Đặc điểm phát triển địa chất của bể cửu long và tiềm năng dầu khí

51 370 0
Đặc điểm phát triển địa chất của bể cửu long và tiềm năng dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn: Đặc điểm phát triển địa chất của bể Cửu Long và tiềm năng dầu khí 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GK : Giếng Khoan TBĐN : Tây Bắc Đông Nam ĐĐB : Đông Đông Bắc TTN : Tây Tây Nam ĐB : Đông Bắc TN : Tây Nam ĐN : Đông Nam TB : Tây Bắc Đ : Đông T : Tây N : Nam 3 B : Bắc m : Mét VCHC : Vật chất hữu cơ 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Vị trí Bể Cửu Long 13 Hình 1.2: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt dọc bể Cửu Long 15 Hình 2.1: Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 2.2: Ảnh mẫu lõi (a) và lát mỏng (b) granodiorit Hòn Khoai ở độ sâu 4.236m GK BH 17 . Error! Bookmark not defined. Hình 2.3: Ảnh đá diorit Định Quán mẫu lõi GK BH 1201, độ sâu 4.014 (a) và mẫu lát mỏng GK BH 11 (b) tại độ sâu 5.387m Error! Bookmark not defined. Hình 2.4: Granit biotit Cà Ná mẫu lõi GK BH 1113, độ sâu 3.886,4m (a) và mẫu lát mỏng granit 2 mica GK BH448 (b) tại độ sâu 4.307,1m Error! Bookmark not defined. Hình 2.5: Cát kết tập cơ sở của Oligocen dưới GK R8, độ sâu 3.520,4m Error! Bookmark not defined. Hình 2.6: Mặt cắt địa chấn tuyến S5 cắt ngang bể Cửu LongError! Bookmark not defined. Hình 2.7: Mặt cắt ngang thể hiện các trầm tích Kainozoi bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 2.8: Tuyến 5 minh họa đặc trưng địa chấn của tập CL-4 (N 1 1 ) hệ tầng Bạch Hổ, bể Cửu Long (theo Đỗ Bạt) Error! Bookmark not defined. 5 Hình 2.9: Mặt cắt địa chấn dọc khối nâng Trung tâm - Mỏ Rồng và Bạch Hổ Error! Bookmark not defined. Hình 2.10: Bảng tổng hợp đặc điểm địa chất bể Cửu LongError! Bookmark not defined. Hình 2.11. Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt qua bể Cửu LongError! Bookmark not defined. Hình 2.12. Các bể trầm tích Đệ tam ở Việt Nam . Error! Bookmark not defined. Hình 2.13: Sơ đồ phân vùng cấu trúc bể Cửu LongError! Bookmark not defined. Hình 2.14: Bản đồ phân vùng cấu trúc Bể Cửu LongError! Bookmark not defined. Hình 2.15: Bản đồ hệ thống đứt gãy bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 2.16: Mặt cắt địa chấn tuyến S14 cắt ngang bể Cửu LongError! Bookmark not defined. Hình 2.17: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 bể Cửu Long thể hiện hệ thống đứt gãy thuận Error! Bookmark not defined. Hình 2.18: Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất tuyến S18 bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 2.19: Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất tuyến S5 bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. 6 Bảng 1: Các thông số chủ yếu của đá mẹ sinh dầu bể Cửu Long. Error! Bookmark not defined. Hình 4.1: Sơ đồ phân bố TOC (%) tầng Miocen dướiError! Bookmark not defined. Hình 4.2: Sơ đồ phân bố S2 tầng Miocen dưới Error! Bookmark not defined. Hình 4.3: Biểu đồ xác định môi trường tích lũy VCHC tầng Miocen dưới bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 4.4: Biểu đồ xác định nguồn gốc VCHC trầm tích tầng Miocen dưới bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 4.5: Biểu đồ xác định tiềm năng sinh hydrocacbon của VCHC tầng Miocen dưới bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 4.6: Sơ đồ phân bố TOC (%) tầng Oligocen trênError! Bookmark not defined. Hình 4.7: Sơ đồ phân bố S2 tầng Oligocen trên Error! Bookmark not defined. Hình 4.8: Biểu đồ xác định nguồn gốc VCHC trầm tích Oligocen trên bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 4.9: Tiềm năng sinh hydrocarbon của VCHC tầng Oligocen trên Error! Bookmark not defined. Hình 4.10: Biểu đồ xác định môi trường tích lũy VCHC tầng Oligocen trên bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. 7 Hình 4.11: Sơ đồ phân bố TOC (%) tầng Oligocen dưới + Eocen trên Error! Bookmark not defined. Hình 4.12: Biểu đồ xác định tiềm năng sinh hydrocacbon của VCHC tầng Oligocen dưới bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 4.13: Biểu đồ xác định nguồn gốc VCHC trong trầm tích Oligocen dưới Error! Bookmark not defined. Hình 4.14: Biểu đồ xác định môi trường tích lũy VCHC tầng Oligocen trên bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 4.15: Granit bị dập vỡ bởi nhiều hệ thống nứt nẻ tại núi Lớn Vũng Tàu (a) và bãi biển Long Hải (b) Error! Bookmark not defined. Hình 4.16: Phân bố dị thường áp suất theo chiều sâu bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 4.17: Cát kết tập E nứt nẻ lấp đầy khoáng vật thứ sinh, Rạng Đông, độ sâu 2999,3m (a). Cát kết Oligocen BH-10, độ sâu 4040,3m, với kẽ nứt nẻ (b) Error! Bookmark not defined. Hình 4.18: Sự phân bố các tầng chắn trên mặt cắt địa chấnError! Bookmark not defined. Hình 4.19: Các phát hiện dầu khí bể Cửu Long Error! Bookmark not defined. Hình 4.20: Bẫy dầu khí trong móng được khoanh bởi hình chữ nhật Error! Bookmark not defined. 8 Hình 4.21: Sự di chuyển dầu khí từ trầm tích Đệ tam vào móng nứt nẻ Error! Bookmark not defined. Hình 4.22: Bẫy trong móng phù hợp với vòm nâng trong trầm tích Đệ tam Error! Bookmark not defined. Hình 4.23: Minh họa sự di chuyển hydrocacbon từ các tầng sinh vào các bẫy trên mặt cắt địa chấn Error! Bookmark not defined. 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong các bể trầm tích Đệ tam trên thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long được xếp hàng đầu về mức độ nghiên cứu cũng như tính hấp dẫn về phương diện kinh tế Dầu khí. Trữ lượng và tiềm năng dự báo khoảng 700 – 800 triệu m 3 quy đổi dầu chiếm khoảng 20% tổng trữ lượng tiềm năng toàn quốc. Bể được lấp đầy bởi các trầm tích lục nguyên, đôi chỗ chứa than với bề dày ở phần Trung tâm đạt trên 8000m và mỏng dần về phía các cánh. Hoạt động dầu khí ở đây được triển khai từ đầu những năm 1970, đến nay đã khoan thăm dò và phát hiện dầu trong Oligoxen, Mioxen dưới và móng phong hoá nứt nẻ. Dầu được khai thác đầu tiên ở mỏ Bạch Hổ cho đến nay đã có thêm nhiều mỏ được đưa vào khai thác là mỏ Rồng, Rạng Đông và Ruby và nhiều phát hiện dầu khí khác cần được thẩm lượng. Đặc biệt việc mở đầu phát hiện dầu trong móng phong hoá nứt nẻ ở mở Bạch Hổ là sự kiện nổi bật nhất, không những làm thay đổi phân bố trữ lượng và đối tượng khai thác mà còn tạo ra một quan niệm địa chất mới cho việc thăm dò dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam.Với khoảng 100 giếng khai thác dầu từ móng của 4 mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, và Ruby cho lưu lượng giếng hàng trăm tấn/ngày đêm, có giếng đạt tới trên 1000tấn/ngày đêm đã và đang khẳng định móng phong hoá nứt nẻ có tiềm năng dầu khí lớn là đối tượng chính cần được quan tâm hơn nữa trong 10 công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trong tương lai của bể Cửu Long và vùng kế cận. Ngoài ra các dạng bẫy phi cấu tạo trong trầm tích Oligocen là đối tượng hy vọng có thể phát hiện các mỏ dầu khí mới ở đây. Tuy nhiên theo đánh giá một cách có cơ sở thì đến nay con số đã được phát hiện chiếm khoảng 71% và trữ lượng chưa phát hiện là khoảng 29%. Như vậy gần 1/3 trữ lượng chưa xác định rõ sự phân bố và thuộc đối tượng nào. Câu hỏi đặt ra cho ta phải suy nghĩ về phương hướng và cách tiếp cận để mở rộng công tác tìm kiếm và thăm dò ở khu vực này. Vì lý do đó mà học viên đã chọn bể trầm tích này để làm luận văn với tiêu đề: Đặc điểm phát triển địa chất của bể Cửu Long và tiềm năng dầu khí. 2. Mục tiêu của luận văn - Nghiên cứu các đặc điểm phát triển địa chất nhằm làm sáng tỏ quá trình hình thành, phát triển các cơ chế thành tạo và phạm vi ranh giới của bể Cửu Long - Xác định đặc điểm địa chất, các phân vị địa tầng của bể - Xác định đặc điểm cấu trúc, kiến tạo, hệ thống đứt gãy, hoạt động núi lửa và các pha nghịch đảo kiến tạo trong Kainozoi - Nghiên cứu đặc điểm hệ thống dầu khí nhằm đánh giá và dự báo tiềm năng dầu khí của bể 3. Kết quả đạt được của luận văn [...]... các đặc điểm phát triển địa chất trong Kainozoi và tiềm năng khoáng sản dầu khí của bể trầm tích Cửu Long 4 Ý nghĩa Khoa học Các kết quả đạt được của luận văn này có thể làm sáng tỏ thêm quá trình lịch sử phát triển địa chất trong Kainozoi và các yếu tố khác trong hệ thống dầu khí như đá sinh, đá chứa, đá chắn, bẫy, thời gian sinh thành và dịch chuyển khi dầu khí sinh ra từ các tập đá mẹ đến nạp vào... thành nhiệm vụ của mình Học viên xin trân trọng cảm ơn 12 CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ BỂ CỬU LONG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ BỂ CỬU LONG Bể trầm tích Kainozoi Cửu Long nằm ở vị trí có toạ độ địa lý trong khoảng 9o00’ - 11o00’ vĩ độ Bắc và 106 o30’ - 109 o00’ kinh độ Đông, nằm chủ yếu trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam và một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long còn phần... và đánh giá tiềm năng dầu khí của bể Cửu Long Có thể nói từ năm 1981 – 1990 là bước khởi đầu song cũng chính là thời kỳ phát triển mạnh mẽ công tác nghiên cứu địa hóa dầu khí ở bể Cửu Long nói riêng và Việt Nam nói chung đã để lại một mốc son quan trọng trong lĩnh vực địa hóa dầu khí ở nước ta Điểm nổi bật trong giai đoạn này là XNLD Vietsovpetro đã khoan 04 giếng trên các cấu tạo Bạch Hổ và Rồng trong... trúc địa chất của trầm tích Kainozoi bể Cửu Long và bên cạnh các số liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan (GK) đòi hỏi phải khai thác triệt để và chi tiết hơn các số liệu địa chấn 24 Phân tích mặt cắt địa chấn cần phải dựa vào hai nguyên tắc sau: Xác định mối liên hệ giữa các đặc điểm của trường sóng địa chấn với lát cắt địa chất quan sát được ở các GK để từ đó xây dựng các mẫu chuẩn Tiếp theo dựa vào... khí Việt Nam) 14 Hình 1.2: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt dọc bể Cửu Long (Nguồn: Tài liệu TTNC Biển và Đảo) 15 Hình 1.2: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt dọc bể Cửu Long (Nguồn: Tài liệu TTNC Biển và Đảo) 16 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM, THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ Trong công tác nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long là một trong những nơi được... hành đầu tiên Với thành quả phát hiện các mỏ Bạch Hổ và Rồng, Rạng Đông… đã đưa vào khai thác và một loạt các phát hiện khác đã nói lên tầm quan trọng của bể trầm tích này về dầu khí hiện đại và tương lai đối với Việt Nam gần đây càng được chú trọng và tập trung nghiên cứu thích đáng Căn cứ vào quy mô, mốc lịch sử và kết quả thăm dò, lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí của bể Cửu Long được chia ra thành các... dạng địa chất trường sóng địa chấn Vì các GK thường được bố trí rải rác ở những điểm nhất định, mặt khác chúng chỉ tồn tại ở những khối nhô của móng nên để phân tích các tài liệu địa chấn, chắc chắn chủ yếu phải dựa vào các chỉ tiêu và nguyên tắc của phương pháp địa chấn địa tầng Chỉ dựa vào các nguyên tắc và chỉ tiêu của địa tầng địa chấn chúng ta mới có khả năng xác định chính xác các vị trí của các... thác các giếng dầu Các giếng này chỉ thể hiện một phần trong lòng đất và các đặc điểm thể hiện không gian 3 chiều của nhiều giếng là cơ sở để nghiên cứu địa chất dầu khí Hiện nay, Các dữ liệu địa chất 3D chất lượng cao đã được sử dụng để tăng độ chính xác của các giải đoán Việc đánh giá đá sinh dầu sử dụng các phương pháp của địa hóa học để định lượng các đá giàu chất hữu cơ tự nhiên có khả năng tạo thành... thành phần trầm tích lấp đầy trong bể và sự phát triển của bể trong từng thời kỳ Để làm sáng tỏ các yếu tố trên của một bể trầm tích thì phương pháp “Phân tích bể trầm tích” là một công cụ hữu hiệu để nghiên cứu vì bằng phương pháp này các quá trình tiến hóa địa chất của một bồn trầm tích được nghiên cứu dựa trên chính đặc điểm của các trầm tích lấp đầy trong bể Các khía cạnh nghiên cứu về trầm tích... dòng dầu công nghiệp, lưu lượng dầu đạt 342m3 /ngày, đêm Kết quả này đã khẳng định triển vọng và tiềm năng dầu khí của bể Cửu Long 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1975 Với sự thay đổi chính trị của đất nước năm 1975, công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí cũng có một bước ngoặt mới với nhiều thành quả đáng ghi nhận Ngay sau khi thống nhất đất nước, năm 1976 Công ty địa vật lý CCG (Pháp) đã tiến hành khảo sát địa

Ngày đăng: 29/08/2015, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan