Tổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file word

44 9.2K 21
Tổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file word

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file wordTổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file wordTổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file wordTổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file wordTổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file word

TỔNG HỢP MỘT SỐ MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THPT THPT3: GIÁO DỤC HỌC SINH THPT CÁ BIỆT * Phương pháp học: + Tải tài liệu trên trang web: http://taphuan.moet.gov.vn:8080/vi/news/Cuc-Nha-giao-va- Can-bo-quan-ly-CSGD/Tai-lieu-Boi-duong-thuong-xuyen-theo-cac-cap-hoc-14/ + Đọc tài liệu + Thực hiện theo hướng dẫn tự học và trả lời câu hỏi theo module bài học. + Áp dụng vào thực tiễn, và từ thực tiễn kiểm nghiệm lại các phương pháp thực hiện và các cơ sở lý thuyết. Đồng thời suy ngẫm và cảm nhận để rút ra những bài học kinh nghiệm cho chính mình. • Nội dung bài thu hoạch là trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 : Hãy nêu những khó khăn, vướng mắc của giáo viên khi áp dụng Thông tư số 17/2012/TT-BGD ĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm và văn bản Quy định của Sở Giáo dục và đào tạo Hậu Giang về dạy thêm, học thêm. Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc trên giáo viên có những kiến nghị hoặc đề xuất gì đối với các cấp quản lý? Trả lời: Trong giới hạn áp dụng những quy định về dạy thêm, học thêm do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, cũng như của Sở Giáo dục và đào tạo Đăk Lăk có liên quan, tôi không biết nhiều về những khó khăn, vướng mắc của giáo viên. Nên xin lắng nghe và áp dụng theo đúng quy định ban hành. Câu 2 : Hãy nêu các phương pháp dạy học và giáo dục học sinh cá biệt, từ đó GV đã vận dụng như thế nào đối với học sinh mình đang dạy tại trường THPT Phan Chu Trinh? Trả lời: Trong công tác giảng dạy chuyên môn ngoài năng lực về chuyên môn, trau dồi chuyên môn, người giáo viên còn không ngừng chuyên tâm mỗi ngày tìm hiểu, nghiên cứu tìm hiểu, và luôn luôn tự đặt câu hỏi cho mình rằng: làm thế nào để học sinh của mình được tốt hơn? Và trong câu hỏi lớn đó người thầy cô giáo cũng sẽ tự tìm cho bản thân những câu trả lời nhỏ hơn là: làm sao để phát huy học sinh giỏi? làm sao để học sinh yếu kém không còn yếu kém? Làm sao học sinh cá biệt không còn là học sinh cá biệt trong lớp mà học tốt trở lại?,…Tuy nhiên mỗi câu hỏi đặt ra sẽ giúp người giáo viên tìm ra nhiều phương pháp thực hiện và tự trả lời những câu hỏi của riêng mình. Ở đây, 1 tôi xin được phép trình bày về những phương pháp mà tôi đã vận dụng, nhằm giáo dục học sinh cá biệt ở những lớp mình đang giảng dạy tại trường THPT Phan Chu Trinh. Trước hết, tôi xin được trình bày lại cơ sở lý thuyết về phương pháp giáo dục học sinh cá biệt trong module 3 của bài học do Bộ Giáo dục ban hành, và không nhắc lại thế nào được gọi là học sinh cá biệt, cũng như các nội dung cần thu thập thông tin về học sinh cá biệt, cách thu thập thông tin, hướng lưu trữ và khai thác thông tin, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến hành vi sai lệch của học sinh cá biệt sẽ không được trình bày trong bài viết này. Sau đây là nội dung phương pháp giáo dục cần tìm hiểu: Ở hoạt động 5: Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt, trang 21/52 trang ở module 3 có một yêu cầu “bạn hãy liệt kê các cách thức giáo dục học sinh cá biệt mà bạn đã thực hiện và bài học kinh nghiệm rút ra khi thực hiện cách thức giáo dục đó”. Trong 3 năm công tác giảng dạy tại trường, cũng như tiếp xúc với những đứa em cùng làng xóm, mà ở độ tuổi học THPT thuộc học sinh cá biệt khiến gia đình và nhà trường không ngừng nhức đầu để tìm ra phương pháp giáo dục tốt cho các em. Và bằng những kiến thức được học ở trường đại học, đọc thêm sách như quyển “tôi tài giỏi bạn cũng thế - tác giả Adam Khoo”, trang tạp chí dạy và học ngày nay thường khẳng định triết lý và phương pháp dạy học của người thầy – triết gia Socrate “người thầy là người đánh thức trạng thái ngái ngủ của học trò”,…và tất cả đều có chung một khẳng định như tài liệu đã gợi ý rằng: học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng có đầy đủ 8 năng lực/ trí thông minh của con người (theo quan điểm của Gardner): - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ: thể hiện ở khả năng giao tiếp lưu loát có tính thuyết phục, dùng từ ngữ chuẩn xác, cách viết sáng tạo, ứng khẩu nhanh, kể chuyện hấp dẫn,… - Năng lực tư duy và logic toán học: thể hiện ở việc tính toán nhanh, sáng tác các trò chơi, ghi nhớ nhanh, hiểu và hay sử dụng tam đoạn luận,… - Năng lực tưởng tượng (hình ảnh, hội họa, không gian): thể hiện ở việc trình bày mẫu vẽ, thiết kế, trí tưởng tượng trong đầu phong phú, nhập vai nhanh. - Năng lực âm nhạc: biết cảm thụ âm nhạc, nghe nhạc - Năng lực nội tâm: biết cách suy ngẫm, hiểu diễn biến tâm lý, tự khám phá bản thân, biết cách suy luận, phương pháp suy luận tính logic cao. - Năng lực thể thao vận động: thể hiện ở các điệu nhảy sáng tạo, thể dục thể thao, ngôn ngữ cơ thể, kịch câm,… - Năng lực tìm hiểu thiên nhiên: thể hiện ở năng lực cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, hiểu thiên nhiên. Lời kết luận trong tài liệu trang 7/52 rằng: giáo viên nên tìm hiểu và xác định được các năng lực của học sinh cá biệt để tạo điều kiện, hỗ trợ các em phát triển chúng. 2 Ngoài ra, theo nhà tâm lý học Maslow, nhu cầu của con người có nhiều và được chia làm 5 tầng. Học sinh ở lứa tuổi THPT đều có đủ các nhu cầu này, kể cả học sinh cá biệt: - Tầng thứ nhất (Physiological): nhu cầu về thể lí như đồ ăn, thức uống, thở, nghỉ ngơi, quần áo, bài tiết, tình dục,… - Tầng thứ hai (Safety): nhu cầu an toàn thân thể, sức khỏe, việc làm, tài sản, - Tầng thứ ba (Love/belonging): nhu cầu xã hội như tình cảm, tình bạn, muốn được trực thuộc một nhóm cộng đồng nào đó. - Tầng thứ tư (Esteem): nhu cầu được kính trọng, được quý mến, tin tưởng, địa vị, danh tiếng, thành đạt,… - Tầng thứ năm (Self-actualization): nhu cầu thực hiện hóa bản thân như khả năng trình diễn, sáng tạo. Vì vậy, giáo viên cũng cần tìm hiểu các nhu cầu này ở học sinh cá biệt cụ thể để phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, đáp ứng những nhu cầu chính đáng và khích lệ, những nhu cầu được quý mến, tôn trọng, tin tưởng, có giá trị phát triển. Bảng liệt kê cách thức giáo dục học sinh cá biệt đã thực hiện: Cách thức giáo dục HS cá biệt Bài học rút ra - Ghi lời nhận xét chính xác và lời khuyên hợp lý vào bài làm kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút của HS. - Có tác dụng tích cực ngay sau đó, vì vậy bản thân tôi cần tích cực trong việc tìm hiểu và ghi lời khuyên đúng. - Dẫn dụ học sinh vào những buổi học riêng, ít hay một vài học sinh thuận tiện cho việc tạo bầu không khí thân thiện, tư duy học tốt. Cốt lõi là giúp HS hiểu tri thức và từ đó ham thích. - Có tác dụng giúp HS chuyển từ thời gian rong chơi ngoài đường sang lớp học, vừa hữu ích vừa được trò chuyện tâm sự, hay thoải mái vui thích với các hoạt động mà giáo viên gợi ý như: cặp đôi lên bảng giải bài tập và thi đấu xem ai thắng và có thưởng, giải lao cùng HS bằng các trò chơi đá cầu, chụp hình kỷ niệm,…Vì vậy cần có thời gian gần gũi HS cá biệt. - Kể các câu chuyện ngụ ngôn có tính chất giáo dục giá trị sống như các câu chuyện: Tầng 80, Hóa đơn, Viết cho ba, một người bạn rưỡi,…những mẫu chuyện trong quyển sách “giáo dục đạo đức HS”, “nghệ thuật sống” , “những điều vô giá bình dị”…và - Nhận thấy các em có phần lắng đọng tích cực sau các mẫu chuyện và có chuyển biến tích cực. Vì vậy nên tích lũy thêm những mẫu chuyện có ích. 3 những mẫu chuyện về Bác,…rút ra bài học cho các em, hoặc các em tự rút ra bài học. - Mỗi tuần cùng HS học một câu châm ngôn mới và nhắc lại một câu châm ngôn đã học vào sổ tay cá nhân. - Đối với HS cá biệt việc thực hiện sổ tay cá nhân rất khó khăn, bài học rút ra là cố gắng giúp các em có thói quen làm việc khoa học. Sau đây là cách thức giáo dục học sinh cá biệt theo module bài học: 1. Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tồn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt. Giáo viên phải hiểu đầy đủ từng học sinh và những đặc điểm cơ bản cũng như những đặc điểm riêng cửa tùng học sinh cá biệt và ứng xử theo quan điểm tích cực thì sẽ đem lại hiệu quả hơn. Tiếp cận tích cục đổi với học sinh có hành vi không mong đợi, hoặc học sinh cá biệt thể hiện ở một số khía cạnh sau: - Thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận trẻ. - Tập trung vào điểm mạnh của trẻ. - Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo cách khác tích cực hơn. - Tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của trẻ. - Thực hiện trước khi một hành động diễn ra, không chỉ khi thành công mà cả khi khó khăn hoặc thất bại. Học sinh cần cảm thấy được khích lệ để có tự tin và có động cơ hoạt động. Giáo viên chủ nhiệm tiếp cận tích cục thì sẽ khơi dậy đuợc nhu cầu muổn khẳng định khả năng và giá trị của bản thân, muổn hoàn thiện nhân cách của các em. Muổn thay đổi hành vi của học sinh một cách hiệu quả, giáo viên cần có sự hợp tác của học sinh, do đó giáo viên cần chú động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt về điểu kiện và hoàn cảnh, tâm tư, sức khỏe của học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc ốm đau, bệnh tật cố gắng chuyên tâm học tập và biết vượt khó, vươn lên. 2. Gìúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân Để học sinh cỏ những ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ, trong các tình huống, trước hết cần giúp học sinh nhận thúc đúng được bản thân, trong đó phải xác định được đứng mình là ai? Mình có điểm mạnh, điểm yếu gì ? Đây vừa là một kỹ năng sống quan trọng của mọi cá nhân, nó càng trở nên quan trọng đối với những người hay có những thái độ, hành vi ứng xử không phù hợp, gây khó chịu, phản cảm cho mọi người. 4 - Nhận thức được những giá trị đối với bản thân: Việc nhận thức được điều gì có ý nghĩa và quan trọng đối với mình và những điều đó có phải thực sự là chân giá trị của con người và đời người không? Rất quan trọng nữa là cần nhận thấy bên cạnh những hạn chế nhất định, mình là người có giá trị thì học sinh mới có nhu cầu, động lực để hoàn thiện bản thân. - Tự tin về giá trị và những điểm mạnh của mình để làm điểm tựa cho những hành vi và ứng xử một cách tích cực. Trên cơ sở làm cho học sinh nhận thức được những điểm mạnh, giá trị của bản thân, giáo viên cần khích lệ để các em tự tin phát huy những điểm mạnh và giá trị đó, đồng thời cố gắng khắc phục những hạn chế, những niềm tin vào cái phi giá trị hoặc phân giá trị để thay đổi hành vi, thói quen xấu, tiêu cực theo hướng lành mạnh và tích cực lên. 3. Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ. Giáo viên kết hợp với tập thể lớp giúp học sinh dần nhận thức được nếu cứ hành động, úng xử theo cách làm mọi người khó chịu, làm mọi người tổn thương, cản trở sự phát triển chung, thì không chỉ làm khổ, làm hại người khác, mà nguyên tắc sống trong tập thể, xã hội không cho phép bất cứ ai làm như vậy. Nếu không thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực thì sẽ ảnh hưởng đến tương lai, đến sự thành công và chất lương cuộc sống của bản thân. Thay đổi hay là chấp nhận mọi sụ rủi ro, thất bại? Giáo viên và tập thể học sinh cần hỗ trợ các em trong quá trình thay đổi hành vi. Đây là quá trình khó khăn đòi hỏi sự kiên trì của học sinh cá biệt và sự khuyến khích, hỗ trợ của giáo viên, gia đình, bạn bè. Mỗi con người, khi thay đổi hành vi thường trải qua một quá trình với các bước và các giai đoạn khác nhau, có thể chia quá trình đó ra làm 5 bước như sau: 1) Nhận ra hành vi có hại; 2) Quan tâm đến hành vi mới; 3) Đặt mục đích thay đổi; 4) Thử nghiệm hành vi mới; 5) Đánh giá kết quả. Giáo viên, gia đình, bạn bè cần dõi theo và hỗ trợ kịp thời để học sinh cá biệt thành công trong quá trình thay đổi mình. 4. Giáo viên cần phải quan tầm hỗ trợ các em vượt qua những khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học smh cá biệt Tổ chức cho lớp quan tâm, giúp đỡ học sinh cá biệt khi gặp khó khăn; phụ đạo bồi dưỡng thêm để các em có thể nắm được những tri thức, kĩ năng cơ bản, vận dụng phương 5 pháp tự học bộ môn. Điều này rất quan trọng vì nó giúp học sinh dần thành công trong tùng nấc thang chiếm lĩnh kiến thúc. Từ đó tùng bước tạo cho học sinh niềm vui, niềm tin về khả năng học lập của bản thân. Giáo viên cùng học sinh đặt ra những mục tiêu phù hợp với khả năng của học sinh và giúp học sinh đạt được những mục tiêu đó, giúp củng cố niềm tin có thể vươn lên trong học tập. Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu cho học sinh, giáo viên cần lưu ý. - Thái độ, hành vi của giáo viên để học smh thấy đưọc an toàn Khoan dung, coi lỗi lầm là cơ hội để học sinh học tập. Giúp học sinh hiểu rõ: Không ai được làm tổn thương người khác và mọi người đều có quyền đuợc bảo vệ. Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp học sinh đưa ra các quyết định tổt hơn. Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lí một cách công bằng trong mọi tình huống. Thái độ hành vi của giáo viên để học sinh thấy được yêu thương Tạo ra môi trường thân thiện ở truờng, ở lớp mà học sinh có thể biểu lộ, thể hiện chính bản thân. Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần, dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của học sinh. Tôn trọng ý kiến của học sinh. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm Công bằng với tất cả học sinh, không phân biệt đổi xử. Thái độ hành vi của giáo viên để học sinh thấy đưọc hiểu, được thông cảm. - Lắng nghe học sinh. - Tạo điều kiện cho học sinh diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc. - Cởi mở, linh hoạt. - Trả lời các câu hỏi của học sinh một cách rõ ràng. - Hiểu đặc điểm tâm lí của trẻ qua từng giai đoạn. Thái độ, hành vi của giáo viên để học sinh thấy được tôn trọng Lắng nghe học sinh một cách quan tâm, chăm chú. Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc của học sinh. - Cùng với học sinh thiết lập các nội quy của lớp. - Tạo giới hạn và bình tĩnh khi học sinh vi phạm nội quy. - Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói hài hòa trong lớp học. Tùy theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc. Thải độ, hành vi của gíao viên để học sinh thấy có giá trị 6 - Luôn chấp nhận ý kiến của học sinh. - Lắng nghe học sinh nói. - Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng của mình. - Hưởng ứng các ý tưởng hợp lí của học sinh. - Nếu học sinh có mắc lỗi, hãy chú ý đến hành vi của học sinh. Không đuợc đồng nhất lỗi lầm của hoc sinh với nhân cách, con người của học sinh. 5. Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Người giáo viên phải chăm lo giáo dục động cơ học tập, giá trị, hành vi tích cực, lành mạnh về mọi mặt cho học sinh. Giáo viên là người đánh thúc, khơi dậy hứng thú nhiều mặt của học sinh; là người kìm hãm, ngăn chặn những hoạt động tiêu cực của học sinh và kích thích, tích cực hoá các hoạt động có giá trị xã hội và là người hình thành, rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sổng (thích ứng, đương đầu có hiệu quả đối với các thách thức) cho học sinh. - Bằng các biện pháp khác nhau và phối hợp với các giáo viên môn học khác, giáo viên cần tạo được trạng thái cảm nhận được sự cần thiết của tri thức và các giá trị khác của việc học đối với sự phát triển của bản thân. Muốn vậy, trong từng giờ học, người giáo viên cần chú ý khai thác những trải nghiệm của học sinh trong quá trinh kiến tạo tri thức mới, tạo nên sự hấp dẫn của nội dung tri thúc, quá trình học tập và những phương pháp tìm ra tri thức, quan tâm truyền cám hứng, sự đam mê kích thích hứng thú học hành cho học sinh. Bên cạnh đó cũng rất cần làm cho học sinh hiểu rõ bổn phận và trách nhiệm cua mình trước gia đình và xã hội để tự giác học tập. Học tập vừa là quyền, vừa là trách nhiệm của người học sinh đổi với gia đình và xã hội. Đặc biệt cần để học sinh thấy còn bao nhiêu bạn cùng trang lứa không có cơ hội đuợc đi học để các em thấu hiểu hạnh phúc đuợc đi học và đuợc tạo điều kiện học tập, từ đó thấy rõ hơn trách nhiệm của mình với nhiệm vụ học tập. Đặc biệt các em phải thể hiện bổn phận, trách nhiệm đó thành những hành động học tập thực sự, tích cực hàng ngày. Biểu hiện trách nhiệm học tập không chỉ dừng ở việc đi học chuyên cần, học và làm bài được giáo viên giao mà còn tự tìm tòi để mở rộng và đào sâu kiến thúc, củng cố kĩ năng. Giáo dục mục đích học tập đúng đắn: Các em có thể học để được lên lớp, học để đuợc khen thưởng, để có uy tín trước bạn bè nhưng mục đích học tập đáng quý nhất chính là học để nâng cao hiểu biết, có phương pháp làm việc khoa học, có chất lượng cuộc sống sau này Động viên các em ngoài việc tích cực học trên lớp, còn phải tự học nghiêm túc, có như vậy mới hiểu thấu đáo vấn đề, tránh tình trạng học theo kiểu trung bình chủ nghĩa, mang tính đổi phó, cốt sao cho đủ điểm lên lớp, hoặc chỉ hoc bài khi cò kiểm tra hoặc thi, thậm chí là quay cóp , đi học thêm, học theo bài mẫu để thi vào lớp chọn. 7 - Đối với những học sinh chán nản, chậm tiến thường dễ mặc cảm nên rất ngại tham gia vào công việc chung của tập thể, do đó giáo viên chủ nhiệm cần tiếp cận để hiểu được “gu" và tác động vào “sở thích" của học sinh đó tạo sự trải nghiệm những niềm vui trong hoạt động, củng cố nhu cầu, động lực trong các loại hình hoạt động đa dạng khác nhau để thấy ý nghĩa của cuộc sổng, dần làm nảy sinh ở học sinh nhu cầu muốn chiếm lĩnh tri thức, muốn là người có giá trị, được- mọi người tôn trọng, quý mến. Đồng thời, giáo viên cần tôn trọng các em làm cho các em thấy rằng mình có nhiều điểm mạnh, có giá trị cần phải nổ lực khai thác, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu. - Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, chứa đựng sự cảm thông chia sẻ, hợp tác, yêu thương, tôn trọng, được thừa nhận không phân biệt đối xử. - Giúp học sinh nhận thấy mình có giá trị, mình có khả năng, mọi người yêu quý tôn trọng và tin tưởng mình sẽ thay đổi. Cuộc sống và tương lai của bản thân, của gia đình đang rất cần sự cố gắng và thay đổi của chính em. - Củng cố tích cực: khi các em thể hiện sự cố gắng thường nhận được nhiều nụ cười và sự quan tâm từ những người xung quanh. Khi học sinh có những phản ứng tích cực thì người lớn chú ý củng cố những hành vi tích cực đó để dần hình thành thói quen. Nếu thói quen không được củng cố nó sẽ thay đổi. - Sử dụng tối đa sự khích lệ: giúp nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho HS - Việc có thật và cụ thể, chân thành, luôn để lại cảm xúc tích cực. - Khen thưởng, khích lệ: một số kỹ năng khen thưởng, khích lệ: + Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận học sinh + Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của học sinh + Kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo hướng khác + Kỹ năng tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của học sinh. 6. Tránh sử dụng củng cố tiêu cực: hầu hết mọi người thường nhìn nhận đang có vấn đề về hành vi, hoặc cảm xúc một cách tiêu cực hơn thực tế, khi đó làm cho các em cảm thấy chán nản, giận dữ, bất lực, và có khi trầm cảm, các em dần mất sự cố gắng. 7. Sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic: - Hệ quả tự nhiên: là những gì xảy ra một cách tự nhiên không có sự can thiệp của người lớn. Ví dụ như: chơi game, không hài hòa giữa học tập, lao động, giải trí, sẽ dẫn đến căng thẳng (stress). - Hệ quả logic: là có sự can thiệp của giáo viên. Ví dụ như: nếu không làm bài tập ở nhà sẽ bị điểm kém 8. Xây dựng bản kế hoạch giáo dục cá nhân”: với các nội dung: Nội dung Liệt kê các nội dung Nhu cầu …………. 8 Sở thích …………. Khả năng nhận thức ……… Niềm tin …………… Suy nghĩ ………. Tính cách ………… Hành vi thói quen chưa tốt ………… Sức khỏe …………… Khả năng khác …… Thực hiện kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, và đánh giá kết quả. 9. Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực: Triết lí của giáo dục kỷ luật tích cực là dựa trên điều chỉnh bên trong hơn là kiểm soát bên ngoài, dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất cho học sinh, mang tính phòng ngừa, tôn trọng trẻ, không làm tổn thương đến thể xác & tinh thần của các em. 10. Thiết lập mối quan hệ gần gũi, chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh. Sau khi đọc và tìm hiểu hoạt động 5 trong module bài học và hoạt động thực hành ở mục này có các câu hỏi sau: a/ Vì sao cần tiếp cận cá nhân và khích lệ học sinh cá biệt? Nhớ lại 10 câu nói không khích lệ mà bạn hay đồng nghiệp thường sử dụng và thay bằng 10 câu nói có tính khích lệ học sinh? Trả lời: ở đây tôi không trình bày lại lý thuyết vì sao cần tiếp cận cá nhân và khích lệ học sinh cá biệt, nhưng qua thực tế công tác giảng dạy tại lớp 11A8 năm học 2012-2013 tại trường THPT Phan Chu Trinh – nơi tôi đang công tác, lớp này có rất nhiều đối tượng học sinh yếu kém và cũng có một vài học sinh thuộc cá biệt . Ngay từ những ngày đầu tiếp nhận lớp và tiếp xúc giảng dạy ngoài những học sinh kể trên còn khá nhiều học sinh trong lớp vẫn không biết ước mơ, vẫn không hiểu vì sao phải đi học,…Và rõ ràng là người giáo viên chúng ta mong muốn các em hiểu được, và nhận ra những giá trị xung quanh các em để các em có niềm vui thật sự ý nghĩa. Và để làm được điều đó, thì sự cần thiết tiếp cận cá nhân các em và khích lệ các em là một việc làm trước hết. 10 câu nói không khích lệ học sinh thì tôi sẽ không liệt kê ra đây, nhưng tôi nhớ có lần vì có một học sinh (HS nữ lớp 11A8 hiện nay) kém quá mà cứ lo copy bài bạn để ghi điểm số, mà khi ghi sai lại không thừa nhận sai lại hay trả lời với cô là “sai có chút xíu mà cô, kèm theo thái độ không tích cực”. Vì vậy sau lần trả bài kiểm tra tôi có ghi cho em một lời khuyên: “Hãy chấp nhận sự dốt nát của chính mình, có như vậy em mới tiến bộ được”. Sau khi phát bài kiểm tra, tôi quan sát em không nói gì, vẻ mặt buồn, thái độ không tích cực nhưng cũng không tỏ vẻ tiêu cực. Tôi đã hơi ngần ngại khi sử dụng từ “dốt nát” trong lời khuyên của mình dành cho em ấy. Có thể cho rằng lời khuyên trên không mang tính khích lệ lắm. 9 b/ Hãy liệt kê những hành vi của học sinh cá biệt có thể áp dụng hệ quả logic và những hành vi áp dụng hệ quả tự nhiên? Trả lời: - Hệ quả tự nhiên: là những gì xảy ra một cách tự nhiên không có sự can thiệp của người lớn. - Hệ quả logic: là những gì xảy ra một cách tự nhiên không có sự can thiệp của người lớn Bảng liệt kê các hành vi và hệ quả áp dụng: Hành vi Hệ quả áp dụng - Nhắn tin điện thoại với bạn thâu đêm dẫn đến mất ngủ, không tập trung trong giờ học. - Chơi game - Áp dụng hệ quả tự nhiên: nguyên tắc là câu châm ngôn: “trải nghiệm là người thầy tốt nhất” hay “ cuộc sống là trường học lớn nhất”. - Không đi lao động sẽ bị phạt đỗ rác một tuần. - Đi học trễ sẽ không được vào lớp - Áp dụng hệ quả logic, vì có sự can thiệp của giáo viên. Nguyên tắc là có sự tôn trọng, công bằng, và hợp lí. c/ Hãy vận dụng mô hình nhận thức- hành vi để tham vấn, tác động làm thay đổi hành vi tiêu cực của học sinh cá biệt? Tình huống Suy nghĩ-thái độ Hệ quả Điều chỉnh - Học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học, giáo viên yêu cầu nộp điện thoại - Có thể sẽ bị phạt vào giờ sinh hoạt lớp & không được dùng điện thoại nữa; thái độ không muốn giao nộp điện thoại - Có thể nộp - Có thể không chịu nộp điện thoại. - Giáo viên nở một nụ cười và nói “hãy đưa cho cô rồi cô sẽ gửi lại sau 3 ngày”. HS đưa điện thoại cho giáo viên mà không cảm thấy khó chịu mà chấp nhận mà nghiêm túc trở lại. 4/ Lập kế hoạch giáo dục cho một học sinh cá biệt cụ thể trong lớp học của bạn? 10 Giúp em A Nhận ra ý nghĩa của việc học và các giá trị cuộc sống Rèn viết chữ ngay hàng thẳng lối Trực tiếp xem và giảng dạy bài tập ngay tiết dạy và cho phép lên bảng thể hiện lại khi em có nhu cầu xung phong. Khích lệ nhắc nhở việc đi học nhóm nhỏ để có cơ hội tiến bộ Duy trì thái độ tích cực bằng cách giúp em có tri thức thật sự và trở nên ham thích. [...]... trang Web đã có trong Fovorites ta chọn menu Fovorites chọn tên trang Web cần mở 16 NỘI DUNG 4 THPT2 3: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I ĐẶC VẤN ĐỀ Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) của trường THPT năm học 2014 – 2015, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân và quá trình bồi dưỡng của bản thân và để đánh giá đúng kết quả học tập cũng như sự tiến bộ của học sinh tôi... thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chứng Tổng hợp: Thiết kế lại thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập nên một hình mẫu mới Đánh giá: Thảo luận về giá trị của một tư tưởng, một phương pháp, một nội dung kiến thức Đây là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sâu vào bản chất của đối tượng,... một số ví dụ như sau: VD1: Khi cần tìm thư viện bộ môn Vật lý, các đồng chí gõ vào phần tìm kiếm nội dung sau: Thư viện vật lý Khi đó xuất hiện một danh sách các trang Web có các thông tin theo mục đích tìm kiếm của mình Chúng ta di chuyển đến một trang Web VD2: Khi tìm trang Web để học ngoại ngữ, ta gõ vào phần tìm kiếm: Học ngoại ngữ Về tìm hình ảnh: Nhấn chuột vào liên kết Hình ảnh VD1: Trong môn... tin có liên quan đến nội dung bài giảng Đó có thể là là một văn bản, một tài liệu, một thông tin cập nhật, một hình ảnh, một mẫu vật nào đó có liên quan đến bài giảng và có tác dụng phục vụ bài giảng VD: Khi giảng bài: “Đàn ghi ta của Lor car” Ngoài ND SGK ta có thể thu thập thông tin liên quan đến nhà thơ Lorcar và đất nước Tây Ban Nha Dạy về một tác giả văn học mà không nắm được thông tin của tác... đề trắc nghiệm và cách kết hợp hợp lí hình thức tự luận với hình thúc trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học; cách khai thác nguồn dữ liệu mới: Thư viện câu hỏi và bài tập, ngân hàng đề kiểm tra, đề thi trên các Website chuyên môn - Về sử dụng sách giáo khoa: Giáo viên sử dụng sách giáo khoa và khai thác Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học cho khoa học, sử dụng... đề trắc nghiệm và cách kết hợp hợp lí hình thức tự luận với hình thúc trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học; cách khai thác nguồn dữ liệu mới: Thư viện câu hỏi và bài tập, ngân hàng đề kiểm tra, đề thi trên các Website chuyên môn - Về sử dụng sách giáo khoa: Giáo viên sử dụng sách giáo khoa và khai thác Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học cho khoa học, sử dụng... sinh thế nào? Thời gian thực hiện là bao lâu? (một tiết hay 2 tiết) -Khai thác thông tin có liên quan đến bài dạy một cách hợp lý Bước 1: Xác định mục tiêu,nội dung bài giảng, đối tượng học sinh Bước 2 Tìm kiếm thông tin (có thể trong cs, trong sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng,trên mạng Internet) Bước 3: Lựa chọn thông tin tin cậy,phù hợp Một trong các điều kiện quan trọng nhất để tăng... kết quả học tập đạt được của học sinh so với mục tiêu giáo dục đã đặt ra Một trong những hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập ở Việt Nam hiện nay là kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm khách quan Câu 2 Cho biết nội dung cơ bản của mục tiêu đánh giá - Mục tiêu giáo dục là một mô hình nhân cách cần đạt được, thông qua tập hợp những kết quả cửa quá trình giáo dục và được thông báo duỏi dạng những... khi mà giữa hai thời điểm đó tiến hành một tác động sư phạm nào đỏ Đáp ứng mục tiêu này gọi là đánh giá quá trình + Xác định kết quả, chất lương học tập sau một học kì, một năm hoặc cả cẩp học Đáp ứng mục tiêu này gọi là đánh giá tổng kết Căn cứ vào tính chất của giai đoạn giáo dục và thời điểm tiến hành hoạt động đánh giá để lựa chọn mục tiêu đánh giá thích hợp Câu 3 Liệt kê các hình thức đánh giá?... công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học - Yêu cầu đối mới công tác kiềm tra, đánh giá theo chuẩn kiẽn thức, kĩ năng cùa môn học + Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình; + Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan . các phương pháp thực hiện và các cơ sở lý thuyết. Đồng thời suy ngẫm và cảm nhận để rút ra những bài học kinh nghiệm cho chính mình. • Nội dung bài thu hoạch là trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. sở lý thuyết về phương pháp giáo dục học sinh cá biệt trong module 3 của bài học do Bộ Giáo dục ban hành, và không nhắc lại thế nào được gọi là học sinh cá biệt, cũng như các nội dung cần thu thập. http://taphuan.moet.gov.vn:8080/vi/news/Cuc-Nha-giao-va- Can-bo-quan-ly-CSGD/Tai-lieu-Boi-duong-thuong-xuyen-theo-cac-cap-hoc-14/ + Đọc tài liệu + Thực hiện theo hướng dẫn tự học và trả lời câu

Ngày đăng: 25/08/2015, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MODULE 23:

  • KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

  • II. NỘI DUNG

  • -Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, c hệ thong thông tin vê hiện trạng, khả nàng hay nguyên nhân vê chất lương và hiệu quả giáo dục cân cú vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo, làm cơ sờ cho những chú trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.

  • - Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, xử lí thông tin và dìến giải hiện trạng, nguyên nhân, hiệu quả, chất lượng giáo dục theo hai khia cạnh khác nhau: kết quả học tập đạt được của học sinh so với kết quả học tập cửa học sinh khác và kết quả học tập đạt được của học sinh so với mục tiêu giáo dục đã đặt ra. Một trong những hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập ở Việt Nam hiện nay là kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm khách quan.

  • - Đánh giá tổng kết: tiến hành khi kết thúc kì học hay năm học, khoá học (thi)

  • - Chức năng điều chỉnh: Tự chỗ phát hiện đuợc những lệch lạc, sai sót trong quá trình, giáo viên sẽ tìm ra biện pháp điều chỉnh quá trinh học tập của học sinh, đồng thời bổ sung, tự hoàn thiện hoạt động dạy học cửa mình.

  • Ba chúc năng này lìên kết, thống nhất với nhau. Đổi với học sinh, việc công khai kết quả học tập giúp các em nhận ra những thành tích và thiếu sót của minh để rút ra bài học cho chính bản thân. Như vậy, kết quả đánh giá là căn cứ để quyết định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục thông qua việc điều chỉnh phương pháp dạy học của giáo viên và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá để điều chỉnh phương pháp học tập.

  • Câu 5. Cho biết mục đích, ý nghĩa và vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

  • * Mục đích của việc kiềm tra, đánh giá

  • - Công khai hoá nhận định về năng lực và kết quả học tập của moi học sinh và tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình; khuyến khích, động viên việc học tập.

  • - Giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.

  • Như vậy, đánh giá không chỉ nhằm nhận định thực trạng và định hướng, điều chỉnh hoạt động của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định ra thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.

  • * Ý nghĩa cùa việc kiếm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi với học sinh, giáo viên và đặc biệt là đổi với cán bộ quản lí.

  • - Đổi với học sinh: Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên, cung cấp kịp thời những thông tin “liên hệ ngựợc" giúp người học điều chỉnh hoạt động học.

  • + Về giáo dưỡng: Kiểm tra, đánh giá chỉ cho học sinh thấy mình đã tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, còn thiếu sót nào cần bổ khuyết.

  • + Về mặt phát triển năng lực nhận thức: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức, tạo điểu kiện cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huổng thực tế.

  • + Vê mặt giáo dục: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập; có ý chí vươn lên đạt những kết quả cao hơn; củng cố lòng tin vào khả năng của mình; nâng cao ý thúc tự giác; khắc phục tính chủ quan tự mãn trong học tập.

  • - Đối với giáo viên: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho giáo viên những thông tin “lìên hệ ngược ngoài" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy.

  • - Đổi với cán bộ quản lí giáo dục: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho cán bộ quân lí giáo dục những thông tin vê thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn được những lệch lạc, khuyến khích, hổ trợ những sáng kiến hay, bảo đẳm thực hiện tổt mục tìêu giáo dục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan