Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

6 276 0
Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thng mi in t v nhng vn t ra i vi Vit Nam o Trng Ngha Trng i hc Kinh t Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 5.02.01 Ngi hng dn: TS. Phm Vn Dng Nm bo v: 2002 Abstract: H thng hoỏ cỏc vn c bn v thng mi in t. Phõn tớch ỏnh giỏ quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin thng mi in t trờn phm vi quc t v Vit Nam, ch ra nhng nhõn t v iu kin cn thit cho s phỏt trin thng mi in t Vit Nam. xut mt s gii phỏp nhm to lp c s cho s tip cn v tng bc phỏt trin thng mi in t Keywords: Kinh t chớnh tr; Thng mi in t; Vit Nam Content Mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài. Thành tựu to lớn của CNTT trong những thập kỷ qua đã tạo ra nhiều ứng dụng mới, là tiền đề "số hóa" cho các hoạt động kinh tế - xã hội của thế kỷ XXI. Từ khi mạng Internet đ-ợc đ-a vào sử dụng, th-ơng mại điện tử (e-commerce) đã phát triển với tốc độ rất nhanh trên phạm vi toàn cầu, dù ở các hình thức, các mức độ khác nhau tuỳ theo từng quốc gia, từng khu vực. Th-ơng mại điện tử đ-ợc ứng dụng khá phổ biến ở các n-ớc công nghiệp phát triển. Nhiều n-ớc đang phát triển đã và đang chú trọng ứng dụng và phát triển th-ơng mại điện tử. Th-ơng mại điện tử đã thực sự trở thành một chủ đề mang tính thời sự trong đời sống kinh tế trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, th-ơng mại điện tử là một loại hình hoạt động mới trong nền kinh tế thị tr-ờng, hàm chứa nhiều đặc thù và đang từng b-ớc định hình và hoàn thiện trên mọi quy mô - quốc tế, quốc gia và đối với từng doanh nghiệp. Th-ơng mại điện tử vẫn là một chủ đề còn rất mới mẻ đối với giới nghiên cứu trong và ngoài n-ớc. Nhiều vấn đề trong th-ơng mại điện tử đòi hỏi sự thống nhất về mặt lý luận, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đối với Việt Nam, phát triển th-ơng mại điện tử là một xu thế tất yếu. Việt Nam cũng đã bắt đầu từng b-ớc tiếp cận th-ơng mại điện tử. Trong định h-ớng phát triển các ngành kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng đã khẳng định chủ trơng phát triển thơng mại điện tử[22, 178] v đẩy mạnh nghiên cứu đề xuất những biện pháp xúc tiến thơng mại điện tử[22, 334]. Qua hơn m-ời năm đổi mới, nền kinh tế n-ớc ta đã đạt đ-ợc những thành tựu quan trọng. Tuy 2 nhiên, Việt Nam hiện vẫn là một n-ớc đang phát triển, trình độ sản xuất thấp; thể chế kinh tế và nhiều yếu tố thị tr-ờng vẫn đang trong quá trình tạo lập. Cho nên, để có thể tiếp cận và từng b-ớc phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam, cần phải xác định rõ những vấn đề đặt ra, nhất là đối với các nhân tố quyết định sự phát triển th-ơng mại điện tử. Vì vậy, Th-ơng mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam l một đề ti nghiên cứu có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, góp phần tìm hiểu một số vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu. Th-ơng mại điện tử đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tổ chức quốc tế, nh-: Liên hợp quốc (UN), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Trên thế giới, đông đảo các nhà nghiên cứu, các viện nghiên cứu, các tr-ờng đại học rất chú ý quan tâm tới th-ơng mại điện tử. Nhiều quốc gia đã thành lập các cơ quan chuyên nghiên cứu về th-ơng mại điện tử. Trên thế giới hiện có một số tạp chí và Web site chuyên khảo về th-ơng mại điện tử. Trong vài năm gần đây, nhiều diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế về th-ơng mại điện tử liên tục đ-ợc tổ chức. ở Việt Nam, th-ơng mại điện tử đã và đang đ-ợc quan tâm nghiên cứu. Đảng và Nhà n-ớc đã xác định đ-ờng lối, chủ tr-ơng từng b-ớc ứng dụng và phát triển th-ơng mại điện tử. Hiện nay, th-ơng mại điện tử cũng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều ngành nh- b-u chính viễn thông, th-ơng mại, , nhiều tổ chức Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Hội Tin học Việt Nam, Bộ Th-ơng mại cũng đã thành lập Ban chỉ đạo ứng dụng và phát triển th-ơng mại điện tử do Thứ tr-ởng Lê Danh Vĩnh làm Tr-ởng ban. Bộ Th-ơng mại cũng đang triển khai dự án nghiên cứu ứng dụng và phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. Nhiều hội nghị, hội thảo về th-ơng mại điện tử đã đ-ợc tổ chức. Th-ơng mại điện tử đã đ-ợc đề cập khá nhiều trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng nh- truyền hình, báo chí. Tuy nhiên, những nghiên cứu về th-ơng mại điện tử ở Việt Nam mới chỉ mang tính tiếp cận ban đầu, hoặc mới chỉ đề cập tới một vài khía cạnh nhất định của th-ơng mại điện tử. Nhiều vấn đề trong th-ơng mại điện tử vẫn còn rất mới mẻ, cần đi sâu nghiên cứu. Cho tới nay, Th-ơng mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam l một đề ti có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam, nh-ng ch-a đ-ợc tiến hành nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu. Qua sự khái quát những nhận thức cơ bản về th-ơng mại điện tử và b-ớc đầu tổng kết thực tiễn hình thành, phát triển th-ơng mại điện tử trên phạm vi quốc tế, luận văn sẽ phân tích thực trạng tiếp cận th-ơng mại điện tử ở Việt Nam, đi sâu phân tích các nhân tố quyết định sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. Từ đó, b-ớc đầu xác định những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. Dựa trên những phân tích về tình hình tiếp cận và thực trạng các nhân tố quyết định sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam, luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm tạo lập cơ sở cho sự tiếp cận và từng b-ớc phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. 3 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu. Nhìn chung, các nghiên cứu về th-ơng mại điện tử tập trung trên hai ph-ơng diện. Ph-ơng diện vi mô chú trọng nghiên cứu th-ơng mại điện tử trong phạm vi doanh nghiệp, từ việc xây dựng chiến l-ợc th-ơng mại điện tử tới những tác nghiệp th-ơng mại điện tử trong doanh nghiệp Ph-ơng diện vĩ mô nghiên cứu th-ơng mại điện tử trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc gia và quốc tế, nghiên cứu th-ơng mại điện tử trong mối t-ơng quan với các vấn đề kinh tế vĩ mô, nghiên cứu môi tr-ờng vĩ mô cho sự phát triển th-ơng mại điện tử. D-ớc góc nhìn của khoa học kinh tế - chính trị, luận văn nghiên cứu những vấn đề lý thuyết và thực tiễn hoạt động th-ơng mại điện tử trên phạm vi quốc tế và Việt Nam. Qua đó, phân tích những biến chuyển của lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xu thế "số hóa". Dựa trên cơ sở đó, phân tích môi tr-ờng vĩ mô và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. Từ đó, b-ớc đầu xác định, đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. Do giới hạn về khuôn khổ của bản luận văn cao học, về kinh nghiệm quốc tế, bài viết chỉ nghiên cứu sự phát triển TMĐT ở một n-ớc cụ thể là Trung Quốc - một n-ớc có nhiều điểm t-ơng đồng với Việt Nam 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài, tác giả ứng dụng đồng thời và hài hòa những ph-ơng pháp nghiên cứu chủ đạo trong kinh tế chính trị nh-: - Ph-ơng pháp duy vật biện chứng. - Ph-ơng pháp duy vật. Trong đó, chú trọng sử dụng các ph-ơng pháp nh-: + Ph-ơng pháp trừu t-ợng hóa. + Ph-ơng pháp thống kê. + Ph-ơng pháp so sánh. + Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp. 6. Dự kiến những đóng góp mới của đề tài: - Hệ thống hóa d-ới góc độ lý thuyết những vấn đề cơ bản về th-ơng mại điện tử. - Phân tích, đánh giá quá trình hình thành và phát triển th-ơng mại điện tử trên phạm vi quốc tế và Việt Nam, chỉ ra các nhân tố và điều kiện cần thiết cho sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. Từ đó, b-ớc đầu xác định những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển TMĐT ở Việt Nam. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo lập cơ sở cho sự tiếp cận và từng b-ớc phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. 7. Bố cục của luận văn: Luận văn gồm 3 ch-ơng. Ch-ơng 1: Th-ơng mại điện tử - cơ sở lý luận và thực tiễn, gồm 3 tiết. 4 Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam, gồm 2 tiết. Ch-ơng 3: Một số kiến nghị nhằm tạo lập cơ sở cho sự tiếp cận và từng b-ớc phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam, gồm 2 tiết. References I. Tài liệu tiếng Việt: 1. David Barn, ta m v "chớnh ph in t" v "thng mi in t" ngy 2-7-2001, Tạp chí Internet today No.07 ngày 06-07-01, (http://www.i-today.com.vn) 2. Vũ Ngọc Cừ. Th-ơng mại điện tử. NXB Giao thông vận tải. Hà Nội, 2001. 3. Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VIII về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 4. Chỉ thị s 09/2001/CT-TCB ngy 30 thỏng 11 nm 2001 v trin khai thc hin Quyt nh 158/2001/Q-TTg. 5. Chng trỡnh hnh ng ca APEC v thng mi in t, công bố tháng 11-1998. 6. Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà n-ớc giai đoạn 2001 - 2005, ban hành cùng với Quyết định phê duyệt số 112 của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 25-7-2001. 7. Hà Hoàng Hợp, Th-ơng mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001. 8. Đặng Mộng Lân, Kinh tế tri thức - Những khái niệm và vấn đề căn bản, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001. 9. V-ơng Liêm, Kinh tế học Internet, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2001. 10. Thnh L-u, Nhìn lại 4 năm Internet ở Việt Nam, VTV1 ngày 21-11-2001, (www.vtv.org.vn). 11. Ngc Lý, Th trng lao ng trc tuyn thc s ó sụi ng?, VASC Orient ngày 07- 06-2002 (www.vnn.vn). 12. Ngc Lý, Th trng Internet: Ngon y lm sao n?, VASC Orient ngày 11-07-2002 (www.vnn.vn). 13. Thanh Mai, Mở rộng thanh toán điện tử liên ngân hàng, Thời báo Ngân hàng, tháng 7- 2002. 14. Nền kinh tế tri thức (Nhận thức và hành động). Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW. NXB Thống kê. Hà Nội. 2000. 15. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ s 158/2001/Q-TTg ngy 18 thỏng 10 nm 2001 phờ duyt Chin lc phỏt trin Bu chớnh - Vin thụng Vit Nam n nm 2010 v nh hng n nm 2020. 5 16. Đỗ Trung Tá (Bộ tr-ởng Bộ B-u chính - Viễn thông), Viễn thông và kinh tế tri thức, báo B-u điện, số 26, từ ngày 28-6-2002 đến 04-7-2002. 17. Cm Thi, Tạp chí Internet today No.02 ngày 19-02-02. 18. Minh Thi, Gii phỏp cụng ngh dnh cho cỏc nc nghốo, VASC Orient ngày 9-10- 2002 (www.vnn.vn). 19. Thông tin chuyên đề: Công nghiệp điện tử tin học và Th-ơng mại điện tử. Viện Nghiên cứu Th-ơng mại. Hà Nội, tháng 12-2001. 20. Triển khai Nghị quyết Đại hội IX trong lĩnh vực khoa giáo. Ban Khoa giáo Trung -ơng. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. 21. ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc. Ban T- t-ởng - Văn hóa Trung -ơng, Ban Khoa giáo Trung -ơng. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. 22. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Đảng Cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2001. 23. An Yên, Để phát triển e-commerce cần gia tăng nỗ lực cả từ phía Nhà n-ớc lẫn doanh nghiệp, Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 25-10-2002. II. Tài liệu tiếng Anh: 24. A Global Action Plan for Electronic Commerce. INTUG - ICC - BIAC - AGB - GIIC - WITSA. October 1999. 25. Building confidence - Electronic Commerce and Development. UNCTAD, 2000. 26. E-commerce and development Report 2001 - UNCTAD. 27. E-commerce and Development Report 2002 - UNCTAD. 28. E-commerce and LDCs challenges for enterprises and governments. UNCTAD, 2000. 29. Electronic commerce: Legal considerations. UNCTAD, May 1998. 30. E-commerce for development: prospects and policy issues. OECD, 2000. 31. Electronic commerce: a cluster approach to the negotiation of input services. OECD 2001. 32. International survey of e-commerce 2000. WITSA. 33. Swasti Mitter, báo cáo tại Hội thảo các chuyên gia của UNCTAD về Chiến l-ợc Th-ơng mại điện tử, tại Geneva ngày 10-12 tháng 7 năm 2002. 34. Primer on electronic commerce and intellectual property issues. WIPO. May 2000. 35. Tariffs, Taxes and Electronic commerce: Revenue implications for developing countries. UNCTAD, 2000. 6 36. Toward e-development in Asia and the Pacific: A Strategic Approach for Information and Communication Technology. ADB. June 2001. 37. Understanding the digital divide. OECD, 2001. 38. Vietnam e-trade bridge, International Trade Centre vµ Côc Xóc tiÕn th-¬ng m¹i, th¸ng 1-2002. . th-ơng mại điện tử ở Việt Nam, cần phải xác định rõ những vấn đề đặt ra, nhất là đối với các nhân tố quyết định sự phát triển th-ơng mại điện tử. Vì vậy, Th-ơng mại điện tử và những vấn đề đặt ra. mại điện tử vẫn còn rất mới mẻ, cần đi sâu nghiên cứu. Cho tới nay, Th-ơng mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam l một đề ti có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn đối với. vĩ mô và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam. Từ đó, b-ớc đầu xác định, đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam.

Ngày đăng: 24/08/2015, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan