Toàn văn đánh giá hàm lượng các chất b agonist (clenbuterol và salbutamol) trong thức ăn gia súc và dư lượng trong thịt gia súc bằng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ

149 962 11
Toàn văn đánh giá hàm lượng các chất b   agonist (clenbuterol và salbutamol) trong thức ăn gia súc và dư lượng trong thịt gia súc bằng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THU THỦY TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT β -AGONIST (CLENBUTEROL VÀ SALBUTAMOL) TRONG THỨC ĂN GIA SÚC VÀ DƯ LƯỢNG TRONG THỊT GIA SÚC BẰNG KỸ THUẬT SẮC KÝ LỎNG GHÉP KHỐI PHỔ. Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số chuyên ngành: 62 44 27 01 Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Công Hào Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Kim Phi Phụng Phản biện 3: PGS.TS. Trương Thế Kỷ Phản biện độc lập 1: PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn Phản biện độc lập 2: TS. Nguyễn Văn Thị NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Chu Phạm Ngọc Sơn 2. TS. Trầ n Kim Tính Tp. Hồ Chí Minh - 2011 i MỤC LỤC Trang • Mục lục i • Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu iv • Danh mục các bảng, hình và đồ thị vii • Danh mục các phụ lục xv MỞ ĐẦU 1 - Lý do chọn đề tài 1 - Mục đích nghiên cứu 2 - Đối tượng nghiên cứu 2 - Phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 3 CHƯƠNG 1. T ỔNG QUAN 4 1.1. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở nước ngoài và trong nước 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 7 1.2. Lý thuyết về chất kích thích tăng trưởng họ β–agonists 10 1.2.1.Giới thiệu chung về nhóm chất kích thích tăng trưởng thuộc họ β–agonists………………………………………………………… 10 1.2.2. Clenbuterol 14 1.2.3. Salbutamol 15 1.2.4.Tình hình sử dụng chất kích thích tăng trưởng trên thế giới và ở Việt Nam 17 1.2.5. Những dấu hiệu giúp người tiêu dùng nhận biết thịt gia súc, gia cầm có chứa chất kích thích tăng trưởng 19 1.3. Phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ và một số quy định của Châu Âu về phương pháp phân tích mẫu bằng sắc ký lỏng ghép khối phổ 20 1.3.1. Giới thiệu phương pháp phân tích sắc ký lỏng ghép khối phổ 21 1.3.2. Quy trình định tính và định lượng β-agonists (sal và clen) 30 1.3.3. Kỹ thuật chiế t pha rắn (Solid Phase Extraction - SPE) 30 1.3.4. Một số quy định của Châu Âu về phương pháp phân tích mẫu bằng LC-MS/MS (theo quyết định 20002/657/EC) 32 1.3.5. Độ không đảm bảo đo của phương pháp 33 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 36 2.1.Thiết bị và hóa chất 36 2.2.Xây dựng phương pháp xác định clenbuterol và salbutamol bằng sắc ký lỏng ghép khối phổ, tối ưu hóa các thông số kỹ thuật của hệ thống LC- MS/MS 38 2.2.1. Khảo sát quá trình quét phổ các ion chất chuẩn và nội chuẩn (sử dụng chế độ Full scan) 38 ii 2.2.2. Khảo sát năng lượng phân mảnh của các tiền ion (chọn chế độ SRM: Selected Reaction Monitoring) 39 2.2.3. Khảo sát nhiệt độ ống mao quản 40 2.2.4. Khảo sát chương trình dung môi 40 2.2.5. Khảo sát khoảng tuyến tính của clen và sal trong xây dựng đường chuẩn 42 2.3. Khảo sát quy trình chuẩn bị mẫu. 43 2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của đệm pH trên khả năng giữ lại clen, sal và nội chuẩn đồng vị trên cột SCX 43 2.3.2. Khảo sát độ lặp lại của tín hiệu đo của chuẩn clen và sal 43 2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nền mẫu trong quá trình phân tích 44 2.3.4. Xây dựng đường chuẩn trên nền mẫu 45 2.3.5. Xác định hiệu suất thu hồi 45 2.4. Khảo sát giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng của phương pháp (Limit of Detection - LOD and Limit of Quantification -LOQ) 46 2.5. Xác định độ không đảm bảo đo 47 2.6. Thực nghiệm nuôi gà lấy mẫu – Kiểm tra dư lượng của clenbuterol và salbutamol trong mẫu thử nghiệm 53 2.6.1. Phương tiện thí nghiệm 53 2.6.2. Phương pháp thí nghiệm 55 2.7. Thực nghiệm nuôi heo lấy mẫu – Kiểm tra dư lượng của clenbuterol và salbutamol trong mẫu thử nghiệm 55 2.7.1. Phương tiện thí nghiệm 55 2.7.2. Phương pháp thí nghiệm 56 2.8. Điều tra tình hình sử dụng clenbutrol và salbutamol trong thức ă n chăn nuôi và trong thịt heo, thịt gà ở Thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, Tỉnh Vĩnh Long 57 2.8.1. Thu mẫu thức ăn chăn nuôi 57 2.8.2. Thu mẫu thịt heo và thịt gà 57 2.8.3. Phân tích mẫu 57 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1. Kết quả tối ưu hóa các thông số kỹ thuật của hệ thống LC-MS/MS 58 3.1.1. Kết quả khảo sát quá trình quét phổ các ion chuẩ n và nội chuẩn (sử dụng chế độ Full scan) 58 3.1.2. Kết quả khảo sát năng lượng phân mảnh của các tiền ion (chọn chế độ SRM: Selected Reaction Monitoring) 60 3.1.3. Kết quả khảo sát nhiệt độ ống mao quản. 63 3.1.4. Kết quả khảo sát chương trình dung môi 64 3.1.5. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của clen và sal trong xây dựng đường chuẩn 66 iii 3.2. K ết quả khảo sát quy trình chuẩn bị mẫu 70 3.2.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của đệm pH trên khả năng giữ lại clen, sal và nội chuẩn đồng vị trên cột SCX. . 70 3.2.2. Kết quả khảo sát quy trình chuẩn bị mẫu. . 71 3.2.3. Kết quả khảo sát độ lặp lại của tín hiệu đo của chuẩn clen và sal 72 3.2.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng c ủa nền mẫu trong quá trình phân tích - xây dựng đường chuẩn trên nền mẫu. 74 3.2.5. Kết quả xác định hiệu suất thu hồi của clen, sal . 79 3.3. Kết quả khảo sát giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng của phương pháp (Limit of Detection - LOD and Limit of Quantification -LOQ) 86 3.4. Độ dao động của tỷ lệ cường độ các mảnh ion . 87 3.5. Tóm tắt qui trình phân tích clen, sal bằng phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ ba tứ cực (LC-MS/MS) . . 90 3.6. K ết quả tính độ không đảm bảo đo của phương pháp 94 3.7. Giới thiệu phương pháp xác định clen và sal bằng sắc ký lỏng ghép khối phổ một tứ cực (LC/MS) . . 95 3.8. Kết quả thử nghiệm trên gà. . 101 3.8.1. Kết quả theo dõi khả năng tiêu tốn thức ăn cho gà trong suốt kỳ thí nghiệm . 101 3.8.2. Kết quả theo dõi khả năng tăng trọng của gà trong suốt kỳ thí nghiệm 102 3.8.3. Kết quả phân tích dư lượng của thịt gà sau khi nuôi thử nghiệm . 104 3.9. Kết quả thử nghiệm trên heo 107 3.9.1. Kết quả theo dõi tiêu tốn thức ăn, sự tăng trọng của heo, hệ số chuyển hóa thức ăn. . . 107 3.9.2. Kết quả phân tích dư lượng của thịt heo sau khi nuôi thử nghiệm. 108 3.10. Kết quả điều tra tình hình sử dụng clenbuterol và salbutamol trong thức ă n chăn nuôi, thịt heo, thịt gà ở thành phố Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Hậu giang 111 3.10.1.Kết quả điều tra thức ăn chăn nuôi năm từ năm 2007- 2009 111 3.10.2.Kết quả điều tra thịt heo và thịt gà từ năm 2007- 2009 113 3.10.3. Kết quả điều tra thịt heo, thịt gà và TACN năm 2010- 2011 116 CHƯƠNG 4. K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 117 - Kết luận 117 - Đề nghị 119 Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN Các chữ viết tắt APCI Atmospheric Pressure Chemical Ionization ((Ion hóa hóa học ở áp suất khí quyển) ANOVA Analysis of Variance Clen clenbuterol Clen-d 9 clenbuterol -d 9 CI Chemical ionization (ion hóa hóa học) DC Direct current ( dòng điện 1 chiều) ESI Electrospray Ionization (ion hóa tia điện) HPLC High Performance Liquid Chromatography (sắc ký lỏng hiệu năng cao) HSCHTA Hệ số chuyển hóa thức ăn LC/MS Liquid Chromatography Mass Spectrometry (sắc ký lỏng ghép khối phổ) LC/MS/MS Liquid Chromatography Tandem Mass Spectrometry (Sắc ký lỏng ghép hai lần khối phổ) LOD Limit of Detection (giới hạn phát hiện) LOQ Limit of Quantification (giới hạn định lượng) MRL Maximum Residue Limit MRPL Minimum Required Performance Limit (Giới hạn tối thiểu bắt buộc) ppb Part per billion (một phần tỉ) ppm Part per million (một phần triệu) RSD% Độ lệch chuẩn mẫu tương đối theo phần trăm SPE Solid Phase Extraction (Chiết pha rắn) SPE-SCX Solid Phase Extraction Strong Cation Exchange (Chiết pha rắn bằng cột trao đổi cation) v kph Không phát hiện RF Radio frequency (tần số radio hay sóng cao tầng) Sal salbutamol Sal-d 3 salbutamol-d 3 TACN Thức ăn chăn nuôi TTTA Tiêu tốn thức ăn Các ký hiệu Nghiệm thức A Nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức B Thức ăn có hàm lượng clen 200ppb + sal 200ppb Nghiệm thức C Thức ăn có hàm lượng clen 300ppb + sal 300ppb Nghiệm thức D Thức ăn có hàm lượng clen 500ppb + sal 500ppb 1TA, 2TA, 3TA Gà trống nghiệm thức A (gà ăn thức ăn không chứa chất kích thích) 1TB, 2TB, 3TB Gà trống nghiệm thức B (gà ăn thức ăn chứa clen 200ppb + sal 200ppb) 1TC, 2TC, 3TC Gà trống nghiệm thức C (gà ăn thức ăn chứa clen 300ppb + sal 300ppb) 1TD, 2TD, 3TD Gà trống nghiệm thức D (gà ăn thức ăn chứa clen 500ppb + sal 500ppb) 1MA, 2MA, 3MA Gà mái nghiệm thức A (gà ăn thức ăn không chứa chất kích thích) 1MB, 2MB, 3MB Gà mái nghiệm thức B (gà ăn thức ăn chứa clen 200ppb + sal 200ppb) 1MC, 2MC, 3MC Gà mái nghiệm thức C (gà ăn thức ăn chứa clen 300ppb + sal 300ppb) 1MD, 2MD, 3MD Gà mái nghiệm thức D (gà ăn thức ăn chứa clen 500ppb + sal 500ppb) 1MBK, 2MBK, 3MBK Mẫu thận gà mái nghiệm thức B 1TBK, 2TBK, 3TBK Mẫu thận gà trống nghiệm thức B vi 1MBL, 2MBL, 3MBL Mẫu gan gà mái nghiệm thức B 1TBL , 2TBL, 3TBL Mẫu gan gà trống nghiệm thức B 1MCM, 2MCM, 3MCM Mẫu thịt gà mái nghiệm thức C 1TCM, 2TCM, 3TCM Mẫu thịt gà trống nghiệm thức C 3MCK Mẫu thận gà mái nghiệm thức C 3TCK Mẫu thận gà trống nghiệm thức C 3MCL Mẫu gan gà mái nghiệm thức C 3TCL Mẫu gan gà trống nghiệm thức C 1MDM, 2MDM, 3MDM Mẫu thịt gà mái nghiệm thức D 1TDM, 2TDM, 3TDM Mẫu thịt gà trống nghiệm thức D 3MDK Mẫu thận gà mái nghiệm thức D 3TDK Mẫu thận gà trống nghiệm thức D 3MDL Mẫu gan gà mái nghiệm thức D 3TDL Mẫu gan gà trống nghiệm thức D PM1, PL1, PK1 Lần lượt là mẫu thịt, gan và thận heo đối chứng PM2, PL2, PK 2 Lần lượt là mẫu thịt, gan và thận của heo (2) ăn thức ăn chứa chứa 500ppb clen PM3, PL3, PK3 Lần lượt là mẫu thịt, gan và thận của heo (3) ăn thức ăn chứa chứa 500ppb clen PM4, PL4, PK4 Lần lượt là mẫu thịt, gan và thận của heo (4) ăn thức ăn chứa chứa 500ppb sal PM5, PL5, PK5 Lần lượt là mẫu thịt, gan và thận của heo (5) ăn thức ăn chứa chứa 500ppb sal vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ ĐỒ THỊ STT Số thứ tự Danh mục các bảng Tran g 1 Bảng 1.1 Nhóm chất β 2 -agonist 11 2 Bảng 1.2 Quy định của Châu Âu về hiệu suất thu hồi chỉ thị 2002/657/EC 32 3 Bảng 1.3 Qui định về của Châu Âu về tỉ lệ ion xác định so với ion định lượng 32 4 Bảng 1.4 Qui định số điểm nhận danh khi kết hợp các kỹ thuật phân tích 33 5 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt cách pha dung dịch chuẩn 42 6 Bảng 2.2 Hiệu suất thu hồi và độ lặp lại của phương pháp (salbutamol) dùng tính độ không đảm bảo đo. 47 7 Bảng 2.3 Hiệu suất thu hồi và độ lặp lại của phương pháp (clenbuterol) dùng tính độ không đảm bảo đo 50 8 Bảng 2.4 Công thức phối hợp khẩu phần cơ sở và thành phần hóa học 54 9 Bảng 3.1 Các trị số m/z của clen, sal 58 10 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát năng lượng phân mảnh của tiền ion clenbuterol 60 11 Bảng 3.3 Kết quả khảo sát năng lượng phân mảnh của tiền ion clen-d 9 61 12 Bảng 3.4 Kết quả khảo sát năng lượng phân mảnh của tiền ion sal 62 13 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát năng lượng phân mảnh của tiền ion sal-d 3 62 14 Bảng 3.6 Tóm tắt kết quả tối ưu hóa năng lượng (E) phân mảnh tiền ion clen, clen-d 9 , sal, sal-d 3 . 63 15 Bảng 3.7 Kết quả khảo sát nhiệt độ ống mao quản 64 16 Bảng 3.8 Bảng kết quả thời gian lưu của sal, clen theo một số chương trình đẳng dòng 65 17 Bảng 3.9 Kết quả thống kê thời gian lưu của sal, clen khi khối phổ thực hiện theo chương trình gradient dung môi 66 18 Bảng 3.10 Khoảng tuyến tính của clen 67 19 Bảng 3.11 Khoảng tuyến tính của sal 68 viii 20 Bảng 3.12 Kết quả phân tích hồi qui về tương quan giữa nồng độ clen và diện tích pic sắc ký 69 21 Bảng 3.13 Kết quả phân tích hồi qui về tương quan giữa nồng độ sal và diện tích pic sắc ký 70 22 Bảng 3.14 Ảnh hưởng pH của đệm trên khả năng giữ clen, sal trên cột SCX 71 23 Bảng 3.15 Độ lặp lại của tín hiệu đo với chuẩn clen 0,495ng/mL trong nền mẫu thịt 72 24 Bảng 3.16 Độ lặp lại của tín hiệu đo với chuẩn clen 0,495ng/mL trong nền mẫu TACN 73 25 Bảng 3.17 Độ lặp lại của tín hiệu đo với chuẩn sal 0,776ng/mL trong nền mẫu thịt 73 26 Bảng 3.18 Độ lặp lại của tín hiệu đo với chuẩn sal 0,776ng/mL trong nền mẫu TACN 74 27 Bảng 3.19 Khảo sát ảnh hưởng của nền mẫu trong quá trình phân tích 75 28 Bảng 3.20 Khoảng tuyến tính của clen trên nền thịt 77 29 Bảng 3.21 Khoảng tuyến tính của clen trên nền TACN 77 30 Bảng 3.22 Khoảng tuyến tính của sal trên nền thịt 78 31 Bảng 3.23 Khoảng tuyến tính của sal trên nền TACN 78 32 Bảng 3.24 Hiệu suất thu hồi của clen trên nền thịt 80 33 Bảng 3.25 Hiệu suất thu hồi của sal trên nền thịt 81 34 Bảng 3.26 Hiệu suất thu hồi của clen trên nền TACN 82 35 Bảng 3.27 Hiệu suất thu hồi của sal trên nền TACN 83 36 Bảng 3.28 Hiệu suất thu hồi của clen trên nền gan 84 37 Bảng 3.29 Hiệu suất thu hồi của sal trên nền gan 85 38 Bảng 3.30 (a 1 ) Trị số LOD tb và LOQ tb của clen trên nền thịt heo 86 39 Bảng 3.30 (a 2 ) Trị số LOD tb và LOQ tb của sal trên nền thịt heo 86 40 Bảng 3.30 (b 1 ) Trị số LOD tb và LOQ tb của clen trên nền TACN 86 41 Bảng 3.30 (b 2 ) Trị số LOD tb và LOQ tb của sal trên nền TACN 87 42 Bảng 3.31 Tỉ lệ ion chính và phụ của clen và sal trên dung dịch chuẩn 88 43 Bảng 3.32 Tỉ lệ ion chính và phụ của clen và sal trên nền thịt 88 ix 44 Bảng 3.33 Tỉ lệ ion chính và phụ của clen và sal trên nền TACN 89 45 Bảng 3.34 Tỉ lệ ion chính và phụ của clen và sal trên nền gan 89 46 Bảng 3.35 Tỉ lệ ion chính và phụ của clen và sal trên nền thận 90 47 Bảng 3.36 Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của clen và sal (LC-MS/MS) 93 48 Bảng 3.37 Ion định lượng và ion xác nhận, tỉ lệ cường độ ion của clen và sal 93 49 Bảng 3.38 Kiểm tra độ phù hợp của hệ thống sắc ký LC/MS của sal và clen 97 50 Bảng 3.39 Khoảng tuyến tính của sal ( LC/MS) 98 51 Bảng 3.40 Khoảng tuyến tính của clen ( LC/MS) 98 52 Bảng 3.41 Hiệu suất thu hồi và giá trị RSD% của sal trên mẫu thịt heo và TACN ( LC/MS) 99 53 Bảng 3.42 Hiệu suất thu hồi và giá trị RSD% của clen trên mẫu thịt heo và TACN (LC-MS) 99 54 Bảng 3.43 Kết quả xác định LOD Clen của nền thịt heo và TACN 100 55 Bảng 3.44 Kết quả xác định LOD sal của nền thịt heo và TACN 100 56 Bảng 3.45 So sánh LOD và hiệu suất thu hồi khi phân tích clen và sal bằng LC-MS/MS và LC-MS 100 57 Bảng 3.46 Số liệu ghi nhận lượng thức ăn đã cung cấp cho mỗi gà trong thí nghiệm 101 58 Bảng 3.47 Bảng tổng kết sự tăng trọng của gà trong thời gian thí nghiệm 103 59 Bảng 3.48 Ảnh hưởng các mức độ bổ sung clen + sal lên trung bình tăng trọng và tiêu tốn thức ăn trung bình của gà thí nghiệm 104 60 Bảng 3.49 Kết quả phân tích hàm lượng clen + sal (nghiệm thức A, B) sau thời gian nuôi gà, lấy mẫu 105 61 Bảng 3.50 Kết quả phân tích hàm lượng clen +sal (nghiệm thức C, D) sau thời gian nuôi gà, lấy mẫu 106 62 Bảng 3.51 Bảng tổng kết dư lượng clen, sal trong thịt gà, gan gà thận gà sau thí nghiệm. 107 63 Bảng 3.52 Ảnh hưởng các mức độ bổ sung clen + sal lên tăng trọng trung bình và Hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thí nghiệm 107 64 Bảng 3.53 Hàm lượng clenbuterol sau 18 tuần nuôi heo, lấy mẫu, phân tích 109 [...]... về thiết b của Trung tâm Đào tạo và Phát triển Sắc ký TP Hồ Chí Minh, Phòng Thí nghiệm Chuyên sâu của trường Đại Học Cần Thơ, chúng tôi đã thực hiện đề tài Đánh giá < /b> hàm < /b> lượng < /b> các < /b> chất < /b> β- agonists (clenbuterol và salbutamol) trong thức ăn gia súc và dư lượng < /b> trong thịt gia súc b ng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ Nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc b o đảm vệ sinh an toàn < /b> thực phẩm và b o vệ sức... tích dư lượng < /b> clen và sal trong thức ăn chăn nuôi, thịt gia súc, gia cầm b ng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ đạt độ nhạy cao, đáp ứng được nhu cầu phân tích của các < /b> đơn vị kiểm nghiệm trong nước • Theo dõi mức độ tồn lưu của clenbuterol và salbutamol trong thịt gà, thịt heo khi nuôi gà, heo với thức ăn có chứa clen và sal • Điều tra sơ b tình hình sử dụng hợp chất < /b> β -agonist, cụ thể là sal và clen,... thông b o kết quả phân tích dư lượng < /b> của clenbuterol trong thức ăn chăn nuôi và trong thịt b b ng phương pháp ELISA và GC/ MS (giới Trang 6 hạn phát hiện là 0,2ppb) Ngoài ra, cũng trong năm 2008, nhiều nghiên cứu về phương pháp phân tích clenbuterol, salbutamol và các < /b> β-agonits khác trên thịt heo hoặc các < /b> nền mẫu sinh học khác như nước tiểu, máu, b ng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ hay kỹ thuật sắc. .. dư lượng < /b> của β -agonist trong thức ăn gia súc và thịt gia súc, gia cầm • Qua phân tích nhiều mẫu thức ăn gia súc và thịt gia súc, gia cầm, sơ b đánh < /b> giá < /b> tình hình sử dụng các < /b> β- agonist hiện nay Các < /b> kết quả này có thể góp phần làm cơ sở đánh < /b> giá < /b> mức độ sử dụng b t hợp pháp β -agonist trong nước Trang 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở nước ngoài và trong nước 1.1.1... 1.3 Phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ và một số quy định của Châu âu về phương pháp phân tích mẫu b ng sắc ký lỏng ghép khối phổ [6],[32],[57] (LC-MS/MS) Trong thực tế có nhiều phương pháp phân tích nhóm chất < /b> β -agonist nhưng phổ biến nhất là phương pháp sàng lọc ELISA và phương pháp sắc ký (sắc ký khí và sắc ký lỏng) Phương pháp ELISA được sử dụng để định tính nhanh các < /b> hợp chất < /b> β -agonist Phương... kháng sinh, các < /b> hợp chất < /b> terpenoid , thuốc trừ sâu, chất < /b> hoạt động b mặt, steroid,… Dựa vào khả năng tách của cột sắc ký, trong HPLC, người ta chia ra nhiều loại: sắc ký hấp phụ, sắc ký phân b , sắc ký ion, sắc ký rây phân tử, trong đó sắc ký phân b được ứng dụng rộng rãi và phổ biến Tùy theo độ phân cực của pha tĩnh và dung môi trong pha động, có hai loại sắc ký lỏng: Sắc ký lỏng pha thường: Pha... cứu, các < /b> loại biệt dư c này gây hại cho gia súc và cả cho người nếu ăn phải thịt thú vật nuôi b ng loại thức ăn có trộn các < /b> loại biệt dư c trên, vì các < /b> hóa chất < /b> thuộc nhóm β -agonist thường là những chất < /b> kích thích mạnh, làm suy nhược chức năng gan [14] Tại Châu Âu và Châu Mỹ, những loại hóa chất < /b> trên b cấm sử dụng Ở Việt Nam, các < /b> loại biệt dư c thuộc nhóm β -agonist trong đó có clenbuterol và salbutamol... định lượng < /b> chính xác dư lượng < /b> của các < /b> β -agonist trong thức ăn chăn nuôi là vấn đề cần được quan tâm trong công tác kiểm tra chất < /b> lượng < /b> sản phẩm Đồng thời, việc xác định tồn dư β -agonist trong thịt một số gia súc là rất cần thiết về mặt quản lý để đánh < /b> giá < /b> tình hình mức độ sử dụng các < /b> chất < /b> này trong thức ăn chăn nuôi và đưa ra những cảnh b o về vệ sinh an toàn < /b> thực phẩm nếu có Trang 2 Việc sử dụng chất.< /b> .. dụng được cho từng chất < /b> riêng lẻ, thường dùng để xác định clen và sal Ngày nay, để đạt được kết quả phân tích chính xác hơn, người ta không ngừng cải thiện các < /b> hệ thống máy phân tích như sắc ký khí (GC), sắc ký khí ghép khối phổ Trang 21 1 tứ cực, (GC-MS), sắc ký khí ghép khối phổ 3 tứ cực, (GC-MS/MS), sắc ký lỏng (LC), sắc ký lỏng ghép khối phổ 1 tứ cực (LC/MS), sắc ký lỏng ghép khối phổ 3 tứ cực (LC-MS/MS)... sắc ký khí ghép khối phổ cho các < /b> giá < /b> trị LOD từ 0,1 đến 9 ppb[18],[38] - Năm 2009 Jensuino B và cộng sự [47] đã thông b o nghiên cứu về tính b n của clenbuterol trong mẫu nước tiểu trong 12 tuần và mẫu gan trong 20 tuần nếu được b o quản ở nhiệt độ 4 , -20 và -60oC, phân tích mẫu b ng GC-MS Cũng trong năm 2009, Zhai C và cộng sự[81] thông b o kết quả phân tích dư lượng < /b> của β -agonist trong thịt heo, b ng

Ngày đăng: 26/08/2015, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan