SO SÁNH tác DỤNG làm THAY đổi CHỈ số HUYẾT áp và một số TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG của LIỆU PHÁP CHÂM LOA TAI và THỂ CHÂM TRONG điều TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT áp

3 358 3
SO SÁNH tác DỤNG làm THAY đổi CHỈ số HUYẾT áp và một số TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG của LIỆU PHÁP CHÂM LOA TAI và THỂ CHÂM TRONG điều TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (760 ) - số 4 /201 1 145 SO SáNH TáC DụNG LàM THAY ĐổI CHỉ Số HUYếT áP Và MộT Số TRIệU CHứNG LÂM SàNG CủA LIệU PHáP CHÂM LOA TAI Và THể CHÂM TRONG ĐIềU TRị BệNH TĂNG HUYếT áP TRN QUC BèNH - Bnh vin Y hc C Truyn TW T VN Bệnh tăng huyết áp ( THA ) là một bệnh khá phổ biến trên thế giới với tỉ lệ mắc bệnh trung bình là 8 18% dân số thế giới ( theo HWO) . Tỉ lệ THA khác nhau tuỳ thuộc vào từng nớc . ở Việt nam tỉ lệ THA ngày càng tăng dần cùng với các biến chứng phức tạp . Theo điều tra của tác giả Trần Đỗ Trinh năm 1992 tỉ lệ THA ở Việt Nam là 11,6% và đến năm 2002 Theo Phạm Gia Khải và cộng sự tỉ lệ này là 23,2% . THA là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế và tử vong hàng đầu với những ngời lớn tuổi . Trong số những trờng hợp tử vong do bệnh lý tim mạch hàng năm có từ 35 45% nguyên nhân trực tiếp là TAH . THA phần lớn không tìm thấy nguyên nhân diễn biến kinh diễn dẫn đến nhiều biến chứng gây hậu quả nghiêm trọng cho mắt , tim , não , thận gây tử vong và để lại di chứng nặng nề. Bệnh THA phải điều trị và kiểm soát hàng ngày. Bên cạnh điều trị bằng y học hiện đại , y học cổ truyền cũng có nhiều phơng pháp điều trị có hiệu quả dùng thuốc hoặc châm cứu . Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành So sánh tác dụng làm thay đổi chỉ số huyết áp và một số triệu chứng lâm sàng của liệu pháp châm loa tai và thể châm trong điều trị bệnh tăng huyết áp với mục tiêu : Đánh giá và so sánh tác dụng làm thay đổi chỉ số huyết áp và một số triệu chứng lâm sàng khác của phơng pháp châm loa tai và thể châm trên bệnh nhân THA trớc và sau châm . I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. Đối tợng nghiên cứu : Là 77 bệnh nhân đợc chẩn đoán là THA nguyên phát theo tiêu chuẩn JNC VII . Bệnh nhân có chỉ số huyết áp thờng xuyên mức HATT ( huyết áp tâm thu ) 140 mmHg và / hoặc HATTr ( huyết áp tâm trơng ) 90 mmHg .Về YHCT ( y học cổ truyền ) có tất cả các thể sau : - Thể can dơng thợng cang - Thể can thận âm h - Thể đàm thấp - Thể tam tỳ h 2. Phơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu đợc tiến hành theo phơng pháp thử nghiệm lâm sàng mở so sánh kết quả trớc và sau khi tiến hành liệu pháp châm và so sánh kết quả của 2 phơng pháp, đùng bổ pháp với thời lợng 30 phút, sau khi rút kim nghỉ 15 phút rồi tiến hành đo huyết áp, liệu trình châm là 7 ngày . Lấy trị số trung bình trớc và sau 7 ngày làm huyết áp trớc và sau điều trị của bệnh nhân để làm cơ sở so sánh . - 39 bệnh nhân dùng công thức huyệt loa tai bao gồm : Rãnh hạ áp, điểm giao cảm , điểm thần môn , điểm tâm . - 38 bệnh nhân dùng công thức huyệt thể châm bao gồm : Thể bệnh Phơng huyệt Can thận âm h Thái xung, Thái khê, Can du, Thận du (Bổ pháp), nội quan, thần môn, tam âm giao Can dơng xung Hành gian, Thái xung, Bách hộ (Tả pháp), nội quan, thần môn, tam âm giao Đàm thấp Túc tam lý (bổ), Phong long (tả), nội quan, thần môn,tam âm giao Tâm tỳ h Túc tam lý, Tâm du, Tỳ du (Bổ pháp), nội quan, thần môn,tam âm giao 3. Phơng pháp theo dõi và đánh giá kết quả - Theo dõi trớc và sau châm: + Chỉ số huyết áp + Tần số mạch + Một số triệu chứng lâm sàng : Mệt mỏi , đau đầu , váng đầu , mất nghủ, cơn bốc hoả, hồi hộp , hoa mắt , chóng mặt , tai ù , đau tức ngực Phơng pháp đánh giá kết quả : Dựa vào hiệu số của HATB trớc và sau châm để xếp mức độ: + Mức độ I ( tốt ) : HATB giảm > 20 mmHg + Mức độ II ( khá ) : HATB giảm từ 10 20 mmHg + Mức độ III (trung bình): HATB giảm từ 5-10 mmHg + Mức độ IV ( kém ) : HATB giảm < 5 mmHg hoặc tăng lên Khảo sát sự thay đổi một số triệu chứng lâm sàng theo các mức độ + Có cải thiện + Không cải thiện KT QU NGHIấN CU 1. Kết quả chung sau châm Bảng 1: Phân loại kết quả chung sau châm cho nhóm châm loa tai Kết quả Số bệnh nhân Tỉ lệ% A Tốt 10 25,64 Khá 18 46,15 Cộng 28 71,89 B Trung bình 6 15,38 Kém 5 12,83 Cộng 11 28,21 P A/B P < 0,05 Tổng số 39 100 Bảng 2: Phân loại kết quả chung sau châm cho nhóm dùng thể châm (n=38 ) Kết quả Số bệnh nhân Tỷ lệ % A Tốt 3 7.8 Khá 30 79 B Trung bình 5 13.2 Kém 0 0 P A/B P < 0,05 Y học thực hành (760) - số 4/2011 146 ở bảng 1 và bảng 2 cho thấy tỉ lệ đạt kết quả tốt và khá đều cao hơn nhiều so với kết quả trung bình và kém, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. So sánh giữa 2 nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05 , điều này cho thấy tác dụng hạ áp của 2 phác đồ huyệt là tơng đơng. 2. Sự thay đổi chỉ số huyết áp trớc và sau châm Bảng 3 : Sự thay đổi chỉ số huyết áp sau châm nhóm châm loa tai Trị số ( mmHg ) Trớc châm XSD Sau châm XSD P HATT 159,62 9,83 139,23 10,55 P <0,001 HATTR 93,33 11,77 83,97 10,21 P <0,001 HATB 115,43 9,66 102,39 9,6 P <0,001 Bảng 4: Sự thay đổi chỉ số huyết áp sau châm nhóm dùng thể châm (n=38) Chỉ số Trớc châm XSD Sau châm XSD P HATT (mmHg) 156.348.16 138.8711.5 P<0.01 HATTr (mmHg) 99.876.44 82.926.28 P<0.01 HATB (mmHg) 115.366.45 101.577.59 P<0.01 ở bảng 3 và 4 cho thấy chỉ số huyết áp ( HATT, HATTR, HATB ) đều giảm một cách đáng kể sau châm với p < 0,01. So sánh giữa 2 nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05, cho thấy 2 nhóm có tác dụng tơng đơng trong điều trị hạ chỉ số huyết áp . 3. Kết quả thay đổi HATB với từng thể bệnh YHCT Bảng 5 : Kết quả thay đổi HATB với từng thể bệnh YHCT nhóm châm loa tai Thể lâm sàng Trớc châm XSD Sau châm XSD P Can dơng thợnh cang 119,1012,28 104 9,11 < 0,01 Can thận âm h 113,77 8,1 102,1 9,77 < 0,01 Đàm thấp 113,33 4,7 96,67 14,14 < 0,01 Tâm tỳ h 110 93,3 < 0,01 P P < 0,05 Bảng 6: Kết quả phân bố theo thể bệnh YHCT nhóm dùng thể châm Thể bệnh HATB trớc châm (mmHg) HATB sau châm (mmHg) P Can dơng vợng 113.5 7.49 98.89 7.76 <0.01 Can thận âm h 114.71 5.75 99.92 6.61 <0.01 Tâm tỳ h 115.8 5.68 103.6 7.3 <0.01 Đàm thấp 119.11 8.4 108.33 7.8 <0.01 P P<0.05 ở bảng 5 và 6 cho thấy sau châm ở cả 2 nhóm huyệt chỉ số HATB đều giảm ở các thể lâm sàng với p < 0,01 . thể đàm thấp giảm nhiều nhất và thể can thận âm h giảm ít nhất có ý nghĩa với p < 0,05 . So sánh giữa 2 nhóm không thấy có sự khác biệt với p > 0,05 cho thấy 2 nhóm có tác dụng tơng đơng. 6. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng trớc và sau châm Bảng 7 : Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng sau đợt châm nhóm châm loa tai Triệu chứng lâm sàng Trớc châm Sau châm P n % n % Đau đầu 26 66,67 12 30,77 <0,05 Hoa mắt chóng mặt 27 69,23 3 12,82 <0,05 Hồi hộp tức ngực 19 48,72 8 20,51 <0,05 Cơn bốc hoả 34 87,14 5 12,88 <0,05 Mất ngủ 21 53,85 13 33,33 <0,05 ù tai 12 30,77 10 2 5,64 < 0,05 Bảng 8: Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau đợt thể châm Triệu chứng lâm sàng HATB trớc châm (mmHg) HATB sau châm (mmHg) P Số BN % Số BN % Mệt mỏi 38 100 8 21.1 <0.01 Đau đầu 28 73.7 8 21.1 <0.01 Hoa mắt chóng mặt 28 73.7 8 21.1 <0.01 Mất ngủ 34 89.5 15 39.5 <0.01 Hồi hộp 11 28.9 4 10.5 <0.05 ù tai 7 18.4 4 10.5 <0.05 Cơn bốc hỏa 17 44.7 10 26.3 <0.05 ở bảng 7 và 8 cho thấy sau châm các triệu chứng lâm sàng ở cả 2 nhóm huyệt đều đợc cải thiện có ý nghĩa với p < 0,05 . Giữa 2 nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05 . BN LUN Các kết quả thu đợc ở bảng 1 và 2 cho thấy tỉ lệ kết quả khá và tốt đều cao hơn nhiều so với loại trung bình và kém có ý nghĩa với p < 0,05 . Điều này cho thấy cham loa tai và thể châm đều có tác dụng cải thiện tốt triệu chứng huyết áp . Kết quả này cũng tơng đơng với các kết quả của nhiều tác giả khác nh Phạm Văn Tân , Trần Thuý , Kiều Xuân Dũng . ở các bảng 3 và 4 đều cho thấy ở cả 2 nhóm diễn biến của huyết áp sau châm đều giảm một cách có ý nghĩa với p < 0,001, và giữa 2 nhóm không thấy có sự khác biệt với p > 0,05. ở bảng 5 và 6 các chỉ số huyết áp đều hạ sau điều trị ở cả 2 nhóm huyệt có ý nghĩa với p < 0,01 và không phụ thuộc vào thể lâm sàng theo y học cổ truyền điều này cho thấy tác động của cả 2 liệu pháp châm đều đáp ứng nh nhau ở tất cả các thể bệnh theo phân loai YHCT . Thể can thận âm h thờng gặp ở các bệnh nhân bị mắc bệnh THA đã lâu chính khí cơ thể đã suy nhiều đó cũng là lý do giải thích vì sao thể can thận âm h lại đáp ứng kém so với các thể bệnh y học cổ truyền khác . ở bảng 7 và 8 cho thấy ở cả 2 nhóm công thức huyệt diễn biến các triệu chứng lâm sàng khác nh chóng mặt , hoa mắt , đau đầu đều đợc cải thiện tốt sau liệu trình điều trị có ý nghĩa với p < 0,05 và không có sự khác biệt giữa 2 nhóm huyệt với p > 0,05. Các kết quả trên cũng phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giã khác dùng châm cứu để điều trị THA. KT LUN Châm loa tai và thể châm trong điều trị THA đã đạt đợc: Y học thực hành (760 ) - số 4 /201 1 147 Làm giảm huyết áp sau châm ở cả 2 nhóm huyệt một cách có ý nghĩa vói p < 0,01 và không có sự khác nhau giữa 2 nhóm với p > 0,05. Làm giảm ở cả 2 nhóm huyệt các triệu chứng lâm sàng khác sau châm nh chóng mặt, hoa mắt , đâu đầu , mất ngủ , cơn bốc hoả đợc cải thiện đáng kể và tác động nh nhau ở cả 2 nhóm với p > 0,05 . TI LIU THAM KHO 1. Kiều Xuân Dũng , Đánh giá tác dụng của điện châm so sánh với tác dụng hạ áp khi nghỉ ngơi trên bệnh nhân tăng huyết áp, (1985) 2. Kiều Xuân Dũng , Nhận xét ban đầu tác dụng hạ áp bằng châm loa tai trên 40 bệnh nhân tăng huyết áp , kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học , Viện châm cứu Việt Nam , Tr 215 217 . 3. Đỗ Minh Hiền , Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm trên bệnh nhân tăng huyết áp độ I,II, thể đàm thấp theo y học cổ truyền , ( 2003). 4. Phạm Gia Khải , chơng 4 : tăng huyết áp , cẩm nang điều trị nội khoa , NXB y học , Tr 103 130 . 5. Trần Thuý , TRần Quang Đạt , châm loa tai và một số phơng pháp châm khác , NXB y học ( 1986 ) , Tr 106 107 . 6. Chinese acupuncture and moxibustion , foreign languages press Beijing ( 1987). ĐáNH GIá TìNH HìNH THựC HIệN CHỉ THị 06 Về CHốNG QUá TảI TạI VIệT NAM GIAI ĐOạN 2008 - 2009 Lơng Ngọc Khuê - Bộ Y tế TóM TắT Mục tiêu: Đánh giá một số kết quả của chỉ thị 06/2007/CT-BYT tại các bệnh viện (BV) trên toàn quốc. Phơng pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Các bệnh viện trên cả nớc đ đạt đợc một số kết quả bớc đầu trong việc giảm tải bệnh viện nh: Xây dựng thêm cơ sở khám chữa bệnh; Tăng cờng điều trị ngoại trú; Giảm ngày điều trị nội trú hợp lý; Cải cách thủ tục hành chính; Tăng ca, tăng giờ làm việc; Triển khai một số mô hình dịch vụ mới trong khám chữa bệnh; Tăng cờng công tác chỉ đạo tuyến. Kết luận: Sau 2 năm thực hiện chỉ thị 06/2007/CT-BYT về chống quá tải bệnh viện, mặc dù còn tồn tại nhiều khó khăn, thách thức nhng về cơ bản cho thấy Việt Nam đ đạt đợc một số kết quả bớc đầu trong việc giảm tải bệnh viện. Từ khóa: Giảm tải bệnh viện, chỉ thị 06, điều trị. Summary Objective: Evaluation of the results of the Directive No 06/2007/CT-BYT in hospitals. Methods: Cross- sectional study. Results: The results showed that hospitals has achieved some initial results in reducing hospital overcrowding like building more clinics, enhancing treatment for out-patient, reducing number of inpatient days; Reforming of administrative procedures; increasing working hours; deploying new services in clinics. Conclusion: After two years of implementation of the directive No 06/2007/CT-BYT, although there were exist many difficulties and challenges but basically Vietnam has achieved some results the first step in reducing hospital overcrowding. Keywords: reducing hospital overcrowding, the Directive No 06, treatment. ĐặT VấN Đề Trong những năm qua công tác khám bệnh, chữa bệnh tại Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ. Chất lợng khám bệnh, chữa bệnh từng bớc đợc nâng cao, nhiều bệnh viện đợc cải tạo và xây dựng mới; một số bệnh viện tuyến Trung ơng và tuyến tỉnh đã triển khai áp dụng những kỹ thuật y học tiên tiến ngang tầm với các nớc trong khu vực cứu chữa đợc nhiều bệnh hiểm nghèo, cấp cứu kịp thời những vụ tai nạn lớn, khắc phục thiên tai, thảm hoạ Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, công tác khám bệnh, chữa bệnh còn một số mặt hạn chế nh tình trạng quá tải, ngời bệnh phải nằm ghép tại các bệnh viện tuyến Trung ơng và một số bệnh viện tuyến tỉnh khá phổ biến. Trớc thực trạng trên, ngày 7/12/2007 Bộ Trởng Bộ Y tế đã có chỉ thị số 06/2007/CT-BYT về việc nâng cao chất lợng khám, chữa bệnh cho nhân dân, trong đó nhấn mạnh đến việc thực hiện một số hoạt động sau nhằm hạn chế tình trạng quá tải bệnh viện [1]. Thực tế sau 2 năm triển khai chỉ thị 06/2007/CT-BYT cho thấy tình trạng quá tải tại các bệnh viện đã có xu hớng đợc cải thiện. Nhằm có những thông tin về hiệu quả của chỉ thị 06, trên cơ sở đó có thể đề xuất phơng hớng cho thời gian tới, nghiên cứu này đợc thực hiện với mục tiêu Đánh giá một số kết quả của chỉ thị 06/2007/CT-BYT tại các bệnh viện trên toàn quốc. PHƯƠNG PHáP 1. Đối tợng nghiên cứu. Các bệnh viện trên toàn quốc. Hồ sơ, tài liệu, số liệu thứ cấp liên quan đến nội dung nghiên cứu. 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Các số liệu thứ cấp về tình hình hoạt động của các bệnh viện trong 2 năm 2008 2009. 3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 4. Cỡ mẫu: Chọn mẫu toàn bộ các bệnh viện trên toàn quốc (Bệnh viện công lập và bệnh viện t nhân). 5. Phân tích số liệu: Số liệu sau khi thu thập, đợc xử lý bằng phần mềm thống kê Excel. KếT QUả Và BàN LUậN 1. Tăng ngân sách cho bệnh viện thông qua tăng chỉ tiêu giờng bệnh (GB) kế hoạch. Tiếp tục tăng chỉ tiêu giờng bệnh kế hoạch năm 2009 (Sở Y tế Hà Nội tăng 104,2% so với cùng kỳ năm 2008; Sở Y tế Điện Biên tăng 110%; Sở Y tế Sóc Trăng tăng 107%; Sở Y tế Đồng Tháp tăng 109,7%, Sở Y tế Hng yên tăng 250GB (113%). . (760 ) - số 4 /201 1 145 SO SáNH TáC DụNG LàM THAY ĐổI CHỉ Số HUYếT áP Và MộT Số TRIệU CHứNG LÂM SàNG CủA LIệU PHáP CHÂM LOA TAI Và THể CHÂM TRONG ĐIềU TRị BệNH TĂNG HUYếT áP TRN. châm loa tai và thể châm trong điều trị bệnh tăng huyết áp với mục tiêu : Đánh giá và so sánh tác dụng làm thay đổi chỉ số huyết áp và một số triệu chứng lâm sàng khác của phơng pháp châm loa. pháp điều trị có hiệu quả dùng thuốc hoặc châm cứu . Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành So sánh tác dụng làm thay đổi chỉ số huyết áp và một số triệu chứng lâm sàng của liệu pháp châm

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan