Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo silic phân lập ở rừng ngập mặn xuân thủy, nam định

31 698 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo silic phân lập ở rừng ngập mặn xuân thủy, nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VI SINH VẬT VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC *** BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP VIỆN NĂM 2010 “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo silic phân lập ở rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định” Mã số: 04 Chủ trì đề tài : Nguyễn Thị Hoài Hà Hà Nội, 2010 BÁO CÁO TÓM TẮT 1. Tên đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo silic phân lập ở rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định 2. Các thành viên tham gia đề tài Chủ trì đề tài Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Hà Đơn vị công tác: Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học – ĐHQGHN Học hàm, học vị: Tiến sỹ Điện thoại: 04. 37547488 Email: nguyenhoaiha@yahoo.com Chức vụ công tác hiện nay: Trƣởng phòng Các thành viên KS.Phạm Thị Bích Đào 3. Cơ quan chủ trì đề tài Tên cơ quan: Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học – ĐHQGHN Địa chỉ: Nhà E2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 043 7547407 Fax: 043 7547407 Email: imbt@vnu.edu.vn 4. Khả năng sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trong và ngoài cơ quan để thực hiện đề tài Phòng thí nghiệm của Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 5. Tóm tắt tổng quan của đề tài Việt Nam có một hệ thống đất ngập nƣớc cửa sông ven biển khá phong phú và đa dạng. Đất ngập nƣớc và sự đa dạng sinh học của đất ngập nƣớc đã gắn liền với dân tộc Việt Nam trong suốt hàng ngàn năm lịch sử. Đây cũng là vùng trọng điểm cho sự phát triển kinh tế xã hội, mang lại nhiều sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của ngƣời dân, cho nhu cầu phát triển kinh tế và xuất khẩu.Trong thời gian gần đây, nƣớc ta đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, quản lý và bảo tồn các khu rừng ngập mặn ven biển, tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập, đặc biệt là việc chƣa hoàn thiện hệ thống phân loại và nghiên cứu cơ bản về hệ thống sinh vật tại những vùng đó. Với việc nghiên cứu cơ bản và hoàn thành việc phân loại thành phần loài tại những vùng cửa sông ngập nƣớc sẽ là cơ sở để xác định các nguồn gen, các họ gen quý hiếm cần bảo tồn của các vùng này cũng nhƣ sẽ có đƣợc các hƣớng mở ra cho các ngành kinh tế nông nghiệp phát triển ngay tại những khu bảo tồn này. Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái có năng suất cao ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới. Không chỉ là nguồn lợi lâm sản, chim thú, đây còn là nơi cung cấp hải sản có giá trị kinh tế và tính đa dạng sinh học cao. Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (còn gọi là Rừng ngập mặn Xuân Thủy) là khu bảo tồn dự trữ sinh quyển đất rừng ngập mặn, đã có lịch sử phát triển lâu đời. Sau khi gia nhập “Công ƣớc Ramsar” (01/1989), nơi đây trở thành Khu Ramsar thứ 50 của thế giới, đầu tiên của khu vực Đông Nam Á và duy nhất của Việt Nam trong suốt 16 năm. Tháng 10/2004, UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh quyển liên tỉnh đồng bằng ven biển châu thổ sông Hồng là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (đây là khu thứ 3, sau Cần Giờ và Cát Tiên). Trong đó, Vƣờn quốc gia Xuân Thủy là vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt của Khu dự trữ sinh quyển thế giới này. Thực vật phù du là mắt xích rất quan trọng trong chuỗi thức ăn của sinh vật thủy sinh. Chúng là mồi ăn của động vật phù du, các loại ấu trùng, các loại cá, các loại động vật thân mềm ăn lọc… Tảo silic thƣờng chiếm khoảng 60 – 70% về số loài cũng nhƣ sinh vật lƣợng. Nhất là ở những vùng biển ven bờ, vùng cửa sông ven biển, chúng luôn chiếm ƣu thế tuyệt đối, có nơi trên 84% về số loài và tới 99% về sinh vật lƣợng. Tình hình phân bố tảo silic thƣờng phản ánh khá đầy đủ xu thế chung của toàn bộ thực vật phù du. Có thể nói thực vật phù du nói chung và tảo silic nói riêng có ảnh hƣởng rất lớn đến độ đa dạng sinh học, tiềm năng hệ sinh thái thủy sinh của vùng. 6. Mục tiêu của đề tài Lƣu giữ và bảo tồn nguồn gen đa dạng vi tảo silic. 7. Tóm tắt nội dung nghiên cứu của đề tài - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi tảo silic trong rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định. - Xác định đặc điểm sinh học nhƣ hình thái tế bào, thành phần dinh dƣỡng và vị trí trong phân loại của các chủng đã tuyển chọn đƣợc. - Lƣu giữ nguồn gen các chủng vi tảo silic trong bộ sƣu tập giống của phòng Sinh học tảo. 8. Kết quả chính của đề tài - Từ các mẫu thu thập từ rừng ngập mặn Xuân Thủy – Nam Định, phân lập và tuyển chọn và lƣu giữ ba chủng vi tảo ký hiệu C2 thuộc chi Chaetoceros và N8, N9 thuộc chi Navicula. Dựa vào đặc điểm hình thái học quan sát đƣợc trên kính hiển vi quang học và khả năng phát triển của vi tảo cần nghiên cứu trên môi trƣờng chuẩn đoán, định danh sơ bộ ba chủng vi tảo Chaetoceros C2; Navicula N8; Navicula N9 thuộc các loài Chaetoceros muelleri; Navicula tuscula và Navicula radiosa. - Môi trƣờng ASW là môi trƣờng dinh dƣỡng tốt nhất cho sự sinh trƣởng và phát triển của vi tảo chủng Chaetoceros C2, Navicula N9 với mật độ tế bào đạt cao nhất là 67.22 ×10 6 /ml và 137.6×10 6 /ml. Vi tảo chủng Navicula N8 sinh trƣởng tốt nhất trên môi trƣờng ESM với mật độ tế bào cao nhất đạt 129×10 6 /ml. - Chủng vi tảo Chaetoceros C2 có chứa thành phần acid béo không no quan trọng là EPA (chiếm đến 24.759%), AA (7.845%); chủng Navicula N8 và Navicula N9 đều có tỉ lệ acid palmitic lớn nhất chiếm 52.557% và 58.303%. Chủng Navicula N8 có chứa hàm lƣợng acid arachidonic (AA) 0.764%, chủng Navicula N9 có hàm lƣợng acid oleic chiếm 1.188%. Sự đa dạng về thành phần các loại acid béo (từ 17- 19 loại acid béo) cho thấy cả ba chủng vi tảo đều có thể ứng dụng cho nuôi trồng thủy sản, làm tăng chất lƣợng con giống. 9. Tình hình sử dụng kinh phí của đề tài - Kinh phí đƣợc cấp: 25.000.000 đồng - Kinh phí thực hiện: 25.000.000 đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Chủ trì đề tài Thủ trƣởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. GIỚI THIỆU VỀ RỪNG NGẬP MẶN XUÂN THỦY- NAM ĐỊNH 3 1.2. GIỚI THIỆU VỀ TẢO SILIC 5 1.2.1. Đặc điểm hình thái 5 1.2.2. Đặc điểm phân bố và vai trò của tảo silic 6 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 2.1. NGUYÊN LIỆU 7 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 7 2.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 7 2.1.3. Hóa chất 7 2.1.4. Máy móc và dụng cụ 8 2.2. MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY 8 2.3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN LẬP VI TẢO 9 2.3.1. Phƣơng pháp phân lập bằng micropipette 9 2.3.2. Phƣơng pháp tách và thuần khiết trên đĩa thạch 9 2.4. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA VI TẢO 10 2.5. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN ACID BÉO 11 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI TẢO 13 3.2. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI TẢO SILIC 14 3.2.1. Đặc điểm hình thái 14 3.2.1.1. Chi Chaetoceros 14 3.2.1.2. Chi Navicula 15 3.2.2. Lựa chọn môi trƣờng nuôi cấy thích hợp cho các chủng vi tảo silic 16 3.2.3. Thành phần acid béo của ba chủng vi tảo silic 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Danh mục hình Hình 1.1. Bản đồ vệ tinh rừng ngập mặn Xuân Thủy 3 Hình 2.1. Các điểm lấy mẫu đƣợc định vị trên bản đồ 7 Hình 3.1. Phân lập vi tảo trên đĩa thạch 13 Hình 3.2. Nuôi vi tảo trong các lọ Penicillin 13 Hình 3.3. Nuôi sinh khối tảo trong bình tam giác dung tích 100ml 13 Hình 3.4. Các chi tảo silic phân lập đƣợc ở rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định 14 Hình 3.5. Chaetoceros C2 15 Hình 3.7. Navicula N9 16 Hình 3.8. Động thái sinh trƣởng của ba chủng vi tảo silic 18 trên các môi trƣờng khác nhau 18 Hình 3.9. Sắc ký đồ thành phần acid béo của vi tảo Chaetoceros C2 21 22 Hình 3.10. Sắc ký đồ thành phần acid béo của vi tảo Navicula N8 22 Hình 3.11. Sắc ký đồ thành phần acid béo của vi tảo Navicula N9 22 Danh mục bảng Bảng 3.1. Khả năng sinh trƣởng của ba chủng vi tảo silic trên các môi trƣờng khác nhau 17 Bảng 3.2. Thành phần acid béo của ba chủng vi tảo Chaetoceros C2, Navicula N8, Navicula N9 19 1 MỞ ĐẦU Việt Nam có một hệ thống đất ngập nƣớc cửa sông ven biển khá phong phú và đa dạng. Đất ngập nƣớc và sự đa dạng sinh học của đất ngập nƣớc đã gắn liền với dân tộc Việt Nam trong suốt hàng ngàn năm lịch sử. Đây cũng là vùng trọng điểm cho sự phát triển kinh tế xã hội, mang lại nhiều sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của ngƣời dân, cho nhu cầu phát triển kinh tế và xuất khẩu.Trong thời gian gần đây, nƣớc ta đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, quản lý và bảo tồn các khu rừng ngập mặn ven biển, tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập, đặc biệt là việc chƣa hoàn thiện hệ thống phân loại và nghiên cứu cơ bản về hệ thống sinh vật tại những vùng đó. Với việc nghiên cứu cơ bản và hoàn thành việc phân loại thành phần loài tại những vùng cửa sông ngập nƣớc sẽ là cơ sở để xác định các nguồn gen, các họ gen quý hiếm cần bảo tồn của các vùng này cũng nhƣ sẽ có đƣợc các hƣớng mở ra cho các ngành kinh tế nông nghiệp phát triển ngay tại những khu bảo tồn này. Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái có năng suất cao ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới. Không chỉ là nguồn lợi lâm sản, chim thú, đây còn là nơi cung cấp hải sản có giá trị kinh tế và tính đa dạng sinh học cao. Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (còn gọi là Rừng ngập mặn Xuân Thủy) là khu bảo tồn dự trữ sinh quyển đất rừng ngập mặn, đã có lịch sử phát triển lâu đời. Sau khi gia nhập “Công ƣớc Ramsar” (01/1989), nơi đây trở thành Khu Ramsar thứ 50 của thế giới, đầu tiên của khu vực Đông Nam Á và duy nhất của Việt Nam trong suốt 16 năm. Tháng 10/2004, UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh quyển liên tỉnh đồng bằng ven biển châu thổ sông Hồng là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (đây là khu thứ 3, sau Cần Giờ và Cát Tiên). Trong đó, Vƣờn quốc gia Xuân Thủy là vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt của Khu dự trữ sinh quyển thế giới này. Thực vật phù du là mắt xích rất quan trọng trong chuỗi thức ăn của sinh vật thủy sinh. Chúng là mồi ăn của động vật phù du, các loại ấu trùng, các loại cá, các loại động vật thân mềm ăn lọc… Tảo silic thƣờng chiếm khoảng 60 – 70% về số loài cũng nhƣ sinh vật lƣợng. Nhất là ở những vùng biển ven bờ, vùng cửa sông ven biển, chúng luôn chiếm ƣu thế tuyệt đối, có nơi trên 84% về số loài và tới 99% về sinh vật lƣợng. Tình hình phân bố tảo silic thƣờng phản ánh khá đầy đủ xu thế chung của toàn bộ thực vật phù du. Có thể nói thực vật phù du nói chung và tảo silic nói riêng có ảnh hƣởng rất lớn đến độ đa dạng sinh học, tiềm năng hệ sinh thái thủy sinh của vùng. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện : “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo silic phân lập ở rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định”. Với mục tiêu: Lƣu giữ và bảo tồn nguồn gen đa dạng vi tảo silic. 2 Nội dung nghiên cứu - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi tảo silic trong rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định. - Xác định đặc điểm sinh học nhƣ hình thái tế bào, thành phần dinh dƣỡng và vị trí trong phân loại của các chủng đã tuyển chọn đƣợc. - Lƣu giữ nguồn gen các chủng vi tảo silic trong bộ sƣu tập giống của phòng Sinh học tảo. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. GIỚI THIỆU VỀ RỪNG NGẬP MẶN XUÂN THỦY- NAM ĐỊNH Theo định nghĩa của công ƣớc Ramsar (công ƣớc về những vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế): “Những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nƣớc, bất kể tự nhiên hay nhân tạo, thƣờng xuyên hay tạm thời, nƣớc chảy hay nƣớc tù, là nƣớc ngọt, nƣớc lợ hay nƣớc biển, kể cả những vùng nƣớc biển có độ sâu không quá 6m, khi thủy triều thấp, đều là những vùng đất ngập nƣớc”, thì rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đất ngập nƣớc đặc trƣng ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới [3]. Hình 1.1. Bản đồ vệ tinh rừng ngập mặn Xuân Thủy Rừng ngập mặn Xuân Thủy (RNMXT) thuộc địa giới huyện Giao thủy tỉnh Nam Định với tổng diện tích tự nhiên là 7100 ha bao gồm một phần cồn Ngạn, toàn bộ cồn Lu và cồn Xanh. Vùng đệm còn lại bao gồm một phần cồn Ngạn (ở trong vành lƣợc), toàn bộ bãi trong và diện tích của năm xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải với tổng diện tích tự nhiên lên tới 8000 ha. • Về địa hình: Địa hình tự nhiên của RNMXT đƣợc kiến tạo bởi quy luật bồi lắng phù sa của vùng cửa sông ven biển. Các bãi bồi lớn xen kẽ với các dòng sông tạo nên cảnh quan đặc thù của khu vực. 4 • Về khí hậu: RNMXT nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hƣởng trực tiếp của biển. Do nằm trong vùng vĩ độ thấp nên khu vực này chịu sự chi phối của chế độ nội chí tuyến, nhiệt độ của vùng khá cao. • Về thổ nhƣỡng: RNMXT là vùng đất đƣợc bồi tụ bởi phù sa sông Hồng, đất chƣa phân hóa rõ rệt còn giữ nguyên tính chất của lớp đất mới bồi tụ, có nhiều lớp xen kẽ, nền đáy gồm bùn lẫn sét và cát mịn. Phía trong rừng nền đáy còn đƣợc phủ một lớp xác thực vật tạo nên lớp mùn hữu cơ giàu dinh dƣỡng [5]. • Về sinh thái: RNMXT có vai trò cố định phù sa để tạo nên các cồn bãi mới, tạo nguồn năng lƣợng sơ cấp, làm vƣờn ƣơm và cung cấp thức ăn dồi dào cho các loài thủy sinh, đồng thời là nơi cƣ ngụ của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài thú nƣớc quý hiếm: mèo biển, cáo biển, rái cá RNMXT là nơi có đa dạng sinh học cao thể hiện qua số lƣợng lớn các loài động vật, thực vật, vi sinh vật. Theo số liệu của Sở thủy sản Nam Định ở RNMXT có 104 loài thực vật nổi, mùa khô 1996 có kết quả thu mẫu của 37 loài thuộc 4 ngành tảo: + Ngành tảo Silic (Bacillariophyta): 15 chi, 27 loài chiếm 73% + Ngành tảo Giáp (Pirophy): 2 chi, 4 loài, chiếm 10.8% + Ngành tảo Lam (Cyanophyta): 2 chi, 3 loài, chiếm 8% + Ngành tảo Lục (Chlorophyta): 3 chi, 3 loài, chiếm 8% Hai chi có số loài cao thuộc ngành tảo Silic, các chi còn lại chiếm từ 1–2 loài. Kết quả thu mẫu mùa mƣa (1996) đƣợc 40 loài theo tỷ lệ: + Ngành tảo Silic: 15 chi, 30 loài, chiếm 75% + Ngành tảo Giáp: 1 chi, 5 loài, chiếm 12.5% + Ngành tảo Lam: 2 chi, 2 loài, chiếm 2% + Ngành tảo Lục: 3 chi, 3 loài chiếm 7.5% Số tảo Giáp, tảo Lục, tảo Lam không có giá trị làm thức ăn cho thủy hải sản chiếm 25% tổng số loài. Mặc dù số loài phát hiện ở trên còn thấp nhƣng lại có mặt nhiều loài ƣu thế ở vùng cửa sông ven biển, ngành tảo Silic chiếm tỷ lệ lớn tạo sinh khối lớn làm thức ăn phong phú cho các loài động vật thủy sinh. Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học của vƣờn quốc gia thể hiện qua các mặt sau: + Là nơi dự trữ nguồn gen, là di sản thiên nhiên cho hậu thế [...]... ký thnh phn acid bộo ca vi to Navicula N8 Hỡnh 3.11 Sc ký thnh phn acid bộo ca vi to Navicula N9 Vi s a dng v thnh phn cỏc loi acid bộo trong ba chng vi to Chaetoceros C2, Navicula N8, Navicula N9 v c bit vi hm lng cỏc acid bộo khụng no, s cú mt ca AA, EPA v DHA õy l tin cht trong sinh tng hp cỏc cht nh cỏc hormone bao gm: prostaglandin, thrombosane, v leukotriene C ba chng vi to u cú th ng dng cho... mụi trng dinh dng tt nht cho s sinh trng v phỏt trin ca vi to chng Chaetoceros C2, Navicula N9 vi mt t bo t cao nht l 67.22 ì106/ml v 137.6ì106/ml Vi to chng Navicula N8 sinh trng tt nht trờn mụi trng ESM vi mt t bo cao nht t 129ì106/ml 3 Chng vi to Chaetoceros C2 cú cha thnh phn acid bộo khụng no quan trng l EPA (chim n 24.759%), AA (7.845%); chng Navicula N8 v Navicula N9 u cú t l acid palmitic... hỡnh thỏi quan sỏt c trờn kớnh hin vi quang hc vi khúa phõn loi To silic phự du bin Vit Nam [6] v The plankton of south Viet Nam Fresh Water and Marine Plankton [8], chỳng tụi nh danh s bụ cỏc ch ng vi to silic phõn lp c rng ngp mn Xuõn Thy gm cú 7 chi va 10 loi Kờt qua c thờ hiờn trờn biờu ụ hinh 3.4 7.69% 23.08% Chaetoceros 7.69% Gyrosigma 7.69% Amphiprora Navicula Nitzschia Melosira 23.08%... t rng ngp mn Xuõn Thy Nam nh, phõn lp v tuyn chn v lu gi ba chng vi to ký hiu C2 thuc chi Chaetoceros v N8, N9 thuc chi Navicula Da vo c im hỡnh thỏi hc quan sỏt c trờn kớnh hin vi quang hc v kh nng phỏt trin ca vi to cn nghiờn cu trờn mụi trng chun oỏn, nh danh s b ba chng vi to Chaetoceros C2; Navicula N8; Navicula N9 thuc cỏc loi Chaetoceros muelleri; Navicula tuscula v Navicula radiosa 2 Mụi trng... dinh dng tt nht cho vi to chng Navicula N8 l mụi trng ESM, thay vỡ b sung cỏc thnh phn vi lng mụi trng ESM s dng nc chit t Chng t c ba chng vi to cú s thớch nghi cao khi cỏc iu kin thay i, iu ú m ra tim nng trong ng dng nuụi sinh khi ln lm thc n cho nuụi trng thy sn 3.2.3 Thnh phn acid bộo ca ba chng vi to silic Bng 3.2 Thnh phn acid bộo ca ba chng vi to Chaetoceros C2, Navicula N8, Navicula N9 T l % (%... 60 40 20 0 0 2 4 6 Thi gian nuụi cy (ngy) Navicula N8 Mt t bo (x 106/ml) 8 10 12 Thi gian nuụi cy (ngy) Navicula N9 Chaetoceros C2 80 70 60 50 ASW 40 F2 30 ESM 20 10 0 0 2 4 6 8 10 12 Thi gian nuụi cy (ngy) Hỡnh 3.8 ng thỏi sinh trng ca ba chng vi to silic trờn cỏc mụi trng khỏc nhau Chng vi to Navicula N9, sinh trng tng i ng u trong hai mụi trng ASW v ESM, sinh trng kộm nht trong mụi trng F/2 Mt t... CaCl2.2H20 TQ n-Butanol Merk Methanol 7 Merk 2.1.4 Mỏy múc v dng c Trong quỏ trỡnh nghiờn cu chỳng tụi s dng cỏc mỏy múc, dng c cú ti phũng Sinh hc to, Bo tng ging chun Vi sinh vt v cỏc phũng khỏc thuc Vin Vi sinh vt v Cụng ngh Sinh hc, i hc Quc Gia H Ni: kớnh hin vi quang hc (Olympus, Zeiss); kớnh lỳp quan sỏt khun lc (Olympus); mỏy sc ký lng cao ỏp (High Performance Liquid Chromatography, HPLC 1100,... Navicula radiosa [6] Qua nhng c im trờn, s b xỏc nh chng N9 l loi Navicula radiosa Hỡnh 3.7 Navicula N9 3.2.2 La chn mụi trng nuụi cy thớch hp cho cỏc chng vi to silic i vi mi chng to khỏc nhau thng cú nhng mụi trng dinh dng cho s sinh trng ti u khỏc nhau S khỏc nhau õy cú th l v s loi cht hay cng cú th l hm lng cỏc cht dinh dng v i vi vic nuụi cy mt chng no ú thỡ c hai vn ny u phi c quan tõm Mt nghiờn... F/2 C2 ESM Navicula N8 Navicula N9 Qua kt qu c th hin hỡnh 3.8 v bng 3.1 nhn thy c ba chng vi to Chaetoceros C2, Navicula N8, Navicula N9 u sinh trng trờn c ba mụi trng nuụi cy Trong 2 ngy u, cha thy s phỏt trin mnh ca vi to Mt t bo trong cỏc mụi trng tng nhanh dn bt u t nhng ngy nuụi cy th 4 Mt t bo t cao nht trong khong ngy nuụi cy th 8 n th 10 ca quỏ trỡnh thớ nghim Cú th nhn thy vi to chng Chaetoceros... Nuụi sinh khi to trong bỡnh tam giỏc dung tớch 100ml 13 3.2 NGHIấN CU C IM HèNH THI V C IM SINH HC CA CC CHNG VI TO SILIC mụ t v xỏc nh tờn ca cỏc chng vi to, chỳng tụi ó da vo mt s c im hỡnh thỏi ca chỳng Cỏc hỡnh thỏi ny c phỏt hin cn c vo kh nng phỏt trin ca vi to cn nghiờn cu trờn mụi trng chun oỏn ó c tha nhn hin nay v s dng cỏc phng phỏp soi kớnh hin vi quang hc v o kớch thc t bo Kt qu: qua vic . : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo silic phân lập ở rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định . Với mục tiêu: Lƣu giữ và bảo tồn nguồn gen đa dạng vi tảo silic. 2 Nội dung nghiên. 2010 BÁO CÁO TÓM TẮT 1. Tên đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo silic phân lập ở rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định 2. Các thành vi n tham gia đề tài Chủ trì đề tài. nghiên cứu - Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi tảo silic trong rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định. - Xác định đặc điểm sinh học nhƣ hình thái tế bào, thành phần dinh dƣỡng và vị trí trong phân

Ngày đăng: 24/08/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan