Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học phạm văn đồng)

10 2.8K 63
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học phạm văn đồng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên (Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng) NGUYỄN THỊ NGA Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Luận văn Ths. Đo lường và đánh giá trong giáo dục; Mã Số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm Nghd: GS.TS.Lê Ngọc Hùng Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố học lực 12, yêu thích ngành học, thời gian tự học, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy của giảng viên, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường với biến kết quả học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố học lực 12, yêu thích ngành học, thời gian tự học, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy của giảng viên quyết định trên 40% đến kết quả học tập của sinh viên. Yếu tố điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường không ảnh hưởng đến kết quả học tập. Điều này được thể hiện như sau: Xếp loại học lực lớp 12 cao th kết quả học tập của sinh viên đạt điểm cao, học lực lớp 12 ảnh hưởng r rệt đến kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai; Yếu tố yêu thích ngành học ảnh hưởng cng chiều với Kết quả học tập (KQHT) của sinh viên, yếu tố này ảnh hưởng r rệt đến KQHT của sinh viên. Yếu tố thời gian dành cho tự học ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm thứ hai; Phương pháp học tập của sinh viên ảnh hưởng cng chiều với biến kết quả học tập. Yếu tố này ảnh hưởng r rệt đến kết quả học tập của sinh viên năm thứ hai, năm thứ ba; Yếu tố điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho việc dạy và học: Yếu tố này không ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên; Phương pháp giảng dạy của giảng viên: Yếu tố này ảnh hưởng r rệt đến kết quả học tập của sinh viên đc biệt là sinh viên năm thứ nhất khi mới bước vào trường. Keywords: Kết quả học tập ; Sinh viên ; Yếu tố ảnh hưởng ; Giáo dục đại học Contents: Mở đầu 1. L do chn đ ti Giáo dục là nhu cầu cơ bản của con người, là điều kiện cần thiết để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ học tập của mọi công dân được Hiến pháp đảm bảo. Phát triển sự nghiệp giáo dục được Đảng và Nhà nước ta coi là quốc sách hàng đầu. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: “…Khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, là động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới”. Trong những năm gần đây, giáo dục đại học của nước ta đã quan tâm đến vấn đề cải cách giáo dục đại học trên phương diện mở rộng quy mô giáo dục, đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị, đổi mới phương pháp dạy - học, đã và đang từng bước thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo tại các trường đại học. Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chương trnh đào tạo. Mức độ đạt được mục tiêu đào tạo của người học được phản ánh r nét nhất ở kết quả học tập. Kết quả học tập là tiêu thức đánh giá toàn diện và tổng quát nhất, là mục tiêu phấn đấu cơ bản nhất của sinh viên. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, bao gồm các yếu tố khách quan như điều kiện cơ sở vật chất của trường; điều kiện kinh tế gia đnh; nội dung chương trnh giáo dục; hoạt động quản lý, chỉ đạo và thực hiện chương trnh giáo dục; phương pháp giảng dạy và yếu tố chủ quan của bản thân sinh viên như nhận thức, thái độ, hành vi học tập của sinh viên trong môi trường giáo dục đại học… Chính vì thế nhiệm vụ quan trọng của giáo dục cần phải xác định những yếu tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến kết quả học tập nhằm tìm ra giải pháp cụ thể để nâng cao kết quả học tập cho sinh viên hiện nay. Trường Đại học Phạm Văn Đồng vừa mới thành lập ngày 07/9/2007 theo Quyết định số 1168/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, là một đơn vị còn non trẻ chỉ với hơn năm năm thành lập, nhà trường đang đứng trước yêu cầu phải nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực của xã hội, do vậy cần c nhiều nghiên cứu về chất lượng đào tạo của nhà trường. Xuất phát từ vấn đề này tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Cc yu t nh hưởng đn kt qu hc tp ca sinh viên Trưng Đi hc Phm Văn Đng" nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến kết quả học tập để đề xuất giải pháp cải tiến chất lượng, nâng cao kết quả học tập của sinh viên ni riêng và chất lượng đào tạo của nhà trường ni chung. 2. Mục đch nghiên cứu ca đ ti + Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến đc điểm cá nhân sinh viên (SV) và yếu tố nhà trường đến kết quả học tập (KQHT) của SV. + Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này. 3. Đi tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Gồm các yếu tố: Học lực lớp 12, yêu thích ngành học, thời gian dành cho tự học, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy của GV, điều kiện cơ sở vật chất (CSVC) của nhà trường và KQHT của SV chính quy đang học tập tại trường. Khách thể nghiên cứu: SV hệ chính qui đang học tại Trường. 4. Câu hỏi nghiên cứu và gi thuyt nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố nào thuộc về đc điểm cá nhân SV và nhà trường ảnh hưởng đến KQHT của SV? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này như thế nào? 4.2. Gi thuyt nghiên cứu Giả thuyết nhấn mạnh hai nhm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng mạnh m đến KQHT của SV Trường Đại học Phạm Văn Đồng là yếu tố cá nhân và yếu tố nhà trường, cụ thể như sau: Cc yu t c nhân: + Học lực lớp 12. + Yêu thích ngành học. + Thời gian tự học. + Phương pháp học tập. Cc yu t nh trưng: + Phương pháp giảng dạy của giảng viên. + Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 5. Phương php nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức 5.1. Phương php nghiên cứu sơ b Được thực hiện dưới hnh thức hi  kiến chuyên gia, phát phiếu thăm d 100 SV nhằm điều chỉnh thang đo lường. Kết quả nghiên cứu sơ bộ được xử l bằng phần mềm SPSS và phần mềm chuyên dụng Quest để gạn lọc, chỉnh sửa các khái niệm dng trong nghiên cứu nhằm đảm bảo phiếu hi đạt độ tin cậy và độ giá trị cao. 5.2. Phương php nghiên cứu chnh thức Trong nghiên cứu chính thức, dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các khoa, phng Đào tạo của trường. Từ nguồn dữ liệu thứ cấp, tổng thể nghiên cứu và các đơn vị thành phần của n được xác định. Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng và theo cụm. Kết hợp giữa kết quả nghiên cứu sơ bộ để điều chỉnh và hoàn thiện phiếu trao đổi ý kiến, việc trao đổi  kiến của SV được thực hiện bằng cách trưng cầu  kiến qua phiếu trao đổi  kiến, phiếu này được phát trực tiếp đến SV, sau đ hướng dẫn và giải thích cho SV những vấn đề mà SV chưa hiểu r. Yêu cầu SV hoàn thiện bộ phiếu trao đổi ý kiến trong vng 20 pht tại lớp. Đồng thời thực hiện phương pháp phng vấn sâu (PVS) SV để làm r kết quả phân tích. Toàn bộ các dữ liệu thu được s được xử l bằng phần mềm SPSS 11.5. Phép thống kê hồi quy tuyến tính được sử dụng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu tức là tm ra mối quan hệ giữa các yếu tố đối với KQHT. 6. Phm vi v nghiên cứu  Nghiên cứu này được thực hiện tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng, nghiên cứu đối với SV chính qui năm thứ nhất, năm hai và năm thứ ba.  KQHT của SV thể hiện bằng điểm trung bnh chung học tập của SV trong học k II - năm học 2011 - 2012.  Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến KQHT của SV gồm yếu tố đc điểm liên quan đến cá nhân SV (học lực lớp 12, yêu thích ngành học, thời gian dành cho tự học, phương pháp học tập) và yếu tố nhà trường (phương pháp giảng dạy của giảng viên (GV), điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường). 7. Kt cu ca đ ti nghiên cứu Báo cáo kết quả nghiên cứu gồm: phần mở đầu trnh bày l do, mục đích, đối tượng và khách thể nghiên cứu, câu hi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp và phạm vi nghiên cứu. Chương 1 giới thiệu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Chương 2 phương pháp nghiên cứu. Chương 3 kết quả đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến KQHT và phần cuối cng kết luận và khuyến nghị, đồng thời trnh bày hạn chế của nghiên cứu và định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯC [1]. Nguyn Đức Chính (2009), Đo lưng đnh gi kết quả học tập của học sinh - tài liệu giảng dạy - Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội. [2]. Nguyn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [3]. Vũ Cao Đàm, Nghiên cứu khoa học - Phương php luận và thực tiễn. NXB Chính trị Quốc gia. [4]. Đng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2009), L luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm. [5]. Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo - Nguyn Thu Hà, Từ điển Văn hóa Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Văn ha thông tin. [6]. Trần Kiều (2005), Nghiên cứu xây dựng phương thức và một số bộ công cụ đnh gi chất lượng gio dục phổ thông, mã số B 2003 - 49 - 45 TD, Viện chiến lược và chương trnh giáo dục. [7]. Lê Thị Xuân Liên (2007), Pht huy tnh tch cực của HSSV trong dạy học ton  Trưng CĐSP. [8]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương php dạy học trong nhà trưng, NXB Đại học Sư phạm 2005. [9]. Lê Đức Ngọc (2003), “Đo lưng và Đnh gi trong gio dục”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. [10]. Phạm Văn Quyết và Nguyn Quý Thanh (2001), Phương php nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. [11]. V Thị Tâm (2011), Cc yếu tố tc động đến kết quả học tập của sinh viên chnh quy Trưng Đại học Kinh tế TP H Ch Minh, Luận văn thạc s, Đại học Quốc gia Hà Nội. [12]. Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ về vấn đề giáo dục truyền thống và hiện đại, NXB trẻ. [13]. Dương Thiệu Tống (2005), Phương php nghiên cứu khoa học gio dục và tâm lý, Nhà xuất bản khoa học xã hội. [14]. Hoàng Trọng và Chu Nguyn Mộng Ngọc (2005), Phân tch dữ liệu với SPSS. NXB Thống kê, Hà Nội. [15]. Phạm Viết Vượng (2000), Gio dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [16]. Cao Thị Hoàng Yến (2011), Pht huy động lực học tập nâng cao hiệu quả dạy và học Tiếng Anh. [17]. Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ Chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 06 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. [18]. "Sổ tay thực hiện các hướng dẫn đảm bảo chất lượng trong mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [19]. Tạp ch khoa học gio dục (số 61), tháng 10/2010. [20]. Tạp ch tâm l học (số 10), tháng 10/2010. [21]. Tạp ch gio dục (số 262), k 2 tháng 5/2011. [22]. Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa. [23]. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Bo co khảo st kết quả học tập môn Ton và Tiếng Việt của học sinh lớp 5 năm học 2006-2007, Bộ GD&ĐT. TÀI LIỆU NƯC NGOÀI [24]. Aavo Luuk, Kersti Luuk, Predicting students’ academic performance in Aviation College from their admission test results, University of Tartu. [25]. Astin, A. W (1991), Assessment for excellence. San Francisco: Jossey- Bass, Inc. [26]. Astin, A. W (1993), What matters in college: Four critical years revisited. San Francisco: Jossey-Bass. [27]. Biggs, J., Moore, P.J (1993), The process of learning, Prentice Hall, London. [28]. Biggs, J. (1987) Student Approaches to learning and Studying, Hawthorn, Victoria: Australian Council for Educational research. [29]. Chih - Lun Hung (2007), Central Taiwan university of Science and Technology, Taiwan, Family, schools and Taiwanese children's outcomes, Educational Research, Vol.49, No. 2. [30]. Colin Rose and Malcolm J. Nicholl (1997), Accelerated learning for the 21 St century: the six step plan to Unlock your Master - Mind. [31]. Clark RM (1983), Family life and school achievement: Why poor black children succeed or fail. Chicago: The University of Chicago Press. [32] Comer J. School power (1980), Implications of an intervention project. New York: Free Press. [33]. Dickie, M (1999), Family Inputs, School Quality and Educational Achievement, working paper. [34]. Didem Kilic, Necdet Saglam (2010), Investigating the effects of gender and school type on students'learning orientations. [35]. D.Hounsell & Entwistle, N.(Eds), The experience of learning, Implications for teaching and studying in higher education. Edinburgh: Scottish Academic Press. [36]. Edmonds R (1979), Effective schools for the urban poor. Educ Leadersh. [37]. Entwistle, N.J. (1987), A model of the teaching learning process. In J.T.E. Richardson, M.W. Eyesenck and D. Warren Piper (eds.), Student learning research in education and cognitive psychology, London: S.R.H.E./ Open University Press. [38]. Hale J (2001), Learning while black creating educational excellence for African American children, The John Hopkins University Press. [39]. Karagiannopoulou, E, & Christodoulides, P (2005). The impact of Greek university student's perceptions of their learning environment on approaches to studying and academic outcomes. International Journal of Educational research. [40]. Keeling & Assiciates, Inc (2003), Developing Learning Outcomes That Work. Atlanta, GA. [41]. Kember, D., NG, S., Wong, E.T.T., TSE, H., & Pomfret, M. (1996) An examination of the interrelationships between workload, study time, learning approaches, and academic outcomes. Studies in Higher Education, 347-358. [42]. Kruse, (2002), Evaluating E-learning: Introduction to the Kirkpa trick model. [43]. Yuxiang Liu and Handan Hizmetli (2003), Cognitive Predictors of Students’ Success in the Medical School, Annual Forum, Association for Institutional Research Tampa, Florida. [44]. Y. Hedjazi và M. Omidi (2005), Factor affecting the Academic Success of Agricultural Students at University of Tehran, Iran. J. Agric. Sci. Technol. [45]. Lanni F (1987), Revisiting school-community responsibilities in the administration of education. In Educating black children: America’s challenge, edited by D. S. Strickland and E. J. Cooper, 2-18. Washington, D. C. Howard University Press. [46]. Md. Aminul Islam (February 2011), Effect of demographic factors on E learning effectiveness in a higher learning institution in Malaysia, Vol. 4. No.1. [47]. Marcus T. Allen và Charles C. Carter (2007), Academic success determinants for undergraduate real estate students, Florida Atlantic University, Fort Lauderdale. [48]. Marton, F. & Saljo, R (1997), Approaches to learning, in F.Marton. [49]. Meng, C., & Heijke, H. (2005), Student time allocation, the learning environment and the acquisition of compeotencies. Research Center for Education and Labour Market, Maastricht University. [50]. Rick Morgan (1989), Analysis of the Predictive Validity of the SAT and High School Grades from 1976 to 1985 (College Board Research Report No. 89-7) New York: The College Board. [51]. Norman E. Gronlund (1969), Measurement and Evaluation in teaching, university of illinois, the Macmillan company, London. [52]. Parveen Azam Ali (2008), Admission criteria and subsequent academic performance of general nursing diploma students, School of Nursing, Aga Khan University Hospital, Karachi. [53]. Paul Ramsden (2003), Learning to teach in higher Education, second edition, RoutledgeFalmer, London and New York. [54]. Sean B. Eom and H. Joseph Wen (2006), The Determinants of students , perceived learning outcomes and satisfaction in university online education, Decision Sciences Journal of Innovative Education, Volume 4 Number 2. [55]. Spencer (2003), K, Approaches to learning and contemporary accounting education. Abstract from Education in a Changing Environment 17th-18th September 2003 Conference Proceedings. [56]. R Killen, S A Hattingh, Newcastle University (Australia) and Pretoria University, Theoretical framework of quality assessment of student learning. [57]. Tracy Chao (2006), Tami Saj & Felicity Tessier, Establishing a Quality Review for Online Courses. The centre for Teaching and Educational Technologies at Royal Roads University in Victoria, British Columbia, Canada. [58]. Touron, J (1987), High school ranks and admission tests as predictors of first year medical students’ performance. Higher Education. [59]. Unesco (1992). Research in Basic Education and Literacy, Unesco. Bangkok, PP.99-104. CC TRANG WEB [60]. http://www.viettinbankschool.edu.com [61]. http://www.dur.ac.uk/j.h.f.meyer [62]. http://www.nces.ed.gov/pubs97/97991.pdf [63]. http://www.kynang.edu.vn/ /47-phuong-phap-power . (KQHT) của sinh viên, yếu tố này ảnh hưởng r rệt đến KQHT của sinh viên. Yếu tố thời gian dành cho tự học ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm thứ hai; Phương pháp học tập của sinh viên. và học: Yếu tố này không ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên; Phương pháp giảng dạy của giảng viên: Yếu tố này ảnh hưởng r rệt đến kết quả học tập của sinh viên đc biệt là sinh viên. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên (Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng) NGUYỄN THỊ NGA Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại Học Quốc

Ngày đăng: 24/08/2015, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan