Đô thị hóa và những vấn đề kinh tế xã hội vùng ven đô hà nội hiện nay (trường hợp nghiên cứu xã mễ trì, huyện từ liêm, hà nội)

26 260 0
Đô thị hóa và những vấn đề kinh tế   xã hội vùng ven đô hà nội hiện nay (trường hợp nghiên cứu xã mễ trì, huyện từ liêm, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đơ thị hóa vấn đề kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội (Trường hợp nghiên cứu xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội) Bùi Văn Tuân Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Luận văn ThS ngành: Việt Nam học; Mã số: 60 31 60 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Năm bảo vệ: 2011 Abstract Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn về tác đ ộng thị hóa tới cấu trúc kinh tế -xã hội khu vực vùng ven đô Nghiên cứu trường hợp xã Mễ Trì để rõ thực trạng nguyên nhân tác động tích cực, tiêu cực q trình thị hóa đến đời sống kinh tế -xã hội c người dân Đề xuất phương hướng, giải pháp quản lý quy hoạch, phát triển kinh tế-xã hội Mễ Trì khu vực ven q trình thị hóa nhằm phát triển vùng ven Hà Nội hài hịa bền vững Keywords Đơ thị hóa; Kinh tế; Xã hội; Việt Nam học; Mễ Trì Content MỤC LỤC ̉ MƠ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục tiêu, nội dung nghiên cứu của luận văn…………………………… 3 Đối tượng phạm vi khu vực nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Khung lý thuyế t nghiên cứu………………………………………… 6 Đóng góp của luận văn ………………………………………… Cấu trúc của luận văn………………………………………… Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ĐƠ THỊ HĨA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG VEN ĐÔ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………… 1.1.1 Nghiên cứu thị hóa giới………………………………………… 1.1.2 Nghiên cứu thị hố Việt Nam …………………………………… 12 1.2 Cơ sở lý thuyết của luận văn………………………………………… 20 1.2.1 Các hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu ………………………………… 20 1.2.1.1 Tiếp cận nghiên cứu thị hóa theo quan điểm lịch sử…………………… 20 1.2.1.2 Tiếp cận nghiên cứu thị hóa từ góc nhìn văn hóa…………………… 20 1.2.1.3 Đơ thị hóa từ cách tiếp cận nhân học địa lý…………………………… 21 1.2.1.4 Tiế p cận nghiên cứu thị hóa theo quan điểm xã hội học………………… 1.2.1.5 Tiế p cận kinh tế học……………………………………………………… 21 1.2.2 Một số lý thuyết nghiên cứu 22 1.3 Các khái niệm công cụ nghiên cứu…………………………………………… 23 1.3.1 Đô thị………………………………………… 23 1.3.2 Vùng ven đô………………………………… 24 1.3.3 Đơ thị hóa ………………………………… 26 1.3.4 Đơ thị hóa vùng ven………………………………… 27 1.3.5 Biến đổi xã hội………………………………………………………… 27 vi 21 1.3.6 Lối sống đô thị………………………………… 27 Chƣơng ́ ĐÔ THI ̣ HOA VÙNG VEN HÀ NỘI TRƢỜNG HỢP: XÃ MỄ TRÌ-HUYỆN TỪ LIÊM 29 2.1 Các nhân tớ tác động đến q trình thị hóa vùng ven 29 2.1.1 Nhân tố kinh tế………………………………… 29 2.1.2 Nhân tố khoa học-kỹ thuật………………………………… 29 2.1.3 Cơ chế sách………………………………… 30 2.1.4 Xu hội nhập kinh tế thị trường………………………………… 30 2.1.5 Điều kiện địa lý tự nhiên môi trường sinh thái………………………… 31 2.1.6 Nhân tố văn hóa xã hội………………………………… 31 2.2 Vai trò của vùng ven phát triển của Hà Nội 32 2.3 Khái quát đô thi ̣hóa Hà Nô ̣i………………………………… 34 2.4 Khái quát xã Mễ Trì……………………………….…………………………… 46 2.4.1 Lịch sử hình thành………………………………… 46 2.4.2 Đặc điểm tự nhiên………………………………… 46 2.4.3 Vài nét khái quát tình hình kinh tế- xã hội Mễ Trì trước năm 2000 49 Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ-XÃ HỘI XÃ MỄ TRÌ, HUYỆN TỪ LIÊM HIỆN NAY 58 3.1 Tác động của thị hóa đến biến đổi cấu kinh tế …… ……………… 58 3.1.1 Biến đổi cấu sử dụng đất………………………………… 58 3.1.2 Chuyển đổi cấu nghề nghiệp………………………………… 60 3.1.3 Tác động của đô thị hóa đến đời sống kinh tế của người dân……………… 66 3.2 Tác động của thị hóa đến vấn đề xã hội ……………………………… 76 3.2.1 Đơ thị hóa tác động đến cấu dân số ……………………………………… 77 3.2.2 Hoạt động giáo dục, y tế …………………………………………………… 78 3.2.3 Biến đổi văn hóa, lối sống của cư dân q trình thi hóa…………… 81 3.2.4 Biến đổi quan hệ cộng đồng 84 3.2.5 Chuyển đổi lao động, việc làm ……………………………… 89 3.2.6 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tệ nạn xã hội…………………… 96 vii 3.2.7 Đơ thị hóa làm biến đổi cảnh quan, môi trường …………………………… 100 3.2.8 Sự tham gia của cô ̣ng đồ ng quản lý và phát triể n đô thị ………… 104 3.3 Tiểu kết………………………………………………………………………… 107 KẾT LUẬN 109 DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 133 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đơ thị hóa tượng tất yếu, khách quan có tính tồn cầu với chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện lĩnh vực, tạo những biế n đở i về kinh tế, xã hội, văn hố của vùng, khu vực hay đơn vị từ nơng thơn sang thành thị Đơ thị hố đem la ̣i nhiề u tiế n bô ̣ xã hô ̣i thu nhâ ̣p , mức sống của người dân , sở ̣ tầ ng thay đổ i theo xu hướng thuâ ̣n lơ ̣i ch o công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa Đơ thị hóa làm cho các làng xã trước trở thành phố, phường, khu đô thi ̣ mở rô ̣ng phát triển Ở Việt Nam trình thị hóa diễn mạnh mẽ, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế-xã hội chung của đất nước Nhiều số thống kê cho thấy từ năm 1991 đến nay, thị hóa nước ta có bước phát triển mạnh, năm 1989 (18,5%), năm 1995 (20,7%), năm 2000 (24,2%), năm 2006 (27%) 2010 đạt 29,6% Trong định hướng phát triển đô thị Việt Nam, dự báo đến 2015 dân số đô thị chiếm 38%, năm 2020 chiếm 45% đến năm 2025 chiếm 50% dân số (dân số đô thị dự báo lúc khoảng 52 triệu)1 Hà Nội hai thành phố có tốc độ thị hóa đạt mức cao của nước có sức lan tỏa theo chiều rộng Những địa hấp dẫn tạo nên tốc độ thị hóa nhanh nhất, điểm dân cư ven đơ; khu vực có khả tạo động lực phát triển đô thị; quỹ đất thuận lợi liên tục khốc lên áo đô thị ngày rộng Diện tích đất tự nhiên của Hà Nội lên tới 300 nghìn (tăng lên gấp 3,6 lần so với trước) Dân số Hà Nội gia tăng với tốc độ cao, năm 1990 Hà Nội có triệu dân, đến năm 2000 2,67 triệu đến năm 2009 đạt tới 6,5 triệu dân2 Trong vòng 10 năm, dân số Hà Nội tăng lên khoảng gần triệu người tương lai, Hà Nội phấn đấu gia nhập hàng ngũ thành phố có dân số lớn 10 triệu người của giới Có thể nói rằng, mức độ tốc độ thị hóa phạm vi toàn quốc Việt Nam chậm so với nước khác giới khu vực, Hà Nội có tốc độ thị hóa nhanh so sánh với thân thành phố qua thời điểm, đạt tương đương với tỷ lệ thị hóa thành phố của nước phát triển khu vực châu Á Q trình thị hóa Hà Nội tập trung vùng ven đô vùng ngoại thành, vừa mang đặc trưng chung của vùng đô thị hóa, vừa có Số liệu tác giả tổng hợp từ báo cáo tham luận Hôi thảo Quốc tế: Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 2010 Ngơ Thắng Lợi, Đơ thị hóa Hà Nợi nhìn từ góc đợ phát triển bền vững Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tê: Phát triển bền vững thủ Hà Nợi văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội 2010, tr 834 đặc thù riêng của Thủ đô Vùng ven đô xem quận, huyện nằm vị trí chuyển tiếp khu vực nội thành ngoại thành, văn minh nông nghiệp tiếp xúc nhanh với văn minh công nghiệp, thương mại Trong thập kỷ qua, khu vực có chuyển biến nhanh, ngày làm đổi thay và có tác động trực tiếp đến sống dân cư, diện mạo vùng ven Q trình thị hóa nhanh Hà Nội biến nhiều khu vực ven đô thành khu vực nội thành, nhiều vùng ngoại ô trở thành vùng ven Đi kèm với q trình thay đổi mạnh mẽ từ cảnh quan, môi trường, hoạt động nghề nghiệp, đến biến đổi lối sống, phong tục, tập quán, từ biến đổi kinh tế đến biến đổi xã hội bình diện xã hội lẫn bình diện cá nhân Mễ Trì xã nằm khu vực ven đô, chịu tác động của thị hóa nhanh Hà Nội làm cho kinh tế-xã hội của Mễ Trì phát triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống của cư dân Cơ cấu kinh tế-xã hội có nhiều biến đổi, sở hạ tầng kỹ thuật xây dựng, nhiều khu thị đại xuất hiện, đời số ng của người dân dầ n thay đổi Có thể nói trước năm 2000, Mễ Trì xã th̀ n nơng với sách phát triển của Thủ đơ, Mễ Trì quy hoạch, xây dựng lại phát triển mạnh mẽ, nơng nghiệp khơng cịn hoạt động của địa phương Tuy vâ ̣y , thị hóa nhanh tự phát diện rộng làm nảy sinh nhiều tượng tiêu cực như: tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, phân tầ ng xã hô ̣i ngày sâu sắc số vấn đề về quy h oạch, quản lý thị đã và diễn có ảnh hưởng không nhỏ đế n đời số ng người dân, gây nhiều áp lực phát triển chung của đô thị Hà Nô ̣i và vùng ven đô hiê ̣n Nhữ ng vấ n đề nế u không đươ ̣c nghiên cứu và giải quyế t cách cụ thể, kịp thời triệt để có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tăng trưởng và phát triể n của khu vực ven đô Hà Nội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong khuôn khổ của luâ ̣n văn, muốn làm rõ khẳng định vai trị của nhân tố thị hóa sự biế n đổ i kinh tế -xã hội vùng ven đô qua trường hơ ̣p nghiên cứu xã Mễ Trì, huyê ̣n Từ Liêm, Hà Nội Những nhân tố đó đã tác động, ảnh hưởng đến biến đổi kinh tế-xã hội đời số ng của người dân vùng ven hiê ̣n thế nào, sao? Luâ ̣n văn chọn xã Mễ Trì, huyê ̣n Từ Liêm, Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu lý do: (1) Mễ Trì địa phương diễn tốc độ thị hóa nhanh so với địa phương khác khu vực ven đô lại có đặc thù chung riêng với khu vực ven q trình thị hóa của Thủ đơ, nơng nghiệp khơng cịn hoạt động của địa phương; (2) Mễ Trì địa phương quy hoạch, xây dựng phát triển thành khu thương mại, văn hóa thể thao Quốc gia nói chung Hà Nội nói riêng Do giao thoa sinh hoạt đời sống của cư dân ven đô với Hà Nội diễn với tần suất lớn, nên tính chất thị xuất nhiều sống của người dân Vị của phận không nhỏ dân cư thay đổi bản, từ cư dân nông thôn công nhận thị dân cách thức (3) Những biến đổi hệ thống giá trị với tư cách nhân tố điều chỉnh hành vi của chủ thể hành động cho thấy khả thích ứng của người dân sống vùng ven đô trước biến đổi chức từ xã hội tự cung, tự cấp sang xã hội bị điều tiết kinh tế thị trường có can thiệp trực tiếp của nhà nước, từ biến đổi chức sản xuất dần tới biến đổi cấu trúc nghề nghiệp xã hội Ć i cùng, Mễ Trì nơi thuận lợi cho việc triển khai nghiên cứu, gần dễ tìm hiểu tài liệu, thơng tin liên quan đến nô ̣i dung nghiên cứu của luâ ̣n văn Tất lý chúng tơi phân tích rõ phần, chương nghiên cứu Có thể nói, nghiên cứu trường hợp xã Mễ Trì, huyê ̣n Từ Liêm, Hà Nội mơ hình biến đổi kinh tế-xã hội khu vực ven đô tác động của đô thị hoá Hà Nội Mục tiêu nợi dung nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn về tác động của đô thị hóa tới vấn đề kinh tế -xã hội khu vực vùng ven đô, qua nghiên cứu trường hợp đô thị hóa Mễ Trì luận văn mong muốn góp phần làm rõ thực trạng nguyên nhân tác động tích cực, tiêu cực của q trình thị hóa đến đời sống kinh tế -xã hội của người dân vùng ven Từ đưa kết luận đề xuất số giải pháp, kiến nghị quản lý, quy hoạch, phát triển kinh tế-xã hội Mễ Trì khu vực ven q trình thị hóa nhằm phát triển vùng ven Hà Nội hài hịa bền vững Đối tƣợng phạm vi khu vực nghiên cứu 3.1 Đới tượng nghiên cứu Đơ thị hóa vấn đề kinh tế-xã hội vùng ven đô Hà Nội xã Mễ Tri, huyê ̣n Từ Liêm, Hà Nội ̀ 3.2 Phạm vi khu vực nghiên cứu: xã Mễ Trì, huyê ̣n Từ Liêm, Tp Hà Nội 3.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ 2000 trở lại Sở dĩ tác giả luận văn định chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến giai đoạn thể rõ nét q trình thị hóa Mễ Trì khởi đầu từ năm 2000 Điều thể qua Chiến lượng phát triển kinh tế xã hội của địa phương Nghị Đại hội Đảng xã Mễ Trì lần thứ XX (2000), giai đoạn Đảng, Nhà nước UBND thành phố Hà Nội ban hành số định, thông tư việc quy hoạch mở rô ̣ng và phát triển khu vực phía Tây của TP Hà Nô ̣i , đó điạ bàn xã Mễ Trì thuô ̣c khu vực : Quyết định số 56/1999/QĐ-UB của UBND TP Hà Nội việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu liên hợp thể thao quốc gia (1999); Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết khu thị Mỹ Đình-Mễ Trì, huyện Từ Liêm (2000); Quyết định của UBND thành phố việc phê duệt Quy hoạch chi tiết khu đô thị Mễ Trì Hạ, Mễ Trì Thượng (2001); Quyết định của UBND thành phố về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết khu nhà xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm (2002)… Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp sưu tầm phân tích tư liệu sử dụng luận văn nhằm nghiên cứu, thu thập tư liệu sở sách, báo chuyên khảo cơng bố, từ phân loại, hệ thống hình thành hệ thống thư mục tài liệu nghiên cứu để thấy đặc điểm chung đặc trưng riêng của q trình thị hóa vùng ven Hà Nội trước Ngồi luận văn sử dụng số tài liệu từ kết khảo sát, viết sách, báo tạp chí đặc biệt nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn đề cập tới Phương pháp xã hội học lịch sử sử dụng nghiên cứu trình hình thành, vận động phát triển của Mễ Trì từ trước tới nay, đặt nghiên cứu gắn với hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể Phương pháp lơgíc thể xun suốt q trình nghiên cứu, chi phối đến lựa chọn nội dung, kết cấu tổng quan xử lý vấn đề cụ thể của đối tượng nghiên cứu để rút chất, tượng quy luật hình thành phát triển của thị hóa Phương pháp điều tra Xã hội học vận dụng với ba hình thức chủ yếu trình nghiên cứu luận văn vấn sâu, thảo luận nhóm điều tra bảng hỏi Điều tra bảng hỏi tiến hành gắn liền với thiết kế phiếu trưng cầu ý kiến bao gồm hệ thống câu hỏi mang tính giả thuyết theo phương án phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Quy mơ, mẫu khảo sát phải đảm bảo tính đại diện, hợp lýcủa đối tượng nghiên cứu Trong xử lý kết điều tra, nghiên cứu nhờ hỗ trợ tối đa của phần mềm chuyên dụng, đặc biệt chương trình thống kê kinh tế-xã hội SPSS Phương pháp quan sát, nhằm quan sát cách thức sinh hoạt của người dân Mễ Trì thời gian định, nhằm tìm hiểu thói quen sinh hoạt, thích nghi lối sống thị cách xây dựng nhà ở, cách chi tiêu sinh hoạt, sử dụng dịch vụ, thời gian nhàn rỗi, quan hệ gia đình, cộng đồng sinh hoạt tập thể Qua quan sát thực tế kết hợp với vấn nhanh người dân, tác giả phần đánh giá tác động của thị hóa đời sống kinh tế-xã hội của người dân nay, qua có thêm sở cho phân tích, đánh giá phục vụ nghiên cứu Chúng ý thức phương pháp kỹ thuật sử dụng cần phải phù hợp với nội dung nghiên cứu cụ thể phải đặt mối quan hệ tổng thể để nhìn nhận cách khách quan, tồn diện tồn q trình hình thành, biến đổi, mối quan hệ, chiều tác động của thị hóa đời sống kinh tế-xã hội của người dân vùng ven đô Đến phương pháp nghiên cứu liên ngành sử dụng phương pháp chủ cơng q trình nghiên cứu của luận văn Thông tin mẫu khảo sát Cơ cấu mẫu khảo sát của luận văn lựa chọn sở giới tính, trình độ : học vấn, trình độ chun mơn, nơi làm việc, nơi cho phản ánh của thông tin thu đại diện cho tổng thể nghiên cứu của luận văn Đối với địa bàn chọn mẫu nghiên cứu, thôn chọn điểm cho có q trình thị hố mạnh (theo báo cáo số liệu thống kê của xã) Mỗi thôn chọn 70 hộ để vấn theo bảng hỏi Người vấn chủ hộ đại diện chủ hộ (vợ chồng) Tổ ng số phiế u phát là 210 (mỗi thôn70 phiế u), số phiếu thu 208 phiếu phân bổ theo cấu sau: Mễ Trì Thượng: 68 (34%); Mễ Trì Hạ: 67 (33,5%); Phú Đơ 65 (32,5%) Tuy nhiên quá trinh làm ̀ xử lý liệu chúng tơi sử dụng 200 bảng hỏi, bảng hỏi khác tác giả thấ y người trả lời để missing nhiề u câu trả lời và dữ liê ̣u ở bảng khơng có ý nghĩa cao, không đáng tin câ ̣y Hơn nữa loa ̣i bỏ bảng hỏi khơng ảnh hưởng đến chất lượng khảo sát Bảng 1.1 Thông tin cấu mẫu khảo sát xã Mễ Trì Thơng tin ngƣời trả lời Xã Mễ Trì Địa bàn Nam Cơ cấu giới Nữ CBVC Về hưu Công nhân Cơ cấu nghề nghiệp Kinh doanh, buôn bán Học sinh, sinh viên Tự Tiểu học THCS THPT Trình đợ học vấn Trung cấp, Cao đẳng Đa ̣i học, Sau đại học Dưới 25 tuổi Từ 25-35 tuổi Cơ cấu tuổi Từ 35-45 tuổi Từ 45-60 tuổi Trên 60 tuổi Tần số 200 85 115 28 14 24 40 24 70 42 31 70 56 18 61 72 35 14 Tần suất 100% 42,5% 57,5% 14,0% 7,0% 12,0% 20,0% 12,0% 35,0% 21,0% 15,5% 35,0% 1,0% 28,0% 9,0% 30,5% 36% 17,5% 7,0% Đối với thảo luâ ̣n nhóm t ập trung, thơn thực thảo luận nhóm tập trung dành cho đối tượng sau: cán lãnh đạo xã, người dân đất chuyển đổi sang nghề phi nơng nghiệp Tổng cộng có 03 thảo luận nhóm tập trung Phỏng vấn sâu, thơn thực vấn sâu Đối tượng vấn sâu là: Đại diện quyền xã; Đại diện quyền thơn; Đại diện nhóm đất chuyển hẳn sang nghề phi nông nghiệp của thôn Tổng cộng 15 vấn sâu 5 Khung lý thuyế t nghiên cƣ́u Chính sách phát triển đô thị Đô thi hóa ̣ vùng ven đô HN Biến đổi kinh tế Cơ cấu sử dụng đất Cơ cấu nghề nghiệp: NNTTCNTMDV Biế n đổ i đời sống xã hội Tác động đến đời sống kinh tế người dân Dân số, lao động, viê ̣c làm Giáo dục, Y tế Văn hóa, lối sống Tệ nạn xã hội Mơi trường Đóng góp luận văn Có thể góp phần cung cấp thơng tin, bổ sung nguồn tư liệu cho nghiên cứu vấn đề đô thị hóa vùng ven Qua nghiên cứu này, tác giả luận văn mong muốn giúp người đọc có nhìn tồn diện thực trạng yếu tố tác động của q trình thị hóa đến đời sống kinh tế -xã hội của người dân vùng ven đô nay, qua trường hợp nghiên cứu xã Mễ Trì-Từ Liêm-Hà Nội Giúp nhà hoạch định sách, quy hoạch thị có thêm tài liệu tham khảo thực trạng thị hóa phát triển khu vực vùng ven đô Qua có hướng phát triển hài hịa bền vững khu vực Qua nghiên cứu, tác giả luận văn đề xuất số hướng nghiên cứu lĩnh vực giai đoạn làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn tập trung vào ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp tiếp cận nghiên cứu thị hóa vấn đề kinh tế-xã hội vùng ven Chương 2: Đơ thị hóa vùng ven đô Hà Nội: trường hợp nghiên cứu xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm Chương 3: Tác động của thị hóa đến biến đổi kinh tế-xã hội xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm [12] Cục Lưu trữ Nhà nước (2000), Lịch sử Hà Nội qua tài liệu lưu trữ (địa giới hành Hà Nội từ 1873-1954), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [13] Cục Thống kê Sở văn hoá thông tin Hà Nội (1984), Thủ đô 30 năm xây dựng bảo vệ chế độ XHCN, NXB Hà Nội [14] Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám Thống kê Hà Nội năm 1990, 1996, 2003, 2005, 2007, 2008, 2009, NXB Hà Nội [15] Võ Kim Cương, Đô thị hóa tự phát vùng ven-Thách thức lớn mục tiêu phát triển bền vững TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng đô thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [16] Võ Kim Cương (2000), Chính sách thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [17] Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây dựng, Hà Nội [18] Phạm Hùng Cường (LATS; 2001), Chuyển đổi cấu trúc làng xã vùng ven đô thị lớn Đồng sông Hồng thành đơn vị trình thị hố, Đại học Xây dựng, Hà Nội [19] Phạm Hùng Cường (2005), Đặc điểm trình thị hố Việt Nam (qua thực tiễn vùng ven đô Hà Nội) In trong: Đô thị hố vấn đề giảm nghèo Tp Hồ Chí Minh lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Nguyễn Thế Cường, Những vấ n đề xã hội môi trường của vùng ven Tp Hờ Chí Minh-Thách thức sách cơng, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng đô thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [21] Vương Cường (chủ nhiệm đề tài; 1997), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh q trình thị hóa vùng ven đô nước ta, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 143tr [22] Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Chính (2000), Di dân nội địa Việt Nam: Những khuôn mẫu thay đổi chiến lược sinh tồn, In trong: Khoa Lịch sử: Một chặng đường nghiên cứu khoa học NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 175-200 118 [24] Nguyễn Văn Chính, Di dân, thị hố đói nghèo thị (Nghiên cứu trường hợp xóm liều Hà Nội), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế di dân, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [25] Nguyễn Văn Chính, Biến đổi kinh tế-xã hội vấn đề di chuyển lao động nông thôn-đô thị miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, Số 2, 1997, tr 25-38 [26] Trần Ngọc Chính, Nâng cao lực quản lý quyền thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số 3, 2007 [27] Hoàng Văn Chức (chủ nhiệm đề tài; 2003), Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý di dân, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội, 127 tr [28] Tơ Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2003), Cơ chế sách đặc thù phát triển Thủ đô Hà Nội số định hướng bản, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [29] Trương Minh Dục, Phát huy vai trò nhân dân xây dựng quản lý đô thị qua kinh nghiệm thực tiễn thành phố Đà Nẵng, in trong: Tiểu ban 10: Đô thị đô thị hóa Tủ n tâ ̣p Kỷ ́ u Hơ ̣i thảo quố c tế Viê ̣t Nam ho ̣c lầ n , thứ III, Hà Nội, 2008 [30] Nguyễn Đăng Dung, Chính quyền địa phương mơ hình nó, Kỷ ́ u hơ ̣i thảo khoa học: Phương pháp luận cách tiếp cận xây dựng mô hình tổ chức quản lý Nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc Trung ương nước ta nay, Hà Nội, 2008 [31] Khánh Duy, Sức ép tăng dân số học Hà Nội, Tạp chí Xưa Nay, Số 41, 1997 [32] Phạm Đức Dương, Kiến trúc thị hố nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số 4, 2006, tr 32-35 [33] Nguyễn Khắc Đạm (2000), Thành luỹ, phố phường người Hà Nội lịch sử, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [34] Nguyễn Cao Đức, Q trình thị hóa đô thị lớn Việt Nam giai đoạn 1990-2000: thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 4, 2003 [35] Mạc Đường (2001), Vấn đề đói nghèo vượt nghèo q trình thị hóa (trường hợp nghiên cứu địa điểm dân cư thành phố Hồ Chí 119 Minh), In trong: Vấn đề giảm nghèo q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 645 tr [36] Mạc Đường (2002), Việt Nam vấn đề thị hóa lịch sử, Dân tộc học-Đô thị vấn đề thị hóa, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 246 tr [37] G Endrweit Trommsdorff (2001), Từ điển xã hội học NXB Thế giới, Hà Nội [38] Ngô Văn Giá (chủ nhiệm đề tài; 2007), Những biến đổi giá trị văn hoá truyền thống làng ven đô thuộc địa bàn Hà Nội thời kỳ đổi mới, đề tài cấp Bộ, Học viện CT-HC QGHCM, 121tr [39] H.S Geyer, Mở rộng tảng lý thuyết thị hóa [40] Mai Văn Hai, Ngơ Ngọc Thắng, Về biến đổi mơ hình phong tục hôn nhân châu thổ sông Hồng qua thập niên gần đây, Tạp chí Xã hội học, Số 2, 2003, tr 28-35 [41] Mai Văn Hai, Phan Đại Dỗn (2000), Quan hệ dịng họ châu thổ sông Hồng: Qua hai làng Đào Xá Tứ Kỳ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [42] Trần Trọng Hanh, Một số vấn đề thị hóa Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số 6, 2003 [43] Lê Đức Hạnh, Tác động công nghiệp hóa, thị hóa tới mơi trường di tích đến Hùng (Phú Thọ, Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [44] Đỗ Thị Lệ Hằng, Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp cư dân vùng ven qua trình thị hóa, Tạp chí Tâm lý học, Số 3, 2008, tr 37-40 [45] Đỗ Hậu, Sự tham gia cộng đồng dân cư cơng tác quy hoạch thị Việt Nam Tạp chí Xã hội học, Số 3, 2000 [46] Đỗ Hậu, Nguyễn Đình Bổng (2005), Quản lý đất đai bất động sản đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [47] Lê Quang Hậu (2002), Vài nét trình thị hóa cưỡng Sài Gịn thời kỳ 1954-1975, in trong: Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 650 tr 120 [48] Helen Evertsz (2000), Nhà bình dân tình hình nhà Hà Nội 50 năm qua In trong: Nhà bình dân Hà Nội NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr 17-48 [49] Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông (2004), Thăng Long Hà Nội nửa kỷ thị hóa, NXB Xây dựng, Hà Nội [50] Trần Ngọc Hiên, Các cách tiếp cận khác thị hố vùng ven bối cảnh Việt Nam Đông Nam Á, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng đô thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [51] Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (đồng chủ biên; 1998), Đô thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [52] Đan Đức Hiệp, Chiến lược phát triển đô thị-một cách tiếp cận phát triển quản lý thị, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 7, 2001 [53] Lê Như Hoa (1996), Lối sống đời sống đô thị NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [54] Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [55] Nguyễn Đức Hịa, Q trình thị hóa Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1860 đến năm 2008 kết tác động đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Tiểu ban 10: Đô thị đô thị hóa, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội, 2008 [56] Nguyễn Minh Hồ, Những mơ hình khuynh hướng phát triển thị kỷ XXI, Tạp chí Khoa học trị, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Số 6, 2000 [57] Nguyễn Minh Hoà, Các quy luật tiến trình mở rộng thị quy chiếu vào Thành phố Hồ Chí Minh, Thơng tin Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh, Số 4, 2004 [58] Lưu Bích Hồ (chủ nhiệm đề tài; 2000), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước ta đến 2010 2020, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 121 [59] Nguyễn Kim Hồng, Đơ thị Việt Nam-Nửa kỷ phát triển-Nhìn từ góc độ dân số, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [60] Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày (ở đồng sông Hồng), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [61] Đoàn Minh Huấn, Đổi tổ chức hoạt động quyền thành phố trực thuộc Trung ương thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Giáo dục Lý luận, Số 6, 2005 [62] Đỗ Huy, Nhận diện số tác nhân làm chuyển biến lối sống người Hà Nội nửa kỷ vừa qua Tạp chí Xã hội học, Số 1, 2005, tr 92-100 [63] Ngô Quốc Huy, Vấn đề thị hóa nơng thơn q trình xây dựng làng truyền thống vùng đồng Bắc Bộ, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số 4, 2000 [64] Nguyễn Văn Huyên, Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hố nay, Tạp chí Triết học, Số 12, 2003, tr 29-34 [65] Nguyễn Đình Hương (2000), Đơ thị hố quản lý kinh tế thị Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Phan Thị Mai Hương, Chiến lược sống qua dự định nghề nghiệp cư dân ven Hà Nội q trình thị hóa Tạp chí Tâm lý học, Số 12, 2008, tr 13-18 [67] I.Cerdraf (1867), Lý luận chung thị hố [68] Lê Hồng Kế, Những tác động chủ yếu đến môi trường sinh thái đô thị trình thị hóa nước ta, Tạp chí Xây dựng, Số 2, 1990 [69] Lê Hồng Kế (chủ nhiệm đề tài; 2004), Phân bố dân cư trình thị hố sở chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 2001-2020, đề tài cấp Bộ, Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, 321 tr [70] Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, Hà Nội, 2010 [71] Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế-xã hội q trình thị hóa phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 [72] Kỷ yếu Hội thảo Khoa học kỷ niệm 995 Thăng Long-Hà Nội, Người Hà 122 Nội lịch văn minh, Hà Nội, 2005 [73] Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội Văn hiến, Anh hùng, Vì hịa bình, Hà Nội 2010 [74] Kim Kyung (LVThS; 2009), Đơ thị hóa tác động đến biến đổi làng xã ngoại thành Hà Nội, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Hà Nội, 103 tr [75] Kim Jong Ouk (LATS; 2009), Một số biến đổi làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu kỷ XIX đến kỷ XX (qua trường hợp làng Mễ Trì), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2009, 219 tr [76] Vũ Ngọc Khánh, Cần nhìn văn hố làng phương hướng kiến trúc cho thị hố nơng thơn Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số 4, 2006, tr 28-31 [77] Chu Khắc (1993), Vấn đề nhà lối sống đô thị In trong: Lối sống đời sống đô thị nay, Lê Như Hoa (chủ biên), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [78] Đỗ Minh Khuê (chủ nhiệm đề tài; 1999), Nghiên cứu điều tra q trình thị hoá từ Làng, xã thành Phường Hà Nội, tồn giải pháp khắc phục, đề tài cấp Viện, Viện Xã hội học Việt Nam [79] L.B.Kogan (1969), Q trình thị hố xã hội cách mạng khoa học kỹ thuật-Những vấn đề triết học [80] Lê Tiêu La (chủ nhiệm đề tài; 2007), Một số biến đổi xã hội nông thôn vùng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, Đề tài cấp sở, Viện Xã hội học Tâm lý lãnh đạo, Học viện CT-HC QG HCM, Hà Nội, 2007, 85tr [81] Bùi Thị Ngọc Lan (chủ nhiệm đề tài; 2006), Giải việc làm cho nông dân vùng đồng Sông Hồng nước ta nay, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006, 128 tr [82] Văn Thị Ngọc Lan, Các mô thức thị hóa yếu tố tác động đến q trình thị hóa vùng ngoại thành Tp Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [83] Văn Thi ̣Ngo ̣c Lan (LATS; 2008), Cộng đồng dân cư ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hố, 2008, tr 24-25 123 [84] Hoa Hữu Lân (chủ nhiệm đề tài; 2010), Điều tra xã hội học đời sống văn hóa-xã hội Hà Nội sau 10 năm thực Nghị 15 Bộ Chính trị, Đề tài cấp Thành phố, Viện Nghiên cứu Kinh tế-Xã hội Hà Nội Chủ trì [85] Thanh Lê (1996), Đơ thị hố vấn đề quản lý đô thị-những vấn đề xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [86] Ngơ Văn Lệ, Đơ thị hóa vùng ven với tác động đến xã hội văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Các xu hướng đô thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á,Tp Hồ Chí Minh, 2008 [87] Ngơ Thắng Lợi, Đơ thị hóa Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bền vững Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tê: Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Hà Nội, 2010, tr 834 [88] Trịnh Duy Luân (chủ nhiệm đề tài; 1999), Nghiên cứu, điều tra q trình thị hoá từ Làng, Xã thành Phường Hà Nội, tồn giải pháp khắc phục, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Xã hội học, 1999 [89] Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom, Wil Burghoorn (chủ biên; 2008), Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [90] Trịnh Duy Luân, Nguyễn Quang Vinh (1998), Tác động kinh tế, xã hội đổi lĩnh vực nhà đô thị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [91] Trịnh Duy Luân, Hà Nội: Một số biến đổi đời sống diện mạo đô thị nay, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số 3, 2000 [92] Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 128 [93] Trịnh Duy Luân Hans Schenk (chủ biên) (2000), Nơi sống cư dân Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [94] Trịnh Duy Luân Micheal Leaf (1996), Vấn đề nhà đô thị kinh tế thị trường giới thứ ba, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [95] Trịnh Duy Luân (chủ nhiệm đề tài; 2007), Biến đổi tâm lý xã hội thành phố Đà Nẵng tác động Đơ thị hố, đề tài cấp tỉnh, 2007 [96] Trịnh Huy Luận (2009), Giáo trình Xã hội học thị NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c , gia Hà Nô ̣i [97] Trần Thị Thu Lương, Nguyên nhân thực trạng yếu quản lý sử dụng đất đô thị TP Hờ Chí Minh nhìn từ tồn chế quản 124 lý: giải pháp đề xuất khắc phục, Tiểu ban 10: Đô thị đô thị hóa, Tuyể n tâ ̣p Kỷ yế u H thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III Nội, 2008 ội , Hà [98] Nguyễn Ngọc Mai, Thực trạng lối sống tệ nạn xã hội số làng xã ngoại Hà Nội q trình thị hố Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số 6, 2007, tr 21-28 [99] Trần Thị Tuyết Mai (chủ nhiệm đề tài; 1998), Lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đát nước đến năm 2020, Viện Chiến lược Phát triển-Bộ KHĐT, 1998 82tr [100] Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [101] Nguyễn Hữu Minh, Đơ thị hóa phát triển nông thôn Việt Nam-một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, Số 3, 2003 [102] Nguyễn Hữu Minh đồng nghiệp, Biến đổi kinh tế-xã hội vùng ven Hà Nội q trình thị hố, Tạp chí Xã hội học, Số 1, 2005, tr 56-64 [103] Micheal Leaf (2000), Vùng ven đô Việt Nam: việc quản lý hành phát triển Hà Nội [104] Phạm Xuân Nam (2008), Triết lý phát triển Việt Nam-Mấy vấn đề cốt yếu Hà Nội, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 554tr [105] Lê Văn Năm (2002), Di dân nông thôn-đô thị phát triển đô thị bền vững-nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, in trong: Phát triển thị bền vững, NXB Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2002, tr 198, 650 tr [106] Lê Văn Năm, Những chuyển đổi nghề nghiệp nông dân vùng ven TP Hồ Chí Minh Cần Thơ, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [107] Lê Quang Ninh, Mơ hình hóa điểm dân cư vùng ven, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [108] Nguyễn Quang Ngọc (chủ nhiệm đề tài; 2003), Nghiên cứu xây dựng đồ kinh thành Thăng Long-Hà Nội qua thời kỳ lịch sử Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hoá, Đại học quốc gia Hà Nội chủ trì, Đề tài khoa học cấp Thành phố, Hà Nội 125 [109] Nguyễn Quang Ngo ̣c (chủ nhiệm đề tài; 2010), Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc trung ương nước ta, Đề tài khoa ho ̣c c p Nhà nước mã số KX02-03/06-10 ấ , [110] Nguyễn Quang Ngọc, Góp thêm ý kiến vấn đề Hoàng thành Thăng Long thời Lý, Trần lịch sử “Thập tam trại”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 1, năm 1986, tr 25-33 [111] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Một số vấn đề Làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 [112] Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Chính, Khu Thập tam trại: nguồn gốc dân cư, tín ngưỡng Thành hồng đặc điểm kinh tế, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Số 1, năm 1986 [113] Nhiều tác giả, Đơ thị hố sách phát triển cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [114] Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đình Tấn, Lê Ngọc Hùng (2010), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội (qua khảo sát số tỉnh, thành phố Việt Nam), NXB Đại học quốc gia Hà Nội [115] Nguyễn Thế Nghĩa, Phát triển bền vững Việt Nam: mâu thuẫn nảy sinh trình cơng nghiệp hóa, thị hóa phương hướng giải quyết, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 1, 2003 [116] Nguyễn Thế Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [117] Đào Ngọc Nghiêm, Thủ đô Hà Nội nửa kỷ xây dựng phát triển, Tạp chí Xây dựng, Số 10, 2004 [118] Lê Văn Nãi, Nghiên cứu đánh giá mặt tích cực, tồn q trình thị hóa làng-xã thành phường Hà Nội kiến nghị giải pháp khắc phục, Tạp chí Người Xây dựng, Số 2, 2004 [119] Lê Phạm Lan Nhi, Đơ thị hóa-dân số, tác động qua lại thúc đẩy phát triển Kinh tế-xã hội, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, Số 6, 2003 [120] Hồng Văn Nghiên, Thủ Hà Nội đường đổi mới, Tạp chí Cộng sản, Số 658, 2002 [121] Đoàn Nhật, Hạ tầng kỹ thuật dân cư tự phát vùng ven thị nhìn góc độ quản lý nhà nước, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng đô thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 126 [122] Nguyễn Đình Phan (chủ nhiệm đề tài; 2001), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Đề tài cấp sở, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, 2001, 145tr [123] Pivơvarov (1972), Đơ thị hố nay, chất, nhân tố đặc điểm nghiên cứu in Những vấn đề thị hóa nay, Viện địa lý thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô [124] Philippe Papin, (1997), Từ làng thành phố đến làng đô thị hố Khơng gian hình thức quyền lực Hà Nội từ 1805 đến 1940 [125] Nguyễn Hồng Phong (1989), Đô thị cổ vấn đề đô thị hố Việt Nam In trong: Viện Sử học: Đơ thị cổ Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội, tr 39-57 [126] Lê Du Phong, (chủ nhiệm đề tài; 2006), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, 198tr [127] Trương Văn Phúc, (chủ nhiệm đề tài; 1995), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng đến năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện khoa học Lao động vấn đề xã hội, 1995, 55tr [128] Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội [129] Đình Quang (chủ biên), Về q trình thị hóa giới nước ta nay, In trong: Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005, tr 17-252 tr [130] Vũ Hào Quang (chủ nhiệm đề tài; 2005), Những biến đổi xã hội nông thơn tác động thị hóa sách tích tụ ruộng đất (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương), Đề tài khoa học trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số TĐQG: 05-08, Trường ĐHKHXH&NV Chủ trì, 2005 [131] Vũ Văn Quân (chủ nhiệm đề tài; 2007), Thăng Long-Hà Nội với vai trò trung tâm trị, hành đất nước-những học quản lý 127 phát triển, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.09.02, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Chủ trì, 2007 [132] Chu Hữu Quý (Chủ nhiệm đề tài; 2000), Con đường cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, 2000, 146tr [133] Nguyễn Duy Quý (1998), Đô thị hố cơng nghiệp hố: kinh nghiệm Nhật Bản số nước khác, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [134] Nguyễn Ngọc Quỳnh, Làng truyền thống ảnh hưởng q trình thị hóa, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 2003 [135] Reiss Man (1964), Q trình thị hố [136] Lê Thanh Sang (2008), Đơ thị hóa cấu trúc đô thị Việt Nam trước sau Đổi 1979-1989 1989-1999, NXB Khoa học xã hội, 435 tr [137] Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận Quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [138] Nguyễn Đăng Sơn (1997), Môi trường nhân văn phát triển đô thị, in trong: Mơi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản, NXB Tp Hồ Chí Minh, tr 298, 477 tr [139] Nguyễn Đăng Sơn, Phát triền bền vững vùng ven đô TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [140] Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước-lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 [141] Dư Phước Tân, Đô thị hóa vùng ven TP Hồ Chí Minh-Nhận diện xu phát triển đề xuất số giải pháp định hướng công tác quản lý đô thị, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng đô thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [142] Nguyễn Đình Tuấn, Một số biến đổi quan hệ ứng xử sử dụng thời gian người dân vùng chuyển đổi từ xã lên phường, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số 4, 2007, tr 34-40 [143] Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề kinh tế-xã hội môi trường vùng ven thị lớn q trình phát triển bền vững NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 128 [144] Phùng Anh Tiến, Thực trạng giải pháp công tác thực quy hoạch xây dựng phát triển đô thị lớn trực thuộc Trung ương Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Quản lý đô thị, Hà Nội, 2008, tr 94 [145] Hà Huy Thành (2002), Đơ thị hố: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam In trong: Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học xã hội, tr 82-93 [146] Phạm Đức Thành (1997), Đơ thị hóa mơi trường nhân văn Đông Nam Á, Môi trường nhân văn đô thị hóa Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản, NXB Tp Hồ Chí Minh, tr 297-477 tr [147] Trương Quang Thao (2003), Đô thị học, khái niệm mở đầu, NXB Xây dựng, Hà Nội [148] Nguyễn Hữu Thái, Quy hoạch bền vững cho vùng ven thị Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [149] Trần Phúc Thăng (chủ nhiệm đề tài; 2006), Sự phân hố xã hội sách xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Bộ, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh, 193 tr [150] Huỳnh Quốc Thắng, Vùng ven văn hóa vùng ven q trình thị hóa Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [151] Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam từ góc độ văn hố truyền thống dân tộc NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [152] Mai Thanh Thế, Bước đầu tìm hiểu tác động thị hố đến tâm lý người nông dân ven đô thị, Tạp chí Tâm lý học, Số 4, 2006, tr 26-32 [153] Tô Thị Minh Thông, Dân số-lao động với vấn đề thị hóa Việt Nam, Tạp chí xây dựng, Số 3, 1990 [154] Đỗ Văn Thống (chủ nhiệm đề tài; 2007), Một số vấn đề xã hội nảy sinh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, Đề tài cấp sở, Học viện CT-HC QG HCM, 140tr [155] Bùi Thị Thiêm, Đơ thị hố số giải pháp phát triển thị Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2, 2005 [156] Phạm Trọng Thuật, Vấn đề thị hóa khu dân cư ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Xây dựng, Số 6, 1998 129 [157] Phạm Trọng Thuật, Làng nội q trình phát triển thị Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số 5, 2006, tr 63-66 [158] Đỗ Thỉnh (2000), Địa chí vùng ven Thăng Long, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 196 [159] Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương, Patrick Gubry, Franck Castiglioni, Jean-Michel Cusset (2006), Đô thị Việt Nam thời kỳ độ, NXB Thế giới, Hà Nội [160] Nguyễn Thị Hồng Trang (LVThS; 2006), Q trình thị hóa quận thành phố Hồ Chí Minh (1997-2005), ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, tr 18, 160 tr [161] Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hố làng xã trước thách thức thị hố thành phố Hồ Chí Minh NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [162] Tơn Nữ Quỳnh Trân (2002), Vấn đề phát triển đô thị bền vững, Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2002, tr 19 [163] Tơn Nữ Quỳnh Trân, Giao thoa văn hóa vùng ven-Trường hợp Tp Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, 2008 [164] Tôn Nữ Quỳnh Trân, Nông dân thị hóa trường hợp TP Hồ Chí Minh, xây dựng văn hóa thị q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [165] Bùi Tâm Trung, Đơ thị hóa với vấn đề mơi trường, Tạp chí Người Xây dựng, Số 2, 2001 [166] Trung tâm nghiên cứu phát triển Đô thị Cộng đồng (2004), Văn hóa truyền thống phát triển thị, NXB Đại học Quốc gia TP HCM [167] Nguyễn Đức Truyến, Người nông dân đồng sông Hồng quan hệ cộng đồng thời kỳ Đổi mới, Tạp chí Xã hội học số 1, 1999 , [168] Trương Xuân Trường, Một số biến đổi kinh tế-xã hội nông thôn vùng châu thổ sông Hồng nay, Tạp chí Xã hội học Số 3, 2003 , B Tài liệu tiếng Anh [169] Berry, B.J.L (1976), The counterurbanization process: Urban America since 1970-Urban Affairs Annual Review [170] Berry B.J.L (1988), Migration reversals in perspective: The long- wave evidence International Regional Science Review 130 [171] B.J.L.Berry (1962), Một số mối liên hệ thị hố mơ hình phát triển kinh tế [172] Bradshaw, York W (1987), Urbanization and Underdevelopment: A Global Study of Modernization, Urban Bias, and Economic Dêpndency American Sociological Review, Vol 52, No2: 224-239 [173] H.S.Geyer and T.M.Kontuly (1996), Diferential Urbanization (integrating spatial models, Published by Arnold Britian [174] Herbert Girardet (1998), Journal of the Scottish Asscociation of Geography Teacher [175] London, Bruce and Smith, A David (1988), Urban Bias, Dependence, and Economic Stagnation in Noncore Nations American Sociological Review, Vol 53, No.3.p 454-463 [176] Preston, Samuel (1979), Urban Growth in Developing Countries: A Demographic Reappraisal Population and Development Review 5: 195215 [177] V.G Childe (1950), The urban revolution Town plangning review 1950 C Người cung cấp thông tin vấn sâu [178] Mai Tuấn Anh, 35 tuổi, cán Văn hóa xã, vấn ngày 24 tháng 11 năm 2010 [179] Nguyễn Văn Bình 58 t̉ i, làm nghề tự do, thơn Mễ Trì Thượng, , vấn ngày 15 tháng 11 năm 2010 [180] Trần Văn Bình, 42 tuổi, làm nghề than tổ ong, thôn Phú Đô, vấn ngày 16 tháng 11 năm 2010 [181] Ngô Duy Chung, 67 tuổi, nghề nghiệp tự do, thơn Mễ Trì Thượng, vấn ngày 23 tháng 11 năm 2010 [182] Hồng Văn Chung, 75 tuổi, cán nghỉ hưu, thơn Phú Đô, vấn ngày 24 tháng 11 năm 2010 [183] Bùi Thị Diệp, 42 tuổi, thơn Mễ Trì Thượng, nghề nghiệp tự do, vấn ngày 24 tháng 11 năm 2010 [184] Nguyễn Thành Duân, 52 tuổi, bán hàng tạp hóa, thơn Mễ Trì Thượng, vấn ngày 25 tháng 11 năm 2010 131 [185] Nguyễn Cơng Dương, 65 tuổi, nghề tự do, thơn Mễ Trì Thượng, vấn ngày 27 tháng 11 năm 2010 [186] Nguyễn Văn Đức, 45 tuổi, cán xã Mễ Trì, vấn ngày 24 tháng 11 năm 2010 [187] Lê Thị Hằng, 51 tuổi, bán hàng tạp hóa, thơn Mễ Trì Hạ, vấn ngày 20 tháng 11 năm 2010 [188] Nguyễn Thị Huệ, 45 tuổi, nghề bn bán nhỏ, thơn Mễ Trì Hạ, vấn ngày 26 tháng 11 năm 2010 [189] Nguyễn Văn Hòa, 58 tuổi, làm nghề xe ôm, thôn Phú Đô, vấn ngày 24 tháng 11 năm 2010 [190] Đỗ Đức Hùng, 68 tuổi, cán nghỉ hưu, thôn Mễ Trì Hạ, vấn ngày 23 tháng 11 năm 2010 [191] Lê Văn Nam, 56 tuổi, cán nghỉ hưu, thôn Phú Đô, vấn ngày 25 tháng 11 năm 2010 [192] Đào Thị Tâm, 39 tuổi, làm nghề buôn bán nhỏ, vấn ngày 21 tháng 11 năm 2010 132 ... triển vùng ven Hà Nội hài hòa bền vững Đối tƣợng phạm vi khu vực nghiên cứu 3.1 Đô? ?i tượng nghiên cứu Đô thị hóa vấn đề kinh tế- xã hội vùng ven đô Hà Nội xã Mễ Tri, huyê ̣n Từ Liêm, Hà Nội. .. vào ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp tiếp cận nghiên cứu thị hóa vấn đề kinh tế- xã hội vùng ven đô Chương 2: Đơ thị hóa vùng ven Hà Nội: trường hợp nghiên cứu xã Mễ Trì,. .. Chính trị, Đề tài cấp Thành phố, Viện Nghiên cứu Kinh tế- Xã hội Hà Nội Chủ trì [85] Thanh Lê (1996), Đơ thị hố vấn đề quản lý thị- những vấn đề xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [86] Ngô

Ngày đăng: 25/08/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan