Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

82 522 1
Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hang Ngoại thương Việt Nam Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư phát triển có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Đầu tư phát triển nhằm tăng thêm các tài sản vật chất, tài sản tài chính, tài sản trí tuệ… Những kết quả này không những đem lại lợi ích cho chủ đầu tư mà còn đem lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, một dự án đầu tư như thế nào là có tính khả thi, tính hiệu quả, độ an toàn cao. Chính vì câu hỏi đó mà công tác thẩm định và quản trị rủi ro dự án lại càng trở nên quan trọng Tuy nhiên, rủi ro trong đầu tư là một sự kiện không thể tránh khỏi. Nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của dự án. Vì khi đưa ra các quyết định đầu tư chủ đầu tư thường dựa trên các số liệu giả định. Bên cạnh đó vòng đời của một dự án thường kéo dài nên đôi khi không lường trước được các rủi ro có thể xảy ra. Việc nhận diện, đánh giá, quản lý rủi ro trong ngân hàng lại càng quan trọng và cần thiết. Bởi vì ngân hàng rất có ảnh hưởng tới nền kinh tế. rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thường có phản ứng dây truyền. Một ngân hàng gặp khó khăn sẽ kéo theo một loạt các hộ gia đình, doanh nghiệp kinh doanh, các ngân hàng đối tác khác gặp khó khăn. Từ đó sẽ khiến nền kinh tế lao đao, nếu không có phản ứng kịp thời sẽ lâm vào khủng hoảng. Bên cạnh đó, trong thời gian thực tập vừa qua, em đã được thực tập tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, đã được tìm hiểu thực tế về các chức năng, nhiệm vụ cụ thể của Sở giao dịch. Qua đó em lại càng thấy sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng Dựa vào những kiến thức đã được học ở trường và trong thời gian thực tập, cộng thêm với tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư, em đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài gồm những nội dung sau: Chương 1: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hang Ngoại thương Việt Nam Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Trần Thị Mai Hương đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này Vì thời gian và vốn kiến thức có hạn nên bài viết không tránh khỏi có những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để bài viết ngày càng được hoàn thiện hơn Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGD : Sở giao dịch NHNT: Ngân hàng Ngoại thương HSC: Hội sở chính TK: Tiết kiệm TP: Trái phiếu KP: Kỳ phiếu CTCP: Công ty cổ phần TCKT: Tổ chức kinh tế NHNN: Ngân hàng Nhà nước Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 1.1. Giới thiệu khái quát về Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN). Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm .), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) . Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 1/4/1991 Sở giao dịch NHNT Việt Nam thành lập theo Nghị quyết số 125/NQ-NHNT.HĐQT nhưng vẫn thuộc Vietcombank trung ương Ngày 28/12/2005 theo quyết định số 1215/QĐ-NHNT. TCCB-ĐT quyết định của Hội đồng quản trị NHNT Việt Nam, SGD NHNT Việt Nam tách ra hoạt động độc lập SGD không có tư cách pháp nhân, không có tài sản riêng ( tài sane của SGD do Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cấp). SGD hoạt động theo luật doanh nghiệp với Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tư các là một chi nhánh của một pháp nhân, có con dấu riêng 1.1.2. Chức năng, nghiệp vụ của SGD SGD cung cấp các sản phẩm thanh toán cho nền kinh tế ( tài khoản tiền gửi, séc…), có chức năng tạo tiền ( qua ngân hàng lượng tiền giao dịch tăng lên); cung cấp các dịch vụ nhận tiền gửi, cho vay; tham gia vào các thị trường: thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối… Để thực hiện các nhiệp vụ như trên, SGD gồm có các chức năng sau: - Chức năng huy động vốn: nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, ngoại tệ của các cá nhân trongngoài nước; phát hành các loại tín chỉ; tiếp nhận vốn tài trợ xuất khẩu - Chức năng cho vay: Cho vay bằng đồng Việt Nam, cho vay bằng ngoại tệ đối với các cá nhân, hộ gia đình, với mọi thành phần kinh tế theo quyền hạn và hạn mức được Tổng giám độc Ngân hàng ngoại thương Việt Nam uỷ quyền - Chức năng thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh trong phạm vi trongngoài nước theo hạn mức được uỷ quyền - Chức năng thanh toán các nghiệp vụ trongngoài nước, cung cấp các dịch vụ cung cấp, bảo quản các tài sản, các giấy tờ có giá…; thực hiện cung ứng các phương tiện thanh toán cho khách hàng; thực hiện các nghiệp vụ phát sinh về tiền gửi, tiền vay, cơ chế quản lý vốn theo hình thức quản lý vốn tập trung theo quy định của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam - Chức năng thực hiện chế độ kế toán, lập báo cáo tài chính theo quy định của Ngân hàng Việt Nam; thực hiện chế độ ngân quỹ theo quy định; thống kê báo cáo, số liệu tình hình hoạt động; thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ; thực hiện công tác quản lý cán bộ Ngoài ra SGD còn được Hội đồng quản trị giao các chức năng, nhiệm vụ khác tuỳ từng thời kỳ 1.1.3. đồ tổ chức bộ máy hoạt động của SGD Hiện tại SDG gồm có 1 giám độc, 4 phó giám đốc, 19 phòng ban và 1 phòng kiểm tra nội bộ với hơn 400 nhân sự. Từ khi tách ra hoạt động độc lập, nhân sự và cơ sở vật chất của SGD được giữ nguyên và được tăng cường thêm. Đến đầu năm 2008 SGD chuyển từ trụ sở chính về 31 – 33 Ngô Quyền nhằm tạo một cơ sở vật chất tốt hơn nhăm phục vụ cho công tác kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phòng bảo lãnh Phòng đầu tư dự án Phòng hành chính quản trị Phòng hối đoái Phòng kinh tế giao dịch Phòng kinh tế tài chính Phòng quản trị rủi ro Phòng ngân quỹ Phòng quản lý nhân sự Phòng thanh toán xuất nhập khẩu Phòng thanh toán thẻ Phòng quản lý nợ Phòng quan hệ khách hàng Phòng tín dụng trả góp tiêu dung Phòng tin học Phòng vốn và kinh doanh ngoại hối Phòng vay viện trợ đồ 1.1:Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của SGD - Phòng bảo lãnh: có chức năng cung cấp các sản phẩm mang tính chất bảo Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 6 Kiểm tra nội bộ SGD Phó giám đốc Tổng giám đốc Phó gám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lãnh như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đối ứng , tái bảo lãnh của SGD cho các tổ chức khách hàng - Phòng đầu tư dụ án: có chức năng cung cấp các khoản tín dụng trung và dài hạn, các khoản tín dụng dùng cho dự án đầu tư - Phòng hành chính quản tri: gồm 2 bộ phận. Bộ phận thứ nhất là hành chính gồm văn thư, lễ tân, luân chuyển công văn, đóng dấu… có chức năng văn phòng. Bộ phận thứ hai là quản trị có chức năng duy trì cơ sở vật chất cho các phòng ban hoạt động, quản lý đội ngũ lao động, bảo vệ, lái xe… - Phòng hối đoái: có chức năng cung cấp các sản phẩm thanh toán như tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán, hợp đồng thanh toán trong nước … dành cho khách hàng cá nhân (cả cư trú và không cư trú). Đồng thời cũng phát hành các loại BankDraf, phát hành các loại séc quốc tế, séc du lịch - Phòng kế toán giao dịch: phục vụ các khách hàng tổ chức cư trú và không cư trú có quan hệ với SGD. Phòng kế toán giao dịch gồm các chức năng: cung cấp các sản phẩm thanh toán đối với các khách hàng là tổ chức quốc tế ( dịch vụ thanh toán séc, trả lương qua tài khoản…); quản lý hạch toán các khoản vay ( theo dõi giải ngân của khách hàng vay vốn…) - Phòng kế toán tài chính: gồm các chức năng: hạch toán, kế toán các các khoản chi tiêu tài chính để quản lý TSCĐ, chi phí…; thanh toán liên ngân hàng, thanh toán bù trừ; nắm cân đối các tài khoản kế toán của các nghiệp vụ; hạch toán chi phí trả lương cho cán bộ - Phòng ngân quỹ: thực hiện các nghiệp vụ thu chi, cân đối ngân quỹ của SGD - Phòng quản lý nhân sự: có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về quản lý bộ máy, việc thành lập mới, giải thể, sát nhập, chia tách SGD; tham mưu cho ban giám đốc về quản lý cán bộ nhân viên (chủ yếu quản lý về hợp đồng lao động), quản lý về bố trí, điều động cán bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ căn cứ theo quy chế của Ngân hàng Ngoại thương, công tác về bảo hiểm xã hội cho người lao động, đề suất chương trình đào tạo, đào tạo lại cho cán bộ nhân viên, quản lý về tiền lương đối với người lao động Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: cung cấp các sản phẩm ngân hàng dành cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu (như mở LC, các sản phẩm chuyển tiền, nhận chứng từ, nhận LC, kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của LC, chiết khấu chứng từ sản xuất) - Phòng thanh toán thẻ: gồm các chức năng: chức năng phát hành thẻ, gồm 2 loại thẻ là thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng; chức năng thanh toán thẻ: hoạt động tốt hệ thống ATM, hệ thống Post, thanh toán tiền mặt thẻ; và chức năng phát triển khách hàng nhằm triển khai các sản phẩm thẻ, chủ động tìm kiếm các khách hàng trước khi sản phẩm tới khách hàng, phát triển mạng lưới thanh toán thẻ - Phòng quản lý nợ: có chức năng quản lý các hồ vay vốn, theo dõi việc giải ngân, thu hồi lãi, thu hồi vốn… - Phòng quan hệ khách hàng: có chức năng cấp tín dụng, vốn lưu động cho khách hàng là doanh nghiệp; bán các sản phẩm ngân hàng khác cho khách hàng - Phòng tín dụng và trả góp tiêu dùng: có chức năng cho vay cầm cố; lập trình theo các yêu cầu của các phòng ban - Phòng tin học: có chức năng quản trị hệ thống mạng của SGD, sửa chữa kịp thời nếu có hỏng hóc - Phòng vốn và kinh doanh tiền tệ: gồm các chức năng: chức năng quản lý vốn theo quy chế vốn tập trung của Ngân hàng nhà nước; chức năng kinh doanh ngoại tệ: mua và bán ngoại tệ theo nguyên tắc mua đứt bán đoạn; xây dựng chính sách huy động vốn có sự hỗ trợ của của Ngân hàng nhà nước; thực hiện dự trữ bắt buộc của SGD; tham mưu cho Ban giám đốc về chính sách ưu đãi lãi suất, tỉ giá trong việc mua bán ngoại tệ - Phòng vay nợ viện trợ: có chức năng theo dõi các nguồn vay nợ viện trợ của Việt Nam đối với các nguồn vốn ( ODA…), theo dõi tình hình giải ngân dự án, cung cấp các sản phẩm về thanh toán quốc tế đối với các hoạt động vay nợ viện trợ - Phòng kiểm tra nội bộ: chuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định phát luật, các quy định của Ngân hàng ngoại thương đối với các phòng nghiệp vụ Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh chính mà SGD đạt được trong những năm đầu tách ra hoạt động độc lập 1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn Tính đến 31/12/2007 vốn huy động (quy về VND) của SGD đạt 37.993 tỷ VND, tăng 3.120 tỷ VND (tăng 8,95%) so với 31/12/2006 và hoàn thành 89,3% kế hoạch huy động vốn TƯ đã giao. Vốn huy động bằng ngoại tệ của SGD chiếm tỷ trọng 54,71% vốn huy động toàn SGD Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của SGD năm 2007 Chỉ tiêu 31/12/2007 Tăng, giảm so với 31/12/2006 VND (tỷ) USD (triệu) Quy VND (tỷ) VND ( tỷ) USD (triệu) Quy VND (tỷ) Huy động từ nền kinh tế 17.205,24 1.290,03 37.992,83 14,34 4,71 8,95 1. Tiền gửi của các TCKT 13.175,94 605,80 22.937,77 17,38 37,47 25,23 1.1 Tiền gửi KKH 5.346,15 541,98 14.079,55 28,30 35,59 32,84 1.2 Tiền gửi CKH 7.829,79 63,82 8.858,21 10,93 55,88 14,78 2. Tiết kiệm và KP, TP 4.029,30 684,24 15.055,06 5,42 -13,54 -9,07 2.1 Tiết kiệm 3.910,27 661,18 15.564,54 14,68 -7,78 -2,55 TK không kỳ hạn 28,28 10,00 189,47 -4,58 8.78 6,68 TK có kỳ hạn < 12 tháng 2.145,70 185,49 5.134,72 13,61 -14,43 -4,5 TK có kỳ hạn >12 tháng 1.736,29 465,69 9.240,36 16,42 -5,15 -1,61 2.2 Kỳ phiếu, Trái phiếu 119,03 23,05 490,52 -71,14 -69,02 -69,53 Nguồn: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ SGD  Huy động vốn VND Tính đến 31/12/2007 vốn huy động đạt 17.2 tỷ VND tăng 2.157 tỷ VND (bằng 14,34%) so với cuối năm 2006, trong đó tiền gửi các tổ chức kinh tế đạt 13.176 tỷ Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đồng tăng 17,38% so với năm 2006. Tiền gửi của dân cư đạt 4.029 tỷ, tăng 207tỷ VND ( bằng 5,42% ) so với năm 2006  Huy động vốn ngoại tệ Tính đến ngày 31/12/2006 số huy động vốn bằng ngoại tệ quy USD đạt 1.290 triệu USD tăng 58 triệu USD (tăng 4,71%) so với năm 2006. Trong đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 605 triệu USD, tăng 165 triệu USD (tăng 37,47%) so với năm 2006. Tiền gửi của dân cư đạt 684 triệu USD giảm 107 triệu USD ( giảm 13,54%) so với năm 2006 (do tỷ giá USD/ VND trong năm 2007 có xu hướng giảm ) 1.1.4.2 Hoạt động tính dụng Tính đến 31/12/2007 nợ tín dụng hiện hành của SGD NHNT quy VND đạt 3.612 tỷ đồng tăng 1.110 tỷ VND ( 44,4%) so với năm 2006, chiếm 9% tổng sử dụng vốn của SGD và hoàn thành kế hoach NHNT TƯ giao. Trong đó vay ngắn hạn đạt 2.581 tỷ VND tăng 510 tỷ VND ( 24,63%), vay trung và dài hạn đạt 701 tỷ VND tăng 334 tỷ VND ( 90,8%) so với cuối năm 2006 Bảng 1.2: nợ tín dụng năm 2006 - 2007 Chỉ tiêu 31/12/2007 Tăng/giảm % so với 31/12/2006 VND (tỷ) USD ( triệu) Quy VND ( tỷ) VND (tỷ) USD ( triệu) Quy VND ( tỷ) nợ cho vay 1.233,78 147,22 3.612.01 20,27 60.45 44,4 nợ tín dụng ngắn hạn 621,95 121,29 2.581,18 - 16.48 47 24,63 nợ tính dụng trung hạn 335,73 22,61 701,14 38,15 192,36 90,8 Nợ quá hạn 35,95 0,03 36,04 - 42,98 - 67,06 - 43,49 Nguồn: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ SGD  nợ tín dụng ngắn hạn: Đối với nợ ngắn hạn thì nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ cho vay ngắn hạn. Đến 31/12/2007 nợ ngắn hạn bằng Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D 10 [...]... 0918.775.368 1.2.2 Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng chịu ba loại rủi ro: rủi ro từ phía bản thân khách hàng vay vốn (chủ đầu tư); rủi ro đầu tư của dự án vay vốn; rủi ro tín dụng của hoạt động cho vay Khi đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn phải chú ý tới cả ba nội dung này vì ba loại rủi ro này có quan hệ mật thiết... trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Quy trình đánh giá rủi ro của SGD được minh hoạ trong đồ 2.1 Cơ sở để hình thành quy trình đánh giá trủ ro là nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro, nhằm nhận diện, đo lường và quản trị rủi ro, từ đó đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của dự án để dựa vào đó đưa ra quyết định cho vay Phòng Đầu tư dự. .. lựa chọn khách hàng có khả năng tài chính, kinh doanh hiệu quả để hạn chế rủi ro 1.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.2.3.1 Phương pháp định tính Để đánh giá rủi ro theo phương pháp định tính, cán bộ thẩm định dự án sẽ dựa trên tài liệu khách hàng cung cấp để xác định các rủi ro có thể xảy đến đối với mỗi dự án, đưa ra các... rủi ro 1.2.2.2 Rủi ro trong đầu tư Rủi ro đầu tư là những rủi ro nội tại của dự án như rủi ro thị trường của dự án, rủi ro về khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào, rủi ro về kỹ thuật, rủi ro về tổng vốn đầu tư , cơ cấu đầu tư, tính khả thi của nguồn vốn, rủi ro về hiệu quả tài chính của dự án Những rủi ro này là không thể tránh khỏi Chính vì thế công tác thẩm định, quản trị rủi ro đối với một dự án. .. Phòng Đầu tư dự án sẽ tiếp nhận hồ sơ, phân công công việc cho các chuyên viên thẩm định trong phòng Các chuyên viên này tiến hành thẩm định, đánh giá rủi ro, chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định và quản trị rủi ro của dự án Tiếp nhận hồ dự án Đánh gía rủi ro về chủ đầu tư Đánh giá rủi ro của dự án đầu tư Đánh giá các tài sản đảm bảo Lập tờ trình thẩm định Báo cáo Trưởng phòng đầu tư dự án Sinh viên:... đánh giá, cán bộ thẩm định sẽ rút ra những rủi ro dự án có thể gặp phải như rủi ro về thị trườnh, rủi ro về cung cấp, rủi ro về kỹ thuật vận hành, rủi ro về thi công xây dựng, rủi ro về khả năng trả nợ… Từ những rủi ro đơn lẻ này cán bộ thẩm định mới tổng hợp thành rủi ro của dự án đầu tư Quy trình tổng hợp rủi ro của dự án đầu tư được thể hiện ở đồ sau: Phân tích kinh tế dự án đầu tư Rủi ro về... khách hàng lập hồ xin vay vốn, cán bộ thẩm định kiểm tra lại toàn bộ tính đầy đủ và tính hợp lệ về mặt pháp lý hồ khách hàng Nếu còn thiếu, cán bộ thẩm định sẽ yêu cầu khách hàng bổ sung cho đến khi đầy đủ mới chuyển sang bước tiếp theo • Đánh giá rủi ro: Ở bước này, cán bộ thẩm định tiến hành đánh giá rủi ro về chủ đầu tư, đánh giá rủi ro của dự án đầu tư, đánh giá các tài sản đảm bảo Sau khi đánh. .. trả nợ vốn đồ 2.2: Tổng hợp rủi ro của dự án đầu tư của SGD • Trình phê duyệt: Sau khi đã xác định được rủi ro tổng hợp của dự án, cán bộ thẩm định tiến hành lập tờ trình thẩm định và trình lên trưởng phòng Phòng Đầu tư dự án để phê duyệt 1.2.5 Ví dụ minh hoạ về đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án 1.2.5.1 Giới thiệu dự án xin vay vốn  Tên dự án: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT LINH KIỆN... và phán quyết cho vay Lớp: Kinh tế Đầu tư D Website: http://www.docs.vn Email 30 : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đồ 2.1: Quy trình đánh giá rủi ro trong hoạt động cho vay của Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Nói một cách khái quát, quy trình đánh giá rủi ro của SGD gồm các bước: Tiếp nhận hồ sơ, đánh giá rủi ro và trình phê duyệt • Tiếp nhận hồ sơ: Cán bộ thẩm định dự án sau khi... khách hàng, nhiều nghiệp vụ mới được đưa vào thực hiện Với nỗ lực cố gắng của Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên, SGD đã nhanh chóng ổn định mô hình tổ chức, bắt nhịp ngay với hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống NHNT và đạt được những kết quả kinh doanh khả quan 1.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.2.1 Đánh giá rủi . Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.2.1. Đánh giá rủi ro trong hoạt. 1.2.2. Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng chịu ba loại rủi ro: rủi ro từ phía

Ngày đăng: 16/04/2013, 10:26

Hình ảnh liên quan

1.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh chính mà SGD đạt được trong những năm đầu tách ra hoạt động độc lập - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

1.1.4..

Tình hình hoạt động kinh doanh chính mà SGD đạt được trong những năm đầu tách ra hoạt động độc lập Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.2: Dư nợ tín dụng năm 2006 - 2007 - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 1.2.

Dư nợ tín dụng năm 2006 - 2007 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của SGD năm 2006 – 2007 - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 1.3.

Kết quả kinh doanh của SGD năm 2006 – 2007 Xem tại trang 12 của tài liệu.
 Biện pháp đảm bảo: Thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có thuộc dự án, bảo lãnh bằng tài sản cá nhân là quyền sử dụng đất ở và quyền sử dụng nhà ở của bà Trần Thị Quỳnh Dung - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

i.

ện pháp đảm bảo: Thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có thuộc dự án, bảo lãnh bằng tài sản cá nhân là quyền sử dụng đất ở và quyền sử dụng nhà ở của bà Trần Thị Quỳnh Dung Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4: Các khoản mục đã thanh toán của dự án - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.4.

Các khoản mục đã thanh toán của dự án Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu tài trợ và vốn vay ngân hàng dự kiến như sau: ST - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.3.

Cơ cấu tài trợ và vốn vay ngân hàng dự kiến như sau: ST Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nhu cầu về lao độnh của dự án - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.5.

Nhu cầu về lao độnh của dự án Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.6: THÔNG SỐ BẢNG TÍNH DỰ ÁN - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.6.

THÔNG SỐ BẢNG TÍNH DỰ ÁN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.7: KẾ HOẠCH KHẤU HAO CỦA DỰ ÁN - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.7.

KẾ HOẠCH KHẤU HAO CỦA DỰ ÁN Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7: KẾ HOẠCH KHẤU HAO CỦA DỰ ÁN - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.7.

KẾ HOẠCH KHẤU HAO CỦA DỰ ÁN Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8: KẾ HOẠCH VAY NỢ CỦA DỰ ÁN - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.8.

KẾ HOẠCH VAY NỢ CỦA DỰ ÁN Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.9: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIA CÔNG - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.9.

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIA CÔNG Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.9: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIA CÔNG - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.9.

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIA CÔNG Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.10: KẾ HOẠCH DOANH THU - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.10.

KẾ HOẠCH DOANH THU Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.11: KẾ HOẠCH KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN CỦA DỰ ÁN - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.11.

KẾ HOẠCH KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN CỦA DỰ ÁN Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.12: KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.12.

KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.12: KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.12.

KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hanel P&amp;T đồng ý đảm bảo nợ vay bằng toàn bộ tài sản cố định hình thành từ vốn vay và vốn tự có thuộc dự án - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

anel.

P&amp;T đồng ý đảm bảo nợ vay bằng toàn bộ tài sản cố định hình thành từ vốn vay và vốn tự có thuộc dự án Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.13: Giá trị hợp đồng tín dụng dự án - Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.13.

Giá trị hợp đồng tín dụng dự án Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan