Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

52 489 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Chúng ta đã bớc sang thế kỷ 21, thời đại của sự phát triển công nghệ quá trình toàn cầu hoá. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới bất kỳ quốc gia nào cũng đòi hỏi 3 nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực. Hiện nay trên thế giới không chỉ những nớc đang phát triển mà cả những nớc phát triển nguồn vốn đang trong tình trạng khan hiếm. Theo nhận định của Ngân hàng thế giới trong 10 năm tới nhu cầu về vốn ngày càng tăng cao. Việt Nam đang cố gắng thúc đẩy nền kinh tế bằng chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện đợc mục tiêu này thì vốn quyết định đến sự thành bại. thấy đợc nhu cầu cấp thiết của nguồn vốn Đảng ta chỉ rõ: chính sách tài chính quốc gia hớng vào việc tạo vốn sử dụng vốnhiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân . Vì vậy, tìm cách khơi mọi tiềm lực về vốn, đánh thức tiềm năng về vốn còn trôi nổi ngoài Ngân hàng hay còn tồn tại trong dân c, bởi chỉ có vậy mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xuất phát từ thực tế đó. Em đã lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội dung chuyên đề gồm 3 chơng: Ch ơng I : nguồn vốn huy động nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại Ch ơng II : thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân Ch ơng III : một số giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thông quận Thanh Xuân Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Hoàng Xuân Quế đã tận tình hớng dẫn em trong thời gian thực tập vừa qua. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các cán bộ chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong sulốt thời gian thực tập tại chi nhánh. Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 1 Chuyên đề tốt nghiệp Chơng I nguồn vốn huy động nguồn vốn Ngân hàng thơng mại 1. Nguồn vốn Ngân hàng thơng mại 1.1. Nguồn vốn trong hoạt động Ngân hàng thơng mại Đối với bất kỳ một chủ thể nào trong nền kinh tế, khi nhu cầu đầu t để kỳ vọng tìm kiếm lợi nhuận đều phải có nguồn tài chính nhất định. Vốn phản ánh nguồn lực tài chính đợc đầu t vào hoạt động sản xuất hay kinh doanh. Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Do vậy, nguồn vốn trong hoạt động Ngân hàng thơng mại có những đặc điểm khác biệt với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác. khi một Ngân hàng thơng mại muốn tiến hành hoạt động nhất thiết phải có hai loại vốn đó là: vốn chủ sở hữu vốn huy động. Vốn chủ sở hữu đảm bảo tính pháp lý của Ngân hàng thơng mại đối với Ngân hàng nhà nớc, vốn huy động giúp cho Ngân hàng thơng mại có thể hoạt động sinh lời. 1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn Nguồn vốn là tất cả những nguồn tài chính mà Ngân hàng thơng mại phải có có đợc để tiến hành hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn Ngân hàng là điều kiện ban đầu để thành lập Ngân hàng, tài trợ cho việc xây chụ sở Ngân hàng, mua sắm trang thiết bị. 1.1.2. Tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại Nguồn vốn là điều kiện bắt buộc khi thành lập Ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh Khi thành lập một Ngân hàng thơng mại chủ Ngân hàng phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện mang tính pháp lý, thủ tục để đợc phép hoạt động. Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 2 Chuyên đề tốt nghiệp Hiện nay theo các văn bản quy định thì tuỳ theo Ngân hàng thơng mại hoạt động theo mô hình nào thì nguồn vốn ban đầu có tính chất khác nhau. Ngân hàng thơng mại quốc doanh nguồn vốn do nhà nớc đầu t, Ngân hàng th- ơng mại cổ phần do các cổ đông đóng góp vốn tuy nhiên dù là loại hình nào thì cũng phải đáp ứng đợc yêu cầu tối thiểu mà Ngân hàng nhà nớc đề ra giám sát Ngoài trang bị kỹ thuật, cơ sở hạ tầng các Ngân hàng thơng mại còn phải nộp một khoản tiền dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng nhà nớc. Thông qua số lợng dự trữ này Ngân hàng nhà nớc có thể điều tiết vĩ mô cho các Ngân hàng thơng mại. Để đáp ứng đợc nhu cầu đó điều không thể thiếu đợc đó là vốn. Các Ngân hàng thơng mại dù có hoạt động tổ chức theo mô hình nào thì cũng mang một hoạt động có tính chất tổng quát nhất đó là hoạt động: đi vay để cho vay. Khi Ngân hàng thơng mại muốn tài trợ cho các dự án, đầu t trong nền kinh tế thì vốn do chính Ngân hàng có là không đủ. Vì vậy nhu cầu vay của Ngân hàng đối với các chủ thể khác trong nền kinh tế là nhu cầu không thể thay đổi, nghĩa là Ngân hàng thơng mại vay nền kinh tế với lãi suất i khi tài trợ với lãi suất i theo nguyên tắc i> i. Nh vậy nếu Ngân hàng th- ơng mại không thể huy động đợc vốn nghĩa là không có vốn thì sẽ không thể thực hiện đợc việc tài trợ tìm kiếm lợi nhuận. Ngân hàng sẽ phải đóng cửa sụp đổ. Trong giai đoạn phát triển kinh tế mạnh nh hiện nay, phong trào toàn cầu hoá đang phát triển một cách nhanh chóng thì hoạt động trao đổi kinh tế ngày càng nhiều, điều đó kéo theo sự ra đời của hàng loạt các dự án kinh tế kỹ thuật cần đợc các Ngân hàng thơng mại tài trợ vốn. Sự phát triển nhanh về công nghệ, đặc biệt là công nghệ tin học đã khiến cho quá trình huy động vốn của Ngân hàng thơng mại ngày càng đa dạng. Đó là sự ra đời của thị trờng chứng khoán, dịch vụ liên Ngân hàng, thanh toán thẻ . Các Ngân hàng có thể tìm đ ợc nhiều nguồn vốn huy động hơn nhng lại bị cạnh tranh gay gắt bởi các Ngân hàng thơng mại khác. do vậy nhu cầu về vốn để mở rộng hoạt động, cải tiến công nghệ, cơ sở hạ tầng . Các Ngân Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 3 Chuyên đề tốt nghiệp hàng thơng mại có nguồn vốn càng lớn thì càng có lợi thế về uy tín chính sách khuyến khích khách hàng tốt hơn. Tóm lại, nguồn vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để hình thành các Ngân hàng thơng mại hoạt động một cách tích cực các Ngân hàng thơng mại. 1.2. Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng thơng mại 1.2.1. Vốn tự có Vốn tự có của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập đợc, thuộc sở hữu của Ngân hàng. số này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn của Ngân hàng nhng lại là điều kiện bắt buộc mang tính chất pháp lý để thành lập, hoạt động Ngân hàng. nguồn vốn tự có của Ngân hàng bao gồm. 1.2.1.1. Nguồn vốn hình thành ban đầu. Tuỳ theo tính chất của mỗi Ngân hàng mà nguồn gốc hình thành là khác nhau. Ngân hàng thơng mại quốc doanh thuộc sở hữu nhà nớc, do nhà nớc cấp vốn. Ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp thông qua hình thức mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Ngân hàng liên doanh do các bên liên quan đóng góp. Ngân hàng t nhân do vốn của chính ngời đứng ra thành lập Ngân hàng 1.2.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngân hàng ra tăng vốn của chủ theo nhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể - Nguồn từ lợi nhuận: trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn 0, chủ Ngân hàng có xu hớng ra tăng vốn bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu t. tỉ lệ tích luỹ tuỳ thuộc vào cân nhắc của chủ Ngân hàng về tích luỹ tiêu dùng. Những Ngân hàng lâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn lợi nhuận tích luỹ sẽ rất cao so với những Ngân hàng mới hình thành. Nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phiếu, nguồn vốn cấp thêm, góp thêm . Để mở Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 4 Chuyên đề tốt nghiệp rộng quy mô hoạt động trang bị thêm cơ sở hạ tầng hoặc đáp ứng nhu cầu về tỉ lệ dự trữ bắt buộc do Ngân hàng nhà nớc yêu cầu. Các hình thức huy động này không thờng xuyên nhng lại giúp cho Ngân hàng có đợc lợng vốn chủ sở hữu lớn vào lúc cần thiết. 1.2.1.3. Các quỹ Hoạt động của Ngân hàng thơng mại bao gồm rất nhiều quỹ. Mỗi quỹ có một mục đích riêng. trớc tiên là quỹ dự phòng tổn thất, quỹ này đợc trích lập hàng năm, đợc tích luỹ lại qua các năm nhằm bù đắp những tổn thất có thể xảy ra. Quỹ bảo toàn nguồn vốn nhằm bù đắp những hao mòn của vốn dới tác động của lạm phát. quỹ thặng d là phần đánh giá lại tài sản của Ngân hàng chênh lệch giữa thị giá mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới. Tuỳ theo quy định cụ thể của từng nớc, các Ngân hàng có thể có quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng, quỹ giám đốc . Các quỹ Ngân hàng thuộc sở hữu của chủ Ngân hàng. nguồn hình thành các quỹ này là từ thu nhập của Ngân hàng, tuy nhiên khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh còn tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng của quỹ 1.2.1.4. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Các khoản vay trung dài hạn của Ngân hàng thơng mại có khả năng chuyển đổi vốn cổ phần có thể đợc coi là một bộ phận vốn sở hữu của Ngân hàng. Vốn bổ sung do nguồn này có một số đặc điểm nh: sử dụng lâu dài, có thể đầu t vào nhà cửa đất đai có thể không phải hoàn trả khi đến hạn. 1.2.2.2. Vốn huy động Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng nhất trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại. Một Ngân hàng thơng mại có thể huy động vốn theo nhiều phơng thức khác nhau nh: huy động tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu . Tuỳ theo nhiều môi tr ờng khác nhau nh: trong n- ớc, nớc ngoài, các tổ chức cá nhân . bây giờ chúng ta xem xét kỹ các hoạt Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 5 Chuyên đề tốt nghiệp động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại. Các Ngân hàng thơng mại huy động vốn chủ yếu bằng hai phơng pháp sau: huy động tiền gửi huy động qua nguồn vay. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại bằng hình thức huy động tiền gửi. Để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế xã hội, các tầng lớp dân c. Ngân hàng thơng mại đa ra nhiều hình thái huy động tiền gửi khác nhau. 1.2.2.1. Tiền gửi thanh toán Đây là tiền gửi của các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp gửi vào Ngân hàng nhờ Ngân hàng giữ hộ trả hộ. Trong phạm vi số d cho phép các nhu cầu về chi trả của cá nhân doanh nghiệp đều đợc Ngân hàng thực hiện. Ngợc lại các khoản thu nhập của cá nhân doanh nghiệp đều có thể đợc Ngân hàng nhập thêm vào tài khoản. tiền gửi thanh toán nói chung đều có mức lãi suất rất thấp do đặc điểm không ổn định của nguồn vốn nên các Ngân hàng thơng mại không thể sử dụng nguồn tiền gửi thanh toán để cho vay. Tuy nhiên, một số Ngân hàng sử dụng các hình thức biến tớng của loại hình tiền gửi này để nâng mức lãi suất nhằm cạnh tranh với các Ngân hàng thơng mại khác. 1.2.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức xã hội doanh nghiệp Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp các tổ chức xã hội sẽ đợc chi trả sau một thời gian xác định. Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán xong lãi suất lại rất thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của ngời gửi tiền Ngân hàng thơng mại đa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn. ng- ời gửi không đợc sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi tiền gửi thanh toán để áp dụng với loại tiền gửi này. nếu cần chi tiêu, ngời gửi phải đến Ngân hàng để rút tiền ra. Tuy không thuận lợi cho ngời tiêu dùng bằng phơng pháp tiền gửi không kỳ hạn song loại hình này đợc hởng mức lãi suất cao hơn, tuỳ theo thời gian của kỳ hạn 1.2.2.3. Tiền gửi tiết kiệm dân c Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 6 Chuyên đề tốt nghiệp Các tầng lớp dân c đều có các khoản thu nhập tạm thời cha sử dụng. Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với các Ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn vốn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các Ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân c thay đổi thói quen giữ tiền mặt vàng tại nhà bằng cách mở rộng mạng lới huy động, đa ra các hình thức huy động đa dạng hình thức cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ nh tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, bằng vàng .) Ngân hàng có thể chỉ mở cho mỗi ngời tiết kiệm nhiều chuyên mục tiết kiệm (hoặc là sổ tiết kiệm) cho mỗi kỳ hạn cho mỗi lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm này không thể dùng để thanh toán tiền hàng dịch vụ song có thể để chấp nhận để vay vốn nếu đợc cho phép. 1.2.2.4. Tiền gửi tại các Ngân hàng khác. Trong hoạt động của các Ngân hàng thơng mại họ luôn cạnh tranh với nhau quyết liệt nhng lại có mối quan hệ thân thiết với nhau. Vì các Ngân hàng thơng mại có thể sẽ chung các khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác . do vậy Ngân hàng th ơng mại thờng xuyên phải có các tài khoản tại Ngân hàng khác, khi cần đến Ngân hàng thơng mại chỉ thực hiện thanh toán qua hệ thống liên Ngân hàng. Bên cạnh các hình thức huy động vốn bằng tiền gửi Ngân hàng thơng mại còn thực hiện hình thức huy động khác đó là huy động qua các nguồn vay. Các Ngân hàng thơng mại thờng vay của một số chủ thể sau: 1.2.2.5. Vay Ngân hàng nhà nớc. Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của Ngân hàng thơng mại. trong trờng hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán) các Ngân hàng thơng mại thờng vay Ngân hàng nhà nớc. Hình thức cho vay chủ yếu của Ngân hàng nhà nớc là tái chiết khấu (tái cấp vốn). Các thơng phiếu đã đợc các Ngân hàng thơng mại chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thành tài sản của họ. Khi cần tiền Ngân hàng mang những th- ơng phiếu này để tái chiết khấu tại Ngân hàng nhà nớc. Nghiệp vụ này làm th- Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 7 Chuyên đề tốt nghiệp ơng phiếu của Ngân hàng giảm đi nhng dự trữ (tiền mặt hoặc tiền gửi tại Ngân hàng nhà nớc) tăng lên. Ngân hàng nhà nớc điều hành vay mợn một cách chặt chẽ, Ngân hàng thơng mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo kiểm soát nhất định. Thông thờng Ngân hàng nhà nớc chỉ tái chiết khấu cho những th- ơng phiếu có chất lợng (thời hạn đáo hạn ngắn) phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng nhà nớc trong từng thời kỳ. Trong điều kiện cha có thơng phiếu, Ngân hàng nhà nớc cho Ngân hàng thơng mại vay dới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định 1.2.2.6. Vay các tổ chức tín dụng khác Đây là nguồn vốn các Ngân hàng thơng mại vay mợn lẫn nhau vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân hàng. các Ngân hàng đang có dự trữ vợt yêu cầu do có kết d gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các Ngân hàng vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. ngợc lại Ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mợn tức thời để đảm bảo khả năng thanh khoản. Nh vậy nguồn vay mợn từ các Ngân hàng khác để đáp ứng nhu cầu dự trữ chi trả cấp bách. Trng nhiều tr- ờng hợp nguồn này thay thế cho nguồn vay của Ngân hàng nhà nớc. Quá trình vay mợn của các Ngân hàng với nhau rất đơn giản thuận tiện. Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp tới Ngân hàng cho vay hoặc thông qua Ngân hàng đại lý. Khoản vay có thể không cần đảm bảo, hoặc phải đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc. kết quả dự trữ của Ngân hàng cho vay giảm đi Ngân hàng đi vay tăng lên. 1.2.2.7. Vay trên thị trờng vốn Giống nh các doanh nghiệp khác, các Ngân hàng thơng mại vay mợn bằng cách phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trờng vốn. Rất nhiều Ngân hàng, thơng phiếu, nguồn tiền gửi trung dài hạn không đáp ứng nhu cầu cho vay trung va dài hạn. do vậy, các khoản vay trung dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng cho nhu cầu vay đầu t. Thông thờng đây là khoản vay không có đảm bảo. Những Ngân hàng có uy tín Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 8 Chuyên đề tốt nghiệp hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mợn đợc nhiều hơn, các Ngân hàng thơng mại nhỏ thờng khó vay trực tiếp bằng cách này. họ thờng phải vay vốn thông qua một Ngân hàng đại lý hoặc đợc đảm bảo của các tổ chức đủ thẩm quyền. Khả năng vay mợn của Ngân hàng còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trờng tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của Ngân hàng. nghiệp vụ vay mợn tơng đối phức tạp. Ngân hàng cần nghiên cứu thị trờng để quyết định quy mô mệnh giá, lãi suất thời hạn vay mợn thích hợp. Các vấn đề chuyển nhợng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ cũng đ ợc các Ngân hàng quan tâm 1.2.2.8. Các nguồn vốn khác. Bên cạnh hai hình thức huy động vốn chính đó là huy động tiền vay. Nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại còn có thể đợc bổ sung bằng một số nguồn sau đây. Nguồn uỷ thác: Ngân hàng thơng mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác nh uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu t, uỷ thác cấp phát các hoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác khác nhau tại Ngân hàng. ví dụ, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cho vay uỷ thác hộ cho nhà nớc đối với một dự án trồng rừng đầu nguồn với ngân sách hoặc nguồn ODA. Nh vậy, vốn đợc chuyển về Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn từ đó chuyển đến địa điểm xác định từ trớc. Nguồn uỷ thác sẽ làm tăng nguồn vốn của Ngân hàng. Nguồn trong thanh toán: các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán (sec trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mở LC ). Những Ngân hàng này là Ngân hàng đầu mối đồng tài trợ có kết số d từ Ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay. Ngoài ra còn có thể là các khoản lơng, thuế cha trả. 2. Công tác huy động vốn Ngân hàng thơng mại. 2.1. Sự cần thiết khách quan của công tác huy động vốn 2.1.1. Khái niệm chung về huy động vốn. Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 9 Chuyên đề tốt nghiệp Huy động vốn là một hoạt động tín dụng giữa hai bên trong đó chủ thể thứ nhất là các Ngân hàng thơng mại đóng vai trò là ngời đi vay. Chủ thể thứ hai là tất cả các thành phần kinh tế trong xã hội với vai trò là ngời cho vay. Nh vậy hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng thơng mại là hoạt động vay mợn từ nền kinh tế thông qua chính sách lãi suất. Việc huy động vốn của Ngân hàng thơng mại có thể theo nhiều phơng pháp khác nhau, thông qua nhiều kênh dẫn vốn. Trong quá trình huy động các Ngân hàng thơng mại lựa chọn những hình thức phù hợp với Ngân hàng của mình để huy động. ví dụ, Ngân hàng nằm trên địa bàn nhiều dân c là các cán bộ công nhân viên có thể huy động thông qua tiền gửi tiết kiệm tiền gửi thanh toán. Mặt khác Ngân hàng thuộc địa bàn có nhiều nhà mày doanh nghiệp thì phát huy bằng phơng pháp huy động tiền gửi không kỳ hạn. Tóm lại, huy động vốn tại Ngân hàng thơng mại có rất nhiều hình thức đa dạng, thông qua nhiều kênh dẫn vốn khác nhau. Nhng đều mang cùng một bản chất là vay mợn, đồng thời là nguyên tắc trả lãi. Tuỳ theo phơng pháp huy động theo hình thức nh: tiền gửi hay nguồn vay. Theo thời gian huy động: ngắn hạn hay dài hạn Ngân hàng sẽ có những mức lãi suất khác nhau. Lãi suất huy động vốn ngắn hạn thờng thấp, Ngân hàng phải trả lãi cao hơn cho lợng vốn trung hạn dài hạn. hiện nay các Ngân hàng thơng mại Việt Nam đang hớng tới mục tiêu huy động đợc nhiều hơn lợng vốn trung hạn dài hạn. Khi Ngân hàng thơng mại huy động vốn trung hạn dài hạn họ sẽ phải trả mức lãi suất cao hơn nhng nguồn huy động này mang tính chất ổn định, đảm bảo cho các hoạt động tài trợ của Ngân hàng. 2.1.2. Tầm quan trọng của huy động vốn ở các Ngân hàng thơng mại ở mục 1 chong 1 nghiên cứu khái niệm về nguồn vốn tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động của các Ngân hàng thơng mại. thông qua các Nguyễn Viết Ngọc Lớp: Ngân hàng 42A 10 [...]... các ngân hàng thơng mại trong giai đoạn hiện nay Nguyễn Viết Ngọc 18 Lớp: Ngân hàng 42A Chuyên đề tốt nghiệp Chơng II Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân 1 Khái quát về ngân hàng NHNN&PTNT Thanh Xuân 1.1 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN&PTNT Thanh Xuân Ngân hàng nông nghiệp phát triẻn nông thôn quận Thanh Xuân là một chi nhánh chịu sự quản... nhánh Ngân hàng nông nghiệp va phát triển quận Thanh Xuân Địa chỉ giao dịch là 106-Nguyễn Trãi -Thanh Xuân- Hà Nội ngày 3/7/1996 chi nhánh Ngân hàng bắt đầu khai trơng hoạt động với t cách là Ngân hàng cấp 4 sau một thời gian hoạt động, ngày 1/1/1999 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Nguyễn Viết Ngọc 22 Lớp: Ngân hàng 42A Chuyên đề tốt nghiệp Xuân đợc nâng cấp thành Ngân hàng. .. Ngân hàng cấp 3, trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội đồng thời thực hiện dịch vụ cho ngời nghèo 2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Ngân hàngphát triển nông thôn Thanh Xuân 2.1 Chiến lợc huy động vốn những năm gần đây 2.1.1 Phát huy tích cực việc sử dụng vốn cơ sở cho việc huy động vốn Do đặc thù hoạt động kinh doanh, là Ngân hàng nông nghiệp nên trớc đây khách hàng của chi nhánh chủ yếu... toán bù trừ thanh toán liên Ngân hàng + Lập báo cáo, kế hoạch cho ngày, tuần, tháng, quý, năm 1.2 Quá trình hình hình thành chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân Quá trình hình thành phát triển của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân gắn liền với tình hình kinh tế xã hội quận Thanh Xuânquận có vị trí địa lý rất thuận... đánh giá tình hình huy động vốn tại các ngân hàng thơng mại theo nhiều phơng pháp khác nh: + Vốn huy động/ 1 cán bộ= Tổng số vốn huy động/ Số nhân viên ngân hàng + Tỉ lệ vốn huy động/ Vốn cho vay Nói chung các ngân hàng thơng mại đều có xu hớng tăng các chỉ tiêu đồng nghĩa với viếc mở rộng hoạt động vốn, song song với việc nâng cao chất lợng của các loại vốn huy động, hoạt đọng huy động vốn là tính chất... vốn của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân trở nên đa dạng dễ dàng nh vậy, ta thấy chiến lợc sử dụng vốn hiệu quả sẽ tất yếu tác động đến công tác huy động vốn Đảm bảo sự chắc chắn trong công tác tín dụng của chi nhánh, tuy nhiên do chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn là chi nhánh cấp 3 trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội nên các hình thức huy động vốn thờng bao gồm... khách hàng Một ngân hàng luôn đổi mới công nghệ, thủ tục, đồng thời phát triển các công cụ tiện ích trong huy động vốn , chăm sóc khách Nguyễn Viết Ngọc 15 Lớp: Ngân hàng 42A Chuyên đề tốt nghiệp hàng khi họ có nhu cầu thì ngân hàng sẽ thành công trong các hoạt động nói chung công tác huy động vốn nói riêng * Quản sử dụng nguồn vốn huy động Hiện nay huy động vốn ngày càng nhiều nguồn nhiều... của công tác huy động vốn lên hàng đầu 2.1.2.2 Huy động vốn làm thay đổi bộ mặt Ngân hàng thơng mại Để tiến hành hoạt động Ngân hàng thơng mại điều đầu tiên là vấn đề về vốn Không có nguồn vốn, không huy động đợc vốn các Ngân hàng thơng mại buộc phải đóng cửa ở đây chúng ta còn xét đến một khía cạnh khác đó là tác động thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng thông qua các hình thức huy động vốn Trong giai... hàng nông nghiệp Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội ra đời theo quyết định số 59/QĐ của thống đốc Ngân hàng nhà nớc vào tháng 6/1988 chuyển Ngân hàng một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp Trụ sở chính nằm ở 77 Lạc Trung Hà Nội xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lới hoạt động, đáp ứng nhu cầu cấp vốn cho nền kinh tế ngày 1/4/1996 tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn. .. ngành công nghiệp, nông thôn ngoài việc huy động vốn từ thị trờng truyền thống đó là nông nghiệp nông thôn, chi nhánh còn huy động từ các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, xã hội không phải lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Đồng thời việc tài trợ cho các hoạt động hiện nay cũng không chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn việc sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý đã giúp cho công tác huy động vốn của

Ngày đăng: 16/04/2013, 09:58

Hình ảnh liên quan

Qua bảng 1 ta nhận thấy năm 2002 chi nhánh huy động đợc 258.716 triệu đồng tăng 71.535 triệu đồng so với năm 2001, tỉ lệ tăng là 38,2% - Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

ua.

bảng 1 ta nhận thấy năm 2002 chi nhánh huy động đợc 258.716 triệu đồng tăng 71.535 triệu đồng so với năm 2001, tỉ lệ tăng là 38,2% Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo địa bàn năm 2003 tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân - Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

Bảng 2.

Cơ cấu nguồn vốn theo địa bàn năm 2003 tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng ta có thể nhận thấy tổng lợng vốn huy động đợc năm 2003 đạt 325670 triệu đồng tăng 66584 triệu đồng so với năm 2002 (tăng 20,44%) - Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

ua.

bảng ta có thể nhận thấy tổng lợng vốn huy động đợc năm 2003 đạt 325670 triệu đồng tăng 66584 triệu đồng so với năm 2002 (tăng 20,44%) Xem tại trang 31 của tài liệu.
1 Tiền gửi tiết kiệm 3.369 + 1.701 79.871 125.87 1 - Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

1.

Tiền gửi tiết kiệm 3.369 + 1.701 79.871 125.87 1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: Kế hoạch huy động vốn năm 2004 - Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

Bảng 5.

Kế hoạch huy động vốn năm 2004 Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan