Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+)

55 442 0
Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+)

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI • • • TỐNG^^ • :uẤN u ĩo NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIA KẾT QUẢ ĐlỂU TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN TÂN CÔNG VÀ NỔNG ĐỘ RIFAMPICIN HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN LAO PHỔl AFB (+) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC s ĩ KHOÁ 2000 - 2005) Người hướng dẫn : ThS Lê Thị Luyến Nơi thực hiện: Bệnh viện Lao bệnh phổi Hà Nội Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực : 07/2004 - 03/2005 HÀ NỘI, THÁNG - 2005 .- ' M eảm ổn ời Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.s Lê Thị Luyến -Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đơn vị: • Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội • Ban giám đốc Bệnh viện lao bệnh phổi Hà Nội • Phịng kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện lao bệnh phổi Hà Nội • Phòng khám lao quận huyện địa bàn Hà Nội • Khoa nội 1- Bệnh viện lao bệnh phổi Hà Nội cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Khố luận thực khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2005 Sinh viên Tống Văn Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VÂN ĐỂ PHẨN 1: TỔNG QUAN 1.1.TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VỆT NAM 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐlỀU TRỊ LAO 1.2.1 Cơ sở vi khuẩn 1.2.2 Cơ sở dược lý học 1.2.3 Các nguyên tắc điều trị bệnh lao .16 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN c ứ u VÊ KÊT QUẢ ĐlÊU TRỊ SAU THÁNG TẤN CÔNG VÀ NỒNG ĐỘ RIFAMPICIN HƯYÊT TƯƠNG BỆNH NHÂN LAO 18 PHẦN : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ú u 21 2.1.1 Số lượng bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ bệnh nhân 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ 21 2.2.1 Loại hình nghiên cứu nội dung nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp tiến hành 22 2.2.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 24 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀNLUẬN 25 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐỂM CỦABỆNH NHÂN NGHIÊN c ứ u 25 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 25 3.1.2 Phân bố theo giới tính 26 3.1.3 Thể lao 27 3.1.4 Phác đồ điều trị lao .27 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG SAU THÁNG ĐlỀU TRỊ TẤN CÔNG 28 3.2.1 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng 28 3.2.2 Sự cải thiện vi sinh 29 3.2.3 Những tác dụng không mong muốn biểu lâm sàng 30 3.3 NỒNG ĐỘ RIFAMPICIN TRONG HUYÊT TƯƠNG BỆNH NHÂN 30 3.3.1 Nồng độ rifampicin bệnh nhân thời điểm 31 3.3.2 Nồng độ rifampicin thời điểm 32 3.3.3 So sánh nồng độ rifampicin thòi điểm 34 3.3.4 Sơ khảo sát liên quan nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân với số yếu tố .36 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT .40 4.1 KẾT LUẬN 40 4.2 ĐÊ XUẤT 41 TÀI LỆU THAM KHẢO PHU LUC n h ủ N g c h ữ v iế t t ắ t AFB : Acid-fast bacilli (vi khuẩn kháng acid) AIDS : Acquired immunodeficiency syndrome CTCLQG : Qiưcttig trình chống lao quốc qia DOTS : Directly observed treatment short-course E,EMB : Ethambutol fflV : Human immunodeficiency virus H,INH : Isoniazid R, RMP : Rifampicin s, SM : Streptomycin TCYTTG, WHO : Tổ chức y tế giới Z,PZA : Pyrazinamid ĐẬT VẤN ĐỂ Cuối kỷ thứ XX, đầu kỷ thứ XXI, bệnh lao bệnh có tỷ lệ mắc tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng giới Vói đời hàng loạt thuốc chống lao, y học hoàn toàn có khả chống lại, khống chế tốn bệnh lao Tuy nhiên bệnh lao không giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ khơng nước phát triển mà cịn quay trở lại nước tưởng chừng toán bệnh lao Trong chiến chống lại bệnh lao, hố trị liệu đóng vai trị quan trọng Năm 1995, phác đồ hoá trị liệu ngắn ngày phổ biến phạm vi toàn cầu cho phép rút ngắn thời gian điều trị, âm hoá nhanh vi khuẩn tổn thương, tăng tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ tái phát giảm, hạn chế phát sinh chủng vi khuẩn kháng thuốc, làm tăng thuận lợi cho người bệnh hội hợp tác thầy thuốc người bệnh tốt hofn Theo báo cáo “Kiểm sốt lao tồn cầu năm 2003” WHO, có 155/210 nước giới thực DOTS, 61% dân số giới cung cấp dịch vụ DOTS, Việt Nam, đến năm 2000, 100% dân cư bao phủ DOTS Thực tế vấn đề giám sát sử dụng thuốc bệnh nhân chưa tưoỉng xứng với tầm quan trọng Việc đánh giá kết điều trị hai tháng công có vai trị việc dự đốn sófm nguy thất bại điều trị [13] Rifampicin thuốc chống lao thiết yếu, nhiều ưu hoá trị liệu bệnh lao [9] TCYTTG Hiệp hội lao bệnh phổi quốc tế (lUATLD) khuyến cáo nên dùng rifampicin dạng thuốc chống lao kết hợp ưu điểm đơn giản hóa cơng tác kê đơn điều trị lao, làm bệnh nhân dễ tuân thủ yêu cầu điều trị giảm phát triển chọn lọc chủng Mycobacterium tuberculosis kháng rifampicin Tuy nhiên, rifampicin có đặc điểm khác biệt lớn nồng độ hấp thu cá thể nguy giảm sinh khả dụng chế phẩm thuốc viên hỗn hợp cố định liều Nguy nồng độ rifampicin thấp dẫn tới tỷ lệ tái phát đcfn kháng cao [15] Một số nghiên cứu giới [15], [16], [18], [19], [20] tiến hành định lượng rifampicin huyết tương bệnh nhân Cho đến Việt Nam, có số nghiên cứu [7], [11] nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao công bố, nghiên cứu đo nồng độ rifampicin huyết tưofng thời điểm Từ chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá kết điều trị giai đoạn công nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+)” với mục tiêu: L Đánh giá kết điều trị sau tháng công bệnh nhân lao phổi AFB(-\-) Khảo sát nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB ị +) thời điểm sau uống thuốc tìm hiểu số yếu tố liên quan tới nồng độ rifampicin bệnh nhân lao PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THÊ' GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Trên giới Bệnh lao lồi người biết đến từ trước thịd cơng nguyên nước ta xếp vào “tứ chứng nan y” lao, phong, cổ, lại Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, bệnh lao số bệnh có tỷ lệ mắc tử vong cao bệnh nhiễm trùng giới, đặc biệt nước phát triển [2], [13] Theo ước tính tổ chức y tế giới, 1/3 dân số giód phát nhiễm lao (khoảng 2,2 tỷ người), có khoảng 16 triệu người bị bệnh lao, theo số liệu công bố WHO, hàng năm có khoảng triệu người chết lao có khoảng triệu người mắc lao khoảng triệu người chết lao [1], [2] Nếu khơng kìm chế 2020 có 70 triệu chết lao Khoảng 80% số người mắc lao toàn cầu thuộc 22 quốc gia có bệnh lao cao, 75% số người mắc lao độ tuổi lao động [2] Tỷ lệ điều trị thành cơng bệnh lao tồn giới đạt 82%, tỷ lệ phát đạt khoảng 37%, nhiều người bệnh chưa phát tiếp tục lây cho cộng đồng Theo ước tính WHO cho thấy năm có thêm khoảng 65 triệu người giói nhiễm lao (1% dân số giới) Bệnh lao bệnh người nghèo, lây lan nhanh chóng cộng đồng có điều kiện sống chật chội, thiếu vệ sinh, thơng khí dinh dưỡng [2] Do khoảng 95% số bệnh nhân 98% số người chết bệnh lao thuộc nước nghèo, nước phát triển Mức độ nặng nề bệnh lao ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân số phát triển người quốc gia [2] Hơn 33% số bệnh nhân lao giới thuộc nước Đông Nam Á Dự báo tình hình dịch tễ lao tồn cầu tăng nhanh công tác chống lao mức độ thời Đặc biệt, bệnh lao có xu hướng tăng nhanh ảnh hưởng đại dịch HIV/AIDS tình trạng lao kháng thuốc [2] TCYTTG đưa bốn nguyên nhân cho tình trạng bệnh lao quay trở lại tồn cầu: • Do đại dịch HIV: Một người bình thường bị nhiễm lao có nguy - 10% mắc bệnh lao đời Nhưng người nhiễm lao đồng thời nhiễm HIV nguy 20 - 30% • Đối với nước cơng nghiệp phát triển, có nguyên nhân từ nơi có lưu hành lao cao tới • Do tình hình bùng nổ dân số giới khiến cho số lượng bệnh nhân tuyệt đối không ngừng gia tăng, tỷ lệ mắc lao tỷ đối giảm • Sự lơ xã hội phủ nhiều quốc gia, kèm vód việc tổ chức CTCLQG cỏi hiệu [1] Đại dịch HIV bệnh lao hai người bạn đồng hành có tác động hỗ trợ đắc lực cho Vấn đề trở nên nghiêm trọng nước phát triển, khả khống chế hai bệnh vơ khó khăn.[l], [2] 1.1.2 Việt Nam Theo thống kê WHO, Việt Nam nước đứng thứ 13 22 nước có số người mắc bệnh lao cao ũiế giới Trong khu vực Tây Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ số lượng bệnh nhân lao sau Trung Quốc (hofn 450.000 bệnh nhân) Philippin (hcfn150,000 bệnh nhân) [2], [13] Qua nhiều đợt điều tra nguy nhiễm lao số địa phương trờn ton quc, CTCLQG phi hỗfp vi TCYTTG phõn tớch ước tính nguy nhiễm lao hàng năm nước ta 1,7% Hàng năm nước có thêm 154.000 bệnh nhân lao thể (189/100.000 dân), Tổng số bệnh nhân lao xuất mắc thời điểm 232.000 người thời điểm nước có 81.900 người ho khạc vi khuẩn lao Mỗi ngày nước ta bệnh lao cướp sinh mạng 57 người làm cho 470 người mắc lao phổi có 189 người mắc lao ho khạc vi khuẩn làm lây lan cộng đồng Tình hình lao kháng thuốc bệnh lao phối họfp với HIV có xu hướng gia tăng [2] 1.2 CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐlÊU TRỊ LAO 1.2.1 Cơ sở vi khuẩn 1.2.1.1 Nguyên nhân gây bệnh lao Vi khuẩn lao {Mycobacterium tuberculosis), thuộc họ Mycobateriaceae nguyên nhân gây bệnh lao người Ngồi cịn có vi khuẩn khơng lao M kansasii, M aỷricanum, M ỷortuitum M avium complex gây bệnh lao người bị suy giảm miễn dịch, đặc biệt người HIV (+) Mycobacteria vi khuẩn phát triển sinh sản chậm khí, đa số chủng Mycobacteria phát triển chậm (thời gian phân chia khoảng 24 giờ, vi khuẩn khác 20 - 40 phút) Phát vi khuẩn gây bệnh lao mẫu bệnh phẩm phương pháp nhuộm soi trực tiếp phương pháp đơn giản rẻ tiền cho kết dương tính có > 10.000 vi khuẩn/ml mẫu bệnh phẩm không phân biệt chủng vi khuẩn không xác định vi khuẩn mẫu bệnh phẩm chết hay sống [21] L2.1.2 Số lượng vi khuẩn Số lượng vi khuẩn lao thay đổi tuỳ thuộc vào loại tổn thương Trong hang lao có kích thước trung bình cm có thơng với phế quản có khoảng 10* vi khuẩn lao, nốt lao có vỏ bọc kích thước có 10^ vi khuẩn lao Trong trình phát triển, số lượng vi khuẩn lao tăng đến mức định có số vi khuẩn lao phát triển khác thưòỉng đột biến trở nên kháng thuốc Những vi khuẩn gọi vi khuẩn lao đột biến kháng thuốc Quần thể vi khuẩn lao lớn khả đột biến kháng thuốc tự nhiên lófn Tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc lao tự nhiên khác tuỳ theo loại thuốc chống lao: RMP (1.10'*), INH (1.10'^), SM (1.10'®), EMB (I.IO '^) Sự diện vi khuẩn lao kháng thuốc tự nhiên có ý nghĩa * Hấp thu đưịỉng tiêu hóa ngun nhân gây nồng độ rifampicin thấp máu bệnh nhân * Một nguyên nhân gây giảm nồng độ tương tác rifampicin với thức ăn Rifampicin uống thức ăn làm giảm hấp thu sinh khả dụng thuốc [4] Trong nghiên cứu này, bệnh nhân uống thuốc vào thời điểm trước ăn nên thức ăn khơng có tưcfng tác thuốc thức ăn 3.3.4 Sơ khảo sát liên quan nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân với số yếu tố 33.4.1 Liên quan nồng độ rifampicin huyết tương tuổi bệnh nhân So sánh nồng độ nhóm bệnh nhân 60 tuổi nhóm bệnh nhân 60 tuổi, kết thu bảng 3.11 Bảng 3.11: Nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân với nhóm tuổi Nhóm tuổi > 60 tuổi < 60 tuổi p Liều (mg/kg) TB ± SD 9,73 ± 1,01 9,95 ± 1,07 p>0,05 Nồng độ (|ig/ml) TB±SD 3,26 ± 2,58 3,93 ±3,45 p>0,05 4,70 ± 2,54 5,95 ± 3,70 p>0,05 Qua bảng 3.11 ta thấy nồng độ riíampicin huyết tưofng thời điểm thời điểm nhóm bệnh nhân 60 tuổi khơng lớn so với nhóm bệnh nhân 60 tuổi (P > 0,05) Kết nghiên cứu khác so với nghiên cứu Nguyễn Anh Đào (2005) [5] 77 bệnh nhân lao phổi AFB (+), cho nồng độ rifampicin huyết tương thời điểm nhóm bệnh nhân > 60 tuổi (7,01 ± 6,23|Lig/ml) có nồng độ rifampicin huyết tương lớn hofn nhóm bệnh nhân < 60 tuổi (3,65 ± 2,70|Lig/ml) ( p< 0,05) Kết khảo sát mối liên quan nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân thời điểm giờ, giới tứứi bệnh nhân ứiể bảng 3.12 Bảng 3.12: Liên quan nồng độ riỷampỉcỉn huyết tương giới tính Bệnh nhân Nam Nữ p Nồng độ(|Ag/ml) TB±SD giờ 3,58 ± 2,80 4,55 ± 2,41 2,66 ± 2,44 6,26 ± 3,62 p>0,05 p 0,05) thời điểm nồng độ rifampicin huyết tưcfng nam giới khơng khác biệt thống kê so với nữ giód (p >0,05) Nhưng thời điểm nồng độ riíampicin huyết tương nữ giới cao so với nam giới (p < 0,05) Chưa giải thích nguyên nhân vấn đề nồng độ riíampicin cao bệnh nhân nữ khơng liên quan tód khác biệt cân nặng nhóm bệnh nhân [11] 33,4.3 Liên quan nồng độ thể lao Trong tổng số 72 bệnh nhân lao phổi AFB (+), có 49 bệnh nhân chẩn đốn lao mới, điều trị theo phác đồ 2SHRZ/6HE, 19 bệnh nhân lao tái phát có bệnh nhân điều trị thất bại điều trị theo phác đồ 2SHRZ/6HE, 2SĨỈRZE/6HE, 2SHRZE/6H3R3E3, 3HRZE/5H3R3E3 2SHRZE/HRZE/5ỉ ỉ 3R3E3 Liên quan nồng độ riíampicin thể lao thể bảng 3.13 Thể lao Lao Lao tái phát bỏ trị Lao tái phặt hoàn thành điều trị Lao thất bại p Nồng đô ((ig/ml) TB±SD thời điểm thời điểm 3,62 ± 2,86 5,24 ± 2,85 4,35 ± 2,41 5,07 ± 2,06 2,15 ±2,13 3.36 ± 2,42 p>0,05 3,93 ± 2,59 4,19 + 2,34 p>0,05 Qua bảng 3.13 ta thấy, khơng có khác biệt nồng độ thời điểm nhóm bệnh nhân lao (P > 0,05) Kết không khác so với nghiên cứu Nguyễn Anh Đào [5] (2005), lao lao tái trị có nồng độ thời điểm không khác (P > 0,05) 3.3.4.4 Liên quan nồng độ rifampicin liều rifampicin bệnh nhân Kết đo nồng độ rifampicin huyết tương cho thấy số bệnh nhân đạt nồng độ điều trị có tỉ lệ thấp (16,9%) Do đó, chúng tơi tiến hành đánh giá liên quan liều với nồng độ rifampicin huyết tưng để tìm hiểu số ngun nhân tượng Theo qui định WHO, lUATLD hướng dẫn CTCLQG, liều định vói rifampicin nằm từ 8-12 mg/kg cân nặng, trung bình khoảng 10 mg/kg Liên quan liều nồng độ rifampicin huyết tương thể bảng 3.14 Bảng 3.14; Nồng độ rifampicin huyết tương thời điểm giờ, liều rifampicin Liều (mg/kg) 8-!2 >12 60 tuổi < 60 tuổi thể lao Nồng độ riíampicin huyết tương thời điểm nữ giód cao nam giới thịi điểm khơng có khác biệt Nồng độ riíampicin huyết tương thời điểm nhóm bệnh nhân có kết địfm âm tính sau tháng điều trị cao nhóm có kết đờm dương tính, thời điểm không thấy khác biệt 4.2 ĐỀ XUẤT Qua trình thực đề tài kết thu nhận chúng tơi có số đề xuất : Kết nghiên cứu với nghiên cứu nồng độ rifampicin Việt Nam cho thấy nồng độ rifampicin huyết tương thấp thời điểm giờ, điều ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh nhân lao tái phát tăng cao tương lai gần Như cần có nghiên cứu mối liên quan tỷ lệ tái phát với nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao Theo dõi diễn biến lâm sàng quỏ trỡnh iu tr lao kt hỗfp vi xột nghiệm đờm để đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân lao, sử dụng kết nồng độ rifampicin huyết tưoỉng để hiệu chỉnh liều thay đổi chế phẩm điều trị bệnh nhân có nồng độ rifampicin thấp, nhằm cải thiện triệu chứng lâm sàng hạn chế tỷ lệ bệnh nhân lao tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế - CTCLQG -Viện lao bệnh phổi (1999), Hướng dẫn thực chương trình chống lao quốc gia -1999 Viện lao bệnh phổi, Bộ Y Tế - CTCLQG (2004): Báo cáo tổng kết CTCLQG kỳ giai đoạn 2000 - 2005 Viện lao bệnh phổi Hà Nội, tr -11 Bộ Y Tế - Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Bài giảng lao bệnh phổi, NXB Y học, tr 21 - 34 Bộ Y Tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Ban đạo biên soạn Dược thư quốc gia Việt Nam - Bộ y tế, tr 856 - 858 Nguyễn Anh Đào (2005), Nghiên cứu phương pháp định lượng rifampicin huyết tương sau uống hỗn hợp rifampicinisoniazid-pyrazinamid phương pháp HPLC áp dụng theo dõi bệnh nhân lao phổi AFB (+), Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (1995), Hiệu hoá trị liệu ngắn ngày 2SHRZ/6HE điều trị ngoại trú lao phổi từ đầu Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Lưu Thị Liên (2000), Nghiên cứu kết điều trị công thức 2SHRZ/6HE bệnh nhân lao phổi AFB(+) ỏ quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội từ năm 1996 - 1999 Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Lê Thị Luyến (2005), “Những sở khoa học chiến lược DOTS điều trị lao”, Chuyên đề cấp tiến sỹ nghiên cứu sinh (2005), Đại học Y Hà Nội Lê Thị Luyến, Hoàng Kim Huyền, Thái Phan Quỳnh Như, Nguyễn Thị Liên Hưoỉng, Nguyễn Anh Đào (2005): “ứig dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao định lượng rifampicin người uống đồng thời rifampicin - isoniazid - pyrazinamid” Tạp chí Dược Học 2005, số 3, tr 32 - 34 10 Lê Thị Luyến, Hoàng Kim Huyền, Trần Văn Sáng, Nguyễn Thị Liên Hưofng (2005): “Nghiên cứu đáng giá sinh khả dụng Rifampicin thuốc chống lao hỗn hợp thành phần sử dụng Việt Nam”, Tạp chí Dược học 2005, số 4, tr 25 - 29 11 Lê Thị Luyến, Hoàng Kim Huyền, Trần Văn Sáng, Nguyễn Thị Liên Hưoỉng, Nguyễn Anh Đào: “Bước đầu khảo sát nồng độ rifampicin huyết tưofng bệnh nhân lao phổi AFB (+) điều trị viên hỗn họfp cố định liều”, Tạp chí Y học thực hành 2005, số 4,tr 46 - 49 12 Trần Thị Xuân Phương (1999), Nghiên cứu kết điều trị bệnh nhân lao phổi AFB(+) ỏ giai đoạn công phác đồ 2SHRZ/6HE 2RHZE/5HE Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 13 Đỗ Thị Hạnh Trang (2004): Đánh giá kết điều trị biên đổi số số sinh hoá bệnh nhân lao AFB(-\-) tháng đầu điều trị thuốc chống lao, Khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội 14 American society of health - system pharmacists (2002), AHFS Drug information 2002: 482 - 526 15 Kimerling M E, Phillips p., Patterson p., Hall M., Robinson A., Dunlap N.E (1998): “Low serum anti-mycobacterial drug level in non-HIV-infected tuberculosis patients” Chest (1998) 113 :1178 1183 16 Mehta JB, Shantoverapa H, Byrd RP,Morton SE et all (2001), “Utility of rifampicin blood level in the treatment and follow-up of active pulmonary tuberculosis inpatients who were low to respond to routine directly observed therapy” Chest (2001) 120 (5): 1520 1526 17 Peloquin CA (1997), “Using therapeutic drug monitoring to dose anti-mycobacterial drugs” Clinics in Chest Medicine 1997, 18(1): -8 18 Ray J, Gardiner I, Marriot D (2003), “Managing anti-tuberculosis drug monitoring of rifampicin and isonizid” International Medicine Journal 2003, 33:229-234 19 Van Crevel R., Alisjahbana B., de Lange W.C., Borst F., Danusanto H., Vander Meer J.W., Buurger D., Nelwan R.H (2002), “Low plasma concentrations of rifampicin in tuberculosis patients in Indonesia” International journal tuberculosis lung disease (6 ): 479-502 20 Woo J., Chan C, Chan R., Cheung W., Chan K (1995), “Correlation between steady - state plasma concentration of anti­ tuberculosis drugs and age, inclusion of rifampicin in the treatment regimen, adverse drug reactions and other clinical parameters” Journal of Medicine (1995): 279-294 21 Zeind SC, Gourleey KG, Chandler - Toufeili MD (2000), Tuberculosis in Text book of Therapeutics - Drug and Diseases Management, 7th edition, p: 1427 - 1450 PHỤ LỤC PHIẾU THEO DỐI BỆNH NHÂN NGHIÊN c ứ u Trưịfng Đại học Dược Hà Nội Bộ mơn Dược lâm sàng Số hồ sơ Số phiếu PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN NGHIÊN cứư: Hành chính: Họ tên: tuổi nam □ nữ □ Nghề nghiệp Địa chỉ: ngày vào viện ngày viện Tiền sử bệnh phối hơp Bệnh gan mật Dị ứng Bệnh tự miễn Không dung nạp thuốc □ Bệnh tim mạch □ Bẹnh hô hấp □ Đái tháo đường Bệnh khớp □ □ □ □ □ Nghiện rượu □ Thời gian (năm) Nghiện thuốc □ Thời gian (năm) Tiền sử điều trị lao thể bệnh Thể lao: điều trị lại Điều trị lại: điều trị lao (năm phác đồ Tình hình tn thủ điều trị trước : hết cơng thức ) bỏ thi sau tháng Biểu lâm sàng Khi vào viên Gầy sút Ho khan Ho máu Ho đòfm Sốt Sau tháng Khi vào viên Sau tháng Đau ngưc Khó thở Phổi có ran Cân Kết sét nghiệm vi sinh: Khi vào viện: Sau tháng: Thuốc điều trị liều dùng: RMP: EMB: INH: PZA: SM: Thuốc khác: Tác dụng không mong muốn: Định lượng nồng độ rifampicin huyết tương Ngày lấy mẫu: Thòi gian bệnh nhân uống thuốc: Thời gian lấy mẫu: Kết quả: thời điểm giờ: thời điểm giờ: DANH SÁCH BỆNH NHÂN AFB (+) TT HỌ VÀ TÊN Số bệnh án Nguyễn Quốc Kh 2250/04 Nguyễn Bá L 2209/04 Nguyễn Thị Xuân Ph 1592+1963/04 Nguyễn Đình T 1575+2293/04 Lê Sỹ C ưok Pr ( Lào) 2392/04 Trần Ngọc Q 2367/04 Nhữ Đình Th 2359/04 Nguyễn Vinh H 2326/04 11 Vũ Đức Ch 2307/04 12 Lê Văn T 2295/04 13 Cao Trinh V 2269/04 14 Trần Thị V 2235/04 15 Dư Thị B 2218/04 16 Lê Văn T 2211/04 17 Lê Văn V 2194/04 18 Nguyễn Văn Tr 2192/04 19 Lê Tiến C 2181/04 20 Bùi Văn L 2151/04 112/05 21 Đặng Duy L 2147/04 22 Nguyễn Huy X 2074/04 23 Nguyễn Phương N 1977/04 24 HỒ Quỳnh Ph 1969/04 25 Phạm Văn s 1913/04 26 Đàm Ngọc T 1896/04 27 Lê Đăng H 1889/04 28 Lê Thị L 1850/04 29 Trần Thị Ng 1829/04 30 ĐỖ Vân H 1791/04 13 Pham thi H 1775/04 32 Phạm Quang L 1754/04 33 Nguyễn Thị Th 1748/04 34 Đặng Văn H 1747/04 35 Nguyễn Tiến V 1730/04 36 Nguyễn Thị A 1721/04 37 Nguyễn Văn T 1695/04 38 Trần Hữu Th 1689/04 39 Nguyễn Thanh H 1585/04 40 Nguyễn Mai H 1583/04 41 Nguyễn Văn B 1582/04 42 Phạm Quốc Kh 1574/04 43 Lê Quang T 1573/04 • • 44 Dưofng Trung N 1557/04 45 Tống Đức Th 1539/04 46 Nguyễn Tiến T 1521/04 47 Nguyễn Văn T 1507/04 48 Phạm Duy Th 1505/04 49 Đặng Quang Q 305/05 50 Nguyễn Thị Hồng T 256/05 51 Nguyễn Văn H 247/05 52 Vũ Tuấn D 207/05 53 Nguyễn Bá T 181/05 54 Tạ Mạnh H 179/05 55 Nguyễn Văn Th 178/05 56 Nguyễn Văn Đ 113/05 57 Bùi Văn B 108/05 58 Tô Minh X 84/05 59 Bùi Huy Ng 64/05 60 Đàm Công Đ 22/05 61 Dương Thị Ng 15/05 62 Vũ Tuấn Ng 62/05 63 Nguyễn Phi c 292/05 64 Dương Long Ph 537/05 65 Phạm Minh Đ 387/05 66 Nguyễn Thị D 215/05 67 Hoàng Thị Ph 210/05/ 68 Phạm Văn T 462/05 69 Nguyễn Đức T 1786/05 70 Lê Đăng H 1889/04 71 BùiVăn T 1558/04 72 Trương Thu H 1629/04

Ngày đăng: 27/08/2015, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan