏi lại bị bạn xa lánh? (Lúc đầu tóc Đức bù xù, quần áo xộc xệch, có nhiều vết bẩn, vết mực dây ra…) + Học sinh trả lời câu hỏi cách đánh dấu X trước ý em chọn +Nếu H/S chưa biết đọc giáo viên đọc chậm ý cho học sinh chọn đánh dấu X http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 b.Người nhặt đem trả lại rơi người nào? *Hướng dẫn học sinh đọc ý cho, chọn ý đánh dấu X + Giáo viên đọc yêu cầu phần b cho học sinh nghe + Học sinh lựa chọn ý phù hợp +Một số học sinh nêu đáp án Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên chốt ý tuyên dương (Đáp án: tùy H/S lựa chọn, chẳng hạn: ô vuông 1, 3) + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc phương án cho học sinh chọn để đánh dấu X phù hợp *HĐ3: Thực hành: Em viết chia sẻ với bố mẹ gương tốt nhặt rơi trả người đánh + G/V hướng dẫn học sinh làm tập trang 45 Giáo viên đọc yêu cầu học sinh theo dõi để hiểu + Học sinh thực hành viết + Một số học sinh chia sẻ việc làm Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên tuyên dương học sinh có viết tốt *HĐ 4: Đọc điều cần ghi nhớ trang 46 trang 47 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 + Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 46 trang 47, giải thích ý nghĩa hình ảnh + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc chậm cho học sinh đọc theo để ghi nhớ G/V giải thích ý nghĩa hình ảnh Những việc em cần làm nhặt rơi Những việc em không nên làm Em tập hát.(Giáo viên hướng dẫn học sinh hát bài: Bà còng chợ lần) * Giáo viên đọc phần chữ đỏ góc phải bên để giáo dục chuyển tiếp nội dung khác *HĐ 5: Em tự đánh giá + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể hiện: Em hiểu ý nghĩa tốt đẹp việc trả lại rơi mức độ + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể em tự giác trả lại rơi cho người đánh mức + Giáo viên tuyên dương em có mặt tơ màu tư vấn cho em có từ đến mặt tô màu cách thể em hiểu ý nghĩa tốt đẹp việc trả lại rơi tự giác trả lại rơi cho người đánh * Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc chậm nội dung đánh giá cho học sinh hiểu, tô màu tự đánh giá http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 *HĐ 6: Giáo viên đánh giá hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Em hiểu ý nghĩa tốt đẹp việc trả lại rơi tự giác trả lại rơi cho người đánh mức *HĐ7: Tổng kết, dặn dò: + HS nhắc lại học cần ghi nhớ GV nhận xét tiết học + Dặn dị: Thực hành em ln tự giác trả lại rơi cho người đánh http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thực hành kĩ sống BÀI 12: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ (48) I MỤC TIÊU - HS hiểu lợi ích việc học - Luôn rèn luyện để có thói quen học - Giáo dục rèn cho HS thói quen học II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Giới thiệu nội dung *HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Đúng giờ» - Giáo viên đọc to truyện «Đúng giờ» Học sinh nghe đọc cảm nhận - Giáo viên kể chuyện «Đúng giờ» *Bài tập 1: Nghe đọc - nhận biết Giáo viên hỏi: a Trang có thói quen để Đúng giờ? Em ghi dấu X vào ô vuông trước ý + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc phương án cho học sinh chọn để ghi dấu X vào ô vuông trước ý (Đáp án: ô vuông 1, 4) - Một số học sinh trình bày kết - Học sinh khác nhận xét, bổ sung – Giáo viên chốt kết (Đáp án: ô vuông 1, 4) tuyên dương http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 b Để học giờ, em cần làm gì? + Hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh đọc ý cho, chọn ý đánh dấu X + Giáo viên đọc yêu cầu phần b cho học sinh nghe + Học sinh lựa chọn ý phù hợp +Một số học sinh nêu đáp án Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên chốt ý tuyên dương (Đáp án: tùy H/S lựa chọn, chẳng hạn: ô vuông 1, 3, 5) *HĐ3: Thực hành: Nhìn hình bên trái đánh số phù hợp nội dung bên phải + Thảo luận nhóm đơi tìm hình ảnh phù hợp với nội dung ghi số + Một số đại diện nhóm học sinh trình bày kết + Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên chốt ý tuyên dương (Đáp án: 1- nhờ người đánh thức dậy; 2- đặt đồng hồ báo thức; 3-ăn sáng không chậm; 4- chuẩn bị quần áo trước ngủ; 5- thức dậy nghe đồng hồ báo thức; 6- ngủ sớm; 7- chuẩn bị trước dụng cụ sách vở; 8- nhanh tới trường) + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc hoạt động cho học sinh chọn để ghi số phù hợp http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 *HĐ 4: Đọc điều cần ghi nhớ trang 50 trang 51 + Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 50 trang 51, giải thích ý nghĩa hình ảnh + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc chậm cho học sinh đọc theo để ghi nhớ G/V giải thích ý nghĩa hình ảnh Những việc em cần làm Những việc em cần tránh * Giáo viên đọc phần chữ đỏ góc phải bên để giáo dục chuyển tiếp nội dung khác *HĐ 5: Em tự đánh giá + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể hiện: Em nhà em có thói quen học tập, sinh hoạt, học tập theo giấc mức độ + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể em thường xuyên học mức + Giáo viên tuyên dương em có mặt tô màu tư vấn cho em có từ đến mặt tơ màu cách thể nhà em có thói quen học tập, sinh hoạt, học tập theo giấc thường xuyên học * Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc chậm nội dung đánh giá cho học sinh hiểu, tô màu tự đánh giá http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 *HĐ 6: Giáo viên đánh giá hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: nhà em có thói quen học tập, sinh hoạt, học tập theo giấc thường xuyên học mức *HĐ7: Tổng kết, dặn dò: + HS nhắc lại học cần ghi nhớ GV nhận xét tiết học + Dặn dị: Thực hành ln thể nhà em có thói quen học tập, sinh hoạt, học tập theo giấc thường xuyên học http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thực hành kĩ sống BÀI 13: EM LÀ NGƯỜI BẠN TỐT (52) I MỤC TIÊU - HS hiểu lợi ích có người bạn tốt - Ln biết ứng xử tử tế để làm người bạn tốt - Giáo dục cho HS ứng xử tử tế để làm người bạn tốt II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Giới thiệu nội dung *HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Chia sẻ bạn» - Giáo viên đọc to truyện «Chia sẻ bạn» Học sinh nghe đọc cảm nhận - Giáo viên kể chuyện «Chia sẻ bạn» *Bài tập 1: Nghe đọc - nhận biết Giáo viên hỏi: -Trang làm bạn có điều khơng vui? + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc phương án cho học sinh chọn để ghi dấu X vào ô vuông trước ý + Một số học sinh trình bày Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên chốt ý tuyên dương (Đáp án: Các ý là: 2, 3, 5) *HĐ3: G/V hướng dẫn học sinh làm tập trang 53 - Đâu việc thường làm người bạn tốt? http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đơi cách quan sát hình ảnh để chọn hình ảnh khoanh trịn vào ngơi bên cạnh hình ảnh - Giáo viên đọc yêu cầu phần b cho học sinh nghe + Học sinh lựa chọn ý phù hợp +Đại diện nhóm học sinh nêu đáp án Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt ý tuyên dương (Đáp án: tùy H/S lựa chọn, chẳng hạn: khoanh vào hình: 2, 3, 4, 5, 8) *HĐ4: Thực hành: *Bài tập 3: Em viết kể cho bố mẹ việc tốt mà em giúp bạn tuần qua *Bài tập 4: Em viết kể cho bố mẹ việc tốt mà bạn giúp em tuần qua + G/V hướng dẫn học sinh làm tập 3, tập trang 54 Giáo viên đọc yêu cầu học sinh theo dõi để hiểu + Học sinh thực hành viết + Một số học sinh chia sẻ việc làm Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên tuyên dương học sinh có viết tốt, đầy đủ nội dung http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 *HĐ 5: Đọc điều cần ghi nhớ trang 54 trang 55 + Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 54 trang 55, giải thích ý nghĩa hình ảnh + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc chậm cho học sinh đọc theo để ghi nhớ G/V giải thích ý nghĩa hình ảnh Những việc người bạn tốt không làm Những việc người bạn tốt cần làm * Giáo viên đọc phần chữ đỏ góc phải bên để giáo dục chuyển tiếp nội dung khác *HĐ 5: Em tự đánh giá + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể hiện: Em thường xuyên giúp đỡ bạn lớp mức độ + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể em thường chia sẻ với bạn việc làm người bạn tốt mức + Giáo viên tun dương em có mặt tơ màu tư vấn cho em có từ đến mặt tô màu cách thể em thường xuyên giúp đỡ bạn lớp thường chia sẻ với bạn việc làm người bạn tốt * Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc chậm nội dung đánh giá cho học sinh hiểu, tơ màu tự đánh giá http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 *HĐ 6: Giáo viên đánh giá hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: em thường xuyên giúp đỡ bạn lớp thường chia sẻ với bạn việc làm người bạn tốt mức *HĐ7: Tổng kết, dặn dò: + HS nhắc lại học cần ghi nhớ GV nhận xét tiết học + Dặn dị: Thực hành em ln em thường xuyên giúp đỡ bạn lớp chia sẻ với bạn việc làm người bạn tốt http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thực hành kĩ sống BÀI 14: EM YÊU TRƯỜNG LỚP (56) I MỤC TIÊU - HS kể điều em yêu thích trường, lớp - Thể hành động yêu quý thầy cô, bạn bè trường, lớp - Giáo dục cho HS yêu quý thầy cô, bạn bè trường, lớp II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Giới thiệu nội dung *HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Điều lạ» - Giáo viên đọc to truyện «Điều lạ» Học sinh nghe đọc cảm nhận - Giáo viên kể chuyện «Điều lạ» *Bài tập 1: Nghe đọc - nhận biết Giáo viên hỏi: a.Trung yêu trường điều gì? + Nếu H/S chưa biết đọc G/V đọc phương án cho học sinh chọn để ghi dấu X vào ô vuông trước ý + Một số học sinh trình bày Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên chốt ý tuyên dương (Đáp án: Các ý là: 3, 5) b Viết điều em yêu trường? http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 + Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành viết + Một số học sinh chia sẻ suy nghĩ Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên tuyên dương học sinh có viết tốt, đầy đủ nội dung, phù hợp với thực tế *HĐ3: G/V hướng dẫn học sinh làm tập trang 57 + Cùng hát với bạn Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hát bài: «Em yêu trường em» lần Hỏi: + Bài hát cho biết em yêu trường em điều gì? +Một số học sinh nêu đáp án Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt ý tun dương (có bạn thân, có giáo, bàn, ghế, sách, vở, phấn bảng, tiếng chim vui, cờ sao) *HĐ4: Thực hành: *Bài tập 3: Em viết kể cho bố mẹ thầy, cô giáo, bạn bè điều em u thích ngơi trường em *Bài tập 4: Em vẽ cắt dán hình ảnh em thích ngơi trường + G/V hướng dẫn học sinh làm tập 3, tập trang 57 Giáo viên đọc yêu cầu học sinh theo dõi để hiểu + Học sinh thực hành viết http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 + Một số học sinh chia sẻ việc làm Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên tuyên dương học sinh có viết tốt, đầy đủ nội dung, hình ảnh sinh động *HĐ 5: Đọc điều cần ghi nhớ trang 58 trang 59 + Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 58 trang 59, giải thích ý nghĩa hình ảnh Những việc em nên làm Những việc em không làm * Giáo viên đọc phần chữ đỏ góc phải bên để giáo dục chuyển tiếp nội dung khác *HĐ 5: Em tự đánh giá + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể hiện: Em yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè mức độ + Học sinh dùng bút màu tô vào ô mặt người thể em chấp hành tốt nội quy trường lớp mức + Giáo viên tun dương em có mặt tơ màu tư vấn cho em có từ đến mặt tô màu cách thể em yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè chấp hành tốt nội quy trường lớp http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 *HĐ 6: Giáo viên đánh giá hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: em yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè chấp hành tốt nội quy trường lớp mức *HĐ7: Tổng kết, dặn dò: + HS nhắc lại học cần ghi nhớ GV nhận xét tiết học + Dặn dị: Thực hành em ln yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè chấp hành tốt nội quy trường lớp http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836

Ngày đăng: 30/08/2015, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan