Chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách, phân tích dưới góc độ kiểm toán nhà nước

6 439 0
Chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách, phân tích dưới góc độ kiểm toán nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách, phân tích dưới góc độ kiểm toán nhà nước Hoàng Thị Hương Giang Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Tài chính và ngân hàng; Mã số: 60 34 20 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Anh Tài Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hoá và góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) từ vốn Ngân sách nhà nước (NSNN). Đưa ra một số kinh nghiệm trong việc phòng chống thất thoát đầu tư xây dựng (ĐTXD) của các nước trên thế giới và rút ra các bài học vận dụng cho Việt Nam. Phân tích thực trạng thất thoát đầu tư XDCB để nhận diện được đặc điểm, tính phức tạp của nó đồng thời chỉ rõ những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu. Đưa ra các giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác phòng chống thất thoát lãng phí trong ĐTXD từ vốn NSNN. Làm rõ trách nhiệm và tăng hình thức xử phạt đối với các tổ chức, cá nhân để xẩy ra sai phạm, đồng thời đưa ra một số giải pháp mang tính đổi mới trong mô hình và phương thức quản lý dự án. Keywords: Tài chính ngân hàng; Xây dựng cơ bản; Vốn ngân sách; Kiểm toán Nhà nước; Chống lãng phí Content 1. Tính cấp thiết của đề tài. Vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa quan trọng, quyết định tốc độ phát triển kinh tế. Trong những năm qua, tổng mức đầu tư của toàn xã hội bình quân mỗi năm đạt khoảng 600 nghìn tỷ đồng và theo xu hướng năm sau cao hơn năm trước, trong đó vốn đầu tư của Nhà nước chiếm tỷ trọng cao trên tổng vốn đầu tư, giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu vốn của xã hội, góp phần định hướng, tạo ra cơ cấu kinh tế mới, thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên trước thực trạng của nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển, đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế… nên khó tránh khỏi những hạn chế, trong đó có lĩnh vực đầu tư xây dựng, đặc biệt là đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn NSNN, bởi những đặc thù của quy trình quản lý đầu tư xây dựng rất đa dạng và phức tạp dễ gây nên thất thoát, lãng phí và tiêu cực. Tình trạng thất thoát lãng phí và tiêu cực đã và đang diễn ra ở tất cả các khâu trong quá trình đầu tư, gây nhức nhối trong xã hội và đang được Đảng, Quốc hội, Chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo thực hiện ngăn ngừa tình trạng này, trong đó Kiểm toán Nhà nước là một công cụ của Nhà nước thực hiện chức năng này. Hoạt động của Kiểm toán góp phần bảo đảm minh bạch, phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính nhà nước và tài sản công một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Kiểm toán đã góp phần ngăn ngừa các hành vi tiêu tực, tham nhũng, lãng phí công quỹ quốc gia. Sau nhiều năm hoạt động, KTNN đã thể hiện rõ vai trò quan trọng trong việc giúp Quốc hội, Chính phủ trong việ phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính nhà nước và tài sản công một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi thực hiện vai trò này là việc kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) được đầu tư bằng nguồn vốn NSNN. Kết quả kiểm toán lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định, không chỉ thể hiện qua con số hàng ngàn tỉ đồng mà KTNN đã phát hiện và kiến nghị các đơn vị có thẩm quyền giảm cấp phát, thu hồi vốn đầu tư do thanh toán, quyết toán sai khối lượng, sai định mức, sai đơn giá, và quan trọng hơn là thông qua công tác kiểm toán đã góp phần chấn chỉnh, ngăn ngừa các sai phạm thường xẩy ra, hạn chế thất thoát lãng phí. Xuất phát từ các lý do trên và thực tiễn liên quan đến công tác chuyên môn đã thôi thúc tác giả lựa chọn đề tài “Chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn Ngân sách, phân tích dưới góc độ Kiểm toán Nhà nước” làm luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu đề cập ít nhiều đến những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài ở những góc độ và giai đoạn khác nhau, giúp cho tác giả kế thừa một số vấn đề lý luận về thất thoát lãng phí trong đầu tư XDCB, vai trò và thực trạng của KTNN… Tuy nhiên, các vấn đề liên quan đến chống thất thoát lãng phí nói chung và thất thoát lãng phí trong đầu tư XDCB từ vốn ngân sách nói riêng còn rất ít được nghiên cứu so với các lĩnh vực nghiên cứu khác. Tác giả chưa tìm thấy đề tài nào nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu về vấn đề này, vì vậy đề tài luận văn “Chống thất thoát lãng phí trong 11 u t xõy dng c bn t vn Ngõn sỏch, phõn tớch di gúc Kim toỏn Nh nc khụng ch mang tớnh cp thit m cũn mang tớnh c lp. 3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu Mc ớch nghiờn cu: Qua nhn dng c tht thoỏt, lóng phớ vn u t xõy dng c bn ca Nh nc t ú a ra cỏc gii phỏp nhm ngn chn, y lựi cỏc hin tng lóng phớ, tht thoỏt. Cỏc bin phỏp nào làm rõ tính kh thi v hiu qu rừ rt của việc chống thất thoát, lãng phí trong đầu t- xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách?. Nhim v nghiờn cu: H thng hoỏ v gúp phn lm sỏng t nhng vn lý lun chung v tht thoỏt lóng phớ trong u t XDCB t vn NSNN. a ra mt s kinh nghim trong vic phũng chng tht thoỏt TXD ca cỏc nc trờn th gii v rỳt ra cỏc bi hc vn dng cho Vit Nam. Phõn tớch thc trng tht thoỏt u t XDCB nhn din c c im, tớnh phc tp ca nú ng thi ch rừ nhng hn ch v nguyờn nhõn ch yu. a ra cỏc gii phỏp nhm thc hin tt cụng tỏc phũng chng tht thoỏt lóng phớ trong TXD t vn NSNN. Trong ú chỳ trng n vic lm rừ trỏch nhim v tng hỡnh thc x pht i vi cỏc t chc, cỏ nhõn xy ra sai phm, ng thi a ra mt s gii phỏp mang tớnh i mi trong mụ hỡnh v phng thc qun lý d ỏn. 4. i tng v phm vi nghiờn cu i tng nghiờn cu: L cỏc cụng trỡnh, d ỏn u t xõy dng c bn cú s dng Vn t Ngõn sỏch Nh nc cỏc giai on ca chu trỡnh u t xõy dng. Phm vi nghiờn cu: Lun vn i sõu vo phõn tớch thc trng tht thoỏt lóng phớ trong u t XDCB qua hot ng chuyờn mụn ca KTNN t ú a ra mt s gii phỏp nhm tng cng chng tht thoỏt, lóng phớ trong u t xõy dng c bn (số liệu phân tích năm 2006 - 2010). 5. Phng phỏp nghiờn cu Tỏc gi s dng cỏc phng phỏp duy vt bin chng, logic, nghiờn cu thc t, so sỏnh, thống kê, chọn mẫu, phõn tớch tng hp nghiờn cu nhm t c mc tiờu ca ti. Cỏc s liu trong lun vn da trờn cỏc Bỏo cỏo kim toỏn hng nm ca Kim toỏn Nh nc; cỏc bi vit c ng trờn cỏc tp chớ, cỏc bỏo; sỏch; lun ỏn; cỏc bỏo cỏo hng nm ca B Ti chớnh; cỏc trang Web. 6. Những đóng góp mới của luận Văn Khái quát hóa một số vấn đề về thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản; đánh giá được thực trạng thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản; đề xuất được một số giải pháp chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề chung về thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách Chương 2: Thực trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam hiện nay Chương 3: Giải pháp chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản References Tiếng việt 1. Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng trung ương (2007), Nhận diện và cách phòng chống tham nhũng trong đầu tư xây dựng (Tài liệu Hội thảo phòng chống tham nhũng 5/2008), Hà Nội. 2. Báo Lao động “Chống tham nhũng trong xây dựng: Cần công khai, minh bạch”, (117) ngày 29/5/2009, Hà Nội. 3. Bộ Tài chính (2007), Báo cáo tình hình giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2007 và các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân (Tài liệu báo cáo tổng kết ngành tài chính năm 2007), Hà Nội. 4. Bộ Tài Chính (2008), Báo cáo về kết quả nghiên cứu quản lý NSNN, đầu tư và quản lý công tại tại một số nước, Hà Nội. 5. Bộ xây dựng (2007), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong đầu tư xây dựng công trình (Tài liệu hội thảo tháng 11/2007), Hà Nội. 6. Chính phủ (2007), Nghị quyết số 01/2005/NQ-CP ngày 14/01/2005 v/v nâng cao hiệu quả đầu tư, chống thất thoát và lãng phí trong đầu tư, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Anh (2008), “Thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản: Nguyên nhân đã rõ, giải pháp ra sao”, Báo Đại đoàn kết, (ngày 22/3/2008), Hà Nội. 8. Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng, Nxb Tài chính, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Chọn (2003), Quản lý Nhà nước về kinh tế và kinh doanh trong đầu tư xây dựng,Nxb Xây dựng, Hà Nội. 10. Dự án GTZ/KTNN (2007), Tài liệu Hội thảo về kiểm toán hoạt động và kiểm toán chuyên đề, Hà Nội. 11. Hồ Hoàng Đức (2005), Quản lý nhà nước trên lĩnh vực đầu tư xây dựng trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 12. Nguyễn Mạnh Đức (2005), “Bàn về vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong phòng chống hối lộ và tham nhũng” Tạp chí Kiểm toán, 7(59), tr14 -17, 25. 13. Trương Quang Được (2007), “Tăng cường vai trò giám sát của Quốc hội, chống thất thoát đầu tư xây dựng cơ bản”, Báo Thanh Tra ( ngày 9/4/2007), Hà Nội. 14. Hội Xây dựng Việt Nam, Hiệp hội Tư vấn xây dựng Việt Nam, Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam (11/2003), Chống thất thoát trong đầu tư xây dựng - Nhìn từ nhiều phía (Báo cáo hội thảo ngày 27/11/2003), Hà nội. 15. Đặng Hương (2010), “Đầu tư hạ tầng và mô hình PPP”, thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 19/5/2010, Hà Nội. 16. Hoàng Hải (2007), “Minh bạch trong hợp đồng xây dựng”, Tạp chí Xây dựng, (11),tr.9-10. 17. Thu Hà (2009), “Vai trò của Kiểm toán Nhà nước đối với việc nâng cao hiệu quả chi tiêu công”, Báo Lao động,( ngày 15/8/2009), Hà Nội. 18. Kiểm toán Nhà nước (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo kiểm toán niên độ NSNN năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, Hà Nội. 19. Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo trình kiểm toán tài chính, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 20. Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lý Ngân sách nhà nước theo kết của đầu ra và khă năng ứng dụng ở Việt Nam, Nxb Lao Động-Xã hội, Hà Nội. 21. Phan Tất Thứ (2005), Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 22. Quốc Hội (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội. 23. Thái Sơn (2009), “Kinh nghiệm chống tham nhũng trong lĩnh vực đầu tư công ở Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr.11-12. 24. Thành Vinh (2007), “Biện pháp nào chống thất thoát xây dựng cơ bản”, Báo đầu tư, (ngày 12/8/2007), Hà Nội. 25. Vương Đình Huệ (2003), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội). 26. Vương Đình Huệ (2008), “Chiến lược phát triển kiểm toán Nhà nước đến năm 2020”, Tạp chí Kiểm toán (số 5, ngày 25/5/2008), Hà Nội. 27. Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội. 28. Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội. 29. Sỹ Nam (2007), “Làm rõ trách nhiệm cá nhân trong đầu tư xây dựng cơ bản”, Báo Tiền phong (ngày 2/5/2007), Hà Nội. 30. Lê Huy Trọng, Trần Soạn (2005), “Thực hành tiết kiệm chống lãng phí và vai trò của Kiểm toán Nhà nước” Tạp chí Kiểm toán, 7(59), tr22-25. 31. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2008), việc thực hiện chính sách pháp luật về đầu tư XDCB sử dụng vốn nhà nước ở các bộ, ngành, địa phương từ năm 2005-2007, Hà Nội. Tiếng Anh 32. INTOSAI (2004), Implementation guidelines for performance auditing. 33. National Audit Office of Denmark (2001), Planning and choise of methods for performance audit. 34. United States General Accounting Office (2003), Government Auditing Standards. 35. Website: Http://www.asosai.org. . về thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản; đánh giá được thực trạng thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản; đề xuất được một số giải pháp chống thất thoát lãng phí trong đầu. lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách Chương 2: Thực trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam hiện nay Chương 3: Giải pháp chống thất thoát, lãng phí. Chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách, phân tích dưới góc độ kiểm toán nhà nước Hoàng Thị Hương Giang Trường

Ngày đăng: 25/08/2015, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan