Phát huy vai trò văn hóa bản địa đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh lâm đồng trong giai đoạn hiện nay

5 540 0
Phát huy vai trò văn hóa bản địa đối với sự phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh lâm đồng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát huy vai trò văn hóa bản địa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay Nguyễn Thị Phương Thảo Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn Thạc sĩ ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn: GS.TS. Dương Xuân Ngọc Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Chương 1: Vai trò của văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - cơ sở lý luận. Chương 2: Vai trò của văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng đối với phát triển kinh tế - xã hội - thực trạng và vấn đề đặt ra. Chương 3: Xu hướng biến đổi và giải pháp phát huy vai trò văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay. Keywords. Phát triển kinh tế; Văn hóa bản địa; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Lâm Đồng Content MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. VAI TRÒ CỦA VĂN HOÁ BẢN ĐỊA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI - CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1. Văn hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội 10 1.1.1. Quan niệm về văn hóa 10 1.1.2. Vai tro ̀ cu ̉ a văn ho ́ a đối vơ ́ i sư ̣ pha ́ t triê ̉ n kinh tế - xã hội 16 1.2. Vai trò văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số Lâm Đồng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh 21 1.2.1. Văn hóa vật chất và vai trò của nó 22 1.2.2. Văn hóa tinh thần và vai trò của nó 28 1.3. Những yếu tố tác động đến vai trò của văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số Lâm Đồng 40 Chƣơng 2. VAI TRÒ CỦA VĂN HOÁ BẢN ĐỊA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 45 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - xã hội Lâm Đồng có liên quan đến vai trò văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số của tỉnh 45 2.1.1. Khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên 45 2.1.2. Dân cư và phân bố dân cư 47 2.2. Thực trạng phát huy vai trò văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Lâm Đồng 49 2.2.1. Thực trạng phát huy vai trò tích cực của văn hóa bản địa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Lâm Đồng và nguyên nhân 50 2.2.2. Tác động tiêu cực của “văn hoá bản địa” các dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng và nguyên nhân 67 2.3. Một số vấn đề đặt ra đối với việc phát huy vai trò văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng trong thời kỳ đổi mới, hội nhập 74 2.3.1. Bảo tồn những giá trị văn hoá bản địa với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhưng vẫn giữ vững được bản sắc 74 2.3.2. Bảo tồn những giá trị văn hóa bản địa trước yêu cầu của đổi mới vì sự phát triển 77 2.3.3. Đấu tranh chống lợi dụng văn hóa chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc 79 Chƣơng 3. XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ VĂN HOÁ BẢN ĐỊA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 83 3.1. Xu hướng biến đổi của văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số Lâm Đồng trước sự tác động của quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế 83 3.1.1. Xu hướng giao lưu và ảnh hưởng văn hóa 83 3.1.2. Xu hướng phủ nhận truyền thống 85 3.1.3. Xu hướng phục hồi và làm phong phú văn hóa truyền thống 87 3.1.4. Xu hướng tồn tại đan xen giữa văn hóa truyền thống và hiện đại 88 3.1.5. Xu hướng đồng hóa tự nhiên về văn hóa 89 3.1.6. Xu hướng hiện đại hóa văn hóa 90 3.2. Các giải pháp phát huy vai trò văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số Lâm đồng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 91 3.2.1. Nâng cao nhận thức của cư dân bản địa về văn hóa và vai trò của văn hóa 91 3.2.2. Đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị cơ sở 98 3.2.3. Đổi mới nâng cấp cơ sở vật chất liên quan đến hoạt động văn hóa 103 3.2.4. Tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên trách về văn hóa, đặc biệt là đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số 109 3.2.5. Đẩy mạnh phát triển xây dựng thôn, buôn (bon) văn hóa 112 2.3.6. Vấn đề tạo không gian, môi trường để giữ gìn, phát huy vai trò văn hóa bản địa ở Lâm Đồng 115 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 128 References 1. A.I Ác Nôn Đốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác-Lênin, Nxb. Văn hóa, Hà Nội. 2. Vũ Ngọc Am (07/01/2010), “Vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển đất nước”, http://www.cpv.org.vn.cpv. 3. Nguyễn Bạn (1996), Thiết chế thôn buôn cổ truyền và vai trò của nó trong xã hội hiện đại, Sở Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng. 4. Hoàng Chí Bảo (9/4/2009), “Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt nam trong đổi mới và hội nhập”, http://www.tapchicongsan.org.vn. 5. Hoàng Chí Bảo (18/3/2011), “Động lực văn hóa của đổi mới ở Việt Nam”, http://www.tapchicongsan.org.vn/. 6. Nguyễn Duy Bắc (18/3/2011), “Tư duy lý luận về văn hóa và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, http://www. cpv.org.vn/cpv. 7. Trần Văn Bính (2004), Văn hoá các dân tộc Tây Nguyên - thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Trần Văn Bính (18/7/2010), “Về vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội và đối với sự phát triển”, http://www.tuyengiao.vn/home. 9. Trần Văn Bính (2011), Xây dựng văn hóa, đạo đức, lối sống của người Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội. 10. Lê Bỉnh (2004), “Những âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo và dân tộc chống lại sự nghiệp cách mạng nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (10/5/2004), tr.41-43 và 47. 11. Nông Quốc Chấn - Hùynh Khái Vinh (2002), Văn hóa các dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá dân tộc người, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Dân (2009), Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb. Khoa học - xã hội, Hà Nội. 14. Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 15. Trương Minh Dục (2003), “Nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo và thay đổi niềm tin tôn giáo của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (3). 16. Trương Minh Dục (2008), Xây dựng và củng cố khối đại đòan kết dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Trương Minh Dục (2009), Thực hiện chính sách dân tộc ở Miền Trung - Tây nguyên thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị - hành chính, Hà Nội. 18. Đinh xuân Dũng (2010), Phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội. 19. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 18/1/2002 của Bộ Chính trị: Về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 - 2010, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX. 24. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 25. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Đảng Bộ Tỉnh Lâm Đồng (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, Lâm Đồng. 27. Bế Văn Đảng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Bùi Minh Đạo (2010), “Tính chất hôn nhân, gia đình của người K’ho ở xã Dạ K’ nàng, Huyện Đa Rông, Tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Dân tộc học, (5/167), tr.30-37. 29. Khoa Điềm (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc””, Tạp chí Cộng sản, (6/8/2004), tr.8-13 và 27. 31. Nguyễn Bảo Đồng (2010), “Một số vấn đề về đào tạo can bộ dân tộc thiểu số ở cơ sở”, Tạp chí Dân tộc học, (6/168), tr.13-23. 32. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, những vấn đề phương pháp luận, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Mạc Đường (1983), Vấn đề dân tộc ở Lâm Đồng, Sở Văn hóa tỉnh Lâm Đồng. 35. V.K. Gac-đa-nôp (1962), Lênin với việc bảo vệ di sản văn hóa, xây dựng bảo tàng, Nxb. Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội. 36. Đỗ Thanh Hà (2004), “Bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (16/8/2004), tr.49-52. 37. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 39. Dương Phú Hiệp (2010), Tác động của tòan cầu hóa đối với sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Đặng Trọng Hộ (chủ nghiệm đề tài, 2006), Phát huy mặt tích của luật tục trong vùng đồng bào DTTS ở Lâm Đồng để xây dựng thôn buôn văn hóa, Sở Khoa học và Công nhệ Lâm Đồng. 41. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng (1996), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Hội nghị quốc tế do UNESCO chủ trì (1982), Tuyên bố về những chính sách văn hóa, Mehico. 43. Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 44. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay - Từ góc nhìn giá trị học, Viện Văn hóa và Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 45. Đinh Gia Khánh - Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội. 46. Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa và phát triển văn hóa hiện nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 47. Trần Văn Khê (2002), “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật chất của các dân tộc thiểu số Việt Nam” trong sách Tính đa dạng của Văn hóa Việt Nam: những tiếp cận về sự bảo tồn, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Hà Nội. 48. Nguyễn Văn Kiêu và Trần Tiến (1993), Tổng thuật chính sách văn hóa của một số nước trên thế giới, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 49. V.I.Lênin (1970), Bàn về cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva. 50. Trường Lưu (1999), Văn hóa một số vấn đề ký luận, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 51. Trường Lưu (2003), Toàn cầu hóa và vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. Nguyễn Văn Minh (2006), “Một số vấn đề đạo Tin Lành của người dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên hiện nay”, Tạp chí Dân tộc học, (4/142), tr.52-62. 55. Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa vì phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56. Nhiều tác giả (nghiên cứu của các GS - chuyên gia về văn hóa - Lê Hòa, Hoàng Đức Nhuận tuyển chọn và giới thiệu, 2000), Văn hóa Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb. Văn hóa, Hà Nội. 57. Nguyễn Thu Nghĩa (2010), “Vai trò của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đối với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (11/234), tr.27-33. 58. Phạm Quang Nghị (2004), “Văn hóa nhân loại như một bầu trời đầy sao vì sao nào cũng lấp lánh”, Báo Văn hóa, ngày 21 đến 23.12.2004. 59. Nguyên Ngọc (20/8/2008), “Phát triển bền vững ở Tây Nguyên”, Nguồn: http://www.diendan online.org. 60. Hồ Sỹ Quý (1999), Tìm hiểu về văn hóa và văn minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 61. Sở Giáo dục - Đào tạo Lâm Đồng (2010), Báo cáo năm học 2009-2010. 62. Sở Lao động Thương binh - Xã hội Lâm Đồng (2009), Báo cáo tình hình lao động - việc làm của tỉnh Lâm Đồng năm 2009. 63. Sở Lao động Thương binh - Xã hội Lâm Đồng (2010), Báo cáo tình hình lao động - việc làm của tỉnh Lâm Đồng năm 2010. 64. Sở Văn hóa Thông tin Lâm Đồng (1983), Từ điển Việt - K’Ho, Tỉnh Lâm Đồng. 65. Sở Văn hóa Thông tin Tỉnh Lâm Đồng (2003), Truyện cổ tích Mạ - K’Ho. 66. Sở Văn hóa Thể thao & Du Lịch Lâm Đồng (2009), Báo cáo Sở Văn hóa Thể thao & Du Lịch Lâm Đồng. 67. Hoàng Sơn (2009), Người Churu ở Lâm Đồng, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 68. Nguyễn Hồng Sơn (1995), “Xu hướng vận động của nền văn hóa các dân tộc ở khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3). 69. Tạ Ngọc Tấn (2010), “Vấn đề văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (811/5-2010), tr.33-40. 70. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 71. Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa và phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 72. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 73. Ngô Đức Thịnh (2008), “Văn hóa truyền thống Tây Nguyên, tiềm năng thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong vấn đề bảo tồn và phát huy”, Tạp chí khoa học Miền Trung - Tây nguyên, (1). 74. Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa và phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 75. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia (1996), Văn hóa trong phát triển và toàn cầu hóa, Kỷ yếu hội thảo tại Hà Nội, Tokyo và Noong khai, Hà Nội. 76. Võ Tấn Tú (2009), “Hôn nhân truyền thống của người Churu (nghiên cứu trường hợp ở Huyện Đơn Dương ở Tỉnh Lâm Đồng)”, Tạp chí Dân tộc học, (6/162), tr.61-74. 77. UNESCO (11/1988), Tạp chí người đưa tin. 78. UBND Tỉnh Lâm Đồng (2001), Địa chí Lâm Đồng, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 79. Viện Dân tộc học (1980), Góp phần nghiên cứu bản lĩnh, bản sắc các dân tộc tại Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 80. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo toàn và phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. . thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - cơ sở lý luận. Chương 2: Vai trò của văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng đối với phát triển kinh tế - xã hội - thực. trạng phát huy vai trò văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Lâm Đồng 49 2.2.1. Thực trạng phát huy vai trò tích cực của văn hóa bản địa đối với sự phát triển. pháp phát huy vai trò văn hóa bản địa các dân tộc thiểu số đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay. Keywords. Phát triển kinh tế; Văn hóa bản địa;

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan