Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội

91 600 4
Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài Cung cấp các dịch vụ tài chính cá nhân hay hoạt động TDBL là một trong những hoạt động truyền thống hình thành nên hệ thống NHTM trên toàn thế giới. Từ khi hình thành đến nay, hoạt động TDBL đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo lập nền tảng phát triển vững chắc cho các NHTM. Hoạt động TDBL góp phần hình thành nguồn vốn và mang lại nguồn thu nhập ổn định thường xuyên cho các ngân hàng. Ngoài ra đây còn là hoạt động mang tính chất phân tán rủi ro, và là lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng bởi các diễn biến, biến động của chu kỳ kinh tế. Bên cạnh đó, hoạt động TDBL góp phần quan trọng trong việc khai thác và mở rộng thị phần kinh doanh, nâng cao chất lượng năng lực cạnh tranh, mang lại sự ổn định và phát triển trong các hoạt động của ngân hàng. Vai trò này càng được thể hiện rõ trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua, trong khi hầu hết các NHTM có chiến lược tập trung vào hoạt động TDBL đã trụ vững thì nhiều ngân hàng có các hoạt động đầu tư lớn trên bờ vực phá sản (Merrill Lynch, Lemon Brothers…) hoặc cũng phải chuyển hướng sang phát triển hoạt động TDBL khi lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Vì vậy có thể thấy chuyển sang hoạt động TDBL là một xu hướng đúng đắn cho các NHTM trên thế giới trong điều kiện nền kinh tế hiện nay. Môi trường chính trị xã hội ổn định, kinh tế phát triển vững chắc, dân số trẻ và đông, thu nhập quốc dân ngày càng được cải thiện, xu hướng tiêu dùng và sử dụng các loại hình dịch vụ ngày càng cao, tuy nhiên do sự phát triển còn thấp các dịch vụ tài chính cá nhân nên đã làm cho thị trường TDBL Việt Nam được đánh giá là còn rất nhiều tiềm năng và mang lại cơ hội phát triển mạnh mẽ cho các NHTM trong nước và ngoài nước. Theo điều tra khảo sát của một số tổ chức nghiên cứu, mặc dù hiện nay quy mô của thị trường TDBL Việt Nam còn hạn chế ( mới chỉ có khoảng 19% người dân Việt Nam mở tài khoản tại các ngân hàng), nhưng vài năm gần đây và trong thời gian tới sẽ có một tốc độ gia tăng khá nhanh. Theo dự đoán, doanh thu từ ngành ngân hàng bán lẻ sẽ tăng khoảng 30% mỗi năm trong vòng 5-10 năm tới. Đến nay, hầu hết các NHTM hoạt động tại Việt Nam đều đã có những định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ theo phong cách chuyên nghiệp hơn,phù hợp với xu hướng trên thế giới và là mục tiêu được ưu tiên trong các loại hình dịch vụ. Hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV đã được cung cấp tới các khách hàng cá nhân từ năm 1995 khi BIDV trở thành một NHTM đầy đủ, tuy nhiên mức độ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV còn chưa tương xứng với tiềm năng. Trong thời gian 5 năm trở lại đây, thì BIDV mới bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực này nhiều hơn. Và theo nghị quyết Hội đồng quản trị BIDV về việc đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, định hướng tới năm 2015 BIDV sẽ là ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam. Trong toàn bộ hoạt động TDBL của BIDV thì hoạt động TDBL là hoạt động chính, đem lại nguồn doanh thu và lợi nhuận cao, là lĩnh vực có nhiều tiềm năng nhất để tăng trưởng mạnh cả về số lượng và chất lượng. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội cũng đã đề ra mục tiêu thúc đẩy sự phat triển hoạt động TDBL. Ban lãnh đạo chi nhánh cũng đã xác định phát triển dịch vụ TDBL là nhiệm vụ then chốt, trọng yếu mang tính chiến lược lâu dài, đảm bảo sự an toàn, và hiệu quả trong thời điểm hiện nay. Việc tìm ra những giải pháp phát triển hoạt động TDBL là vấn đề cấp bách và nhận được nhiều sự quan tâm của Ban lãnh đạo Chi nhánh BIDV Thanh Xuân Hà Nội. Xuất phát từ thực trạng đó, em đã lựa chọn đề tài: Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Cung cấp các dịch vụ tài chính cá nhân hay hoạt động TDBL là một trong những hoạt động truyền thống hình thành nên hệ thống NHTM trên toàn thế giới. Từ khi hình thành đến nay, hoạt động TDBL đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo lập nền tảng phát triển vững chắc cho các NHTM. Hoạt động TDBL góp phần hình thành nguồn vốn và mang lại nguồn thu nhập ổn định thường xuyên cho các ngân hàng. Ngoài ra đây còn là hoạt động mang tính chất phân tán rủi ro, và là lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng bởi các diễn biến, biến động của chu kỳ kinh tế. Bên cạnh đó, hoạt động TDBL góp phần quan trọng trong việc khai thác và mở rộng thị phần kinh doanh, nâng cao chất lượng năng lực cạnh tranh, mang lại sự ổn định và phát triển trong các hoạt động của ngân hàng. Vai trò này càng được thể hiện rõ trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua, trong khi hầu hết các NHTM có chiến lược tập trung vào hoạt động TDBL đã trụ vững thì nhiều ngân hàng có các hoạt động đầu tư lớn trên bờ vực phá sản (Merrill Lynch, Lemon Brothers…) hoặc cũng phải chuyển hướng sang phát triển hoạt động TDBL khi lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Vì vậy có thể thấy chuyển sang hoạt động TDBL là một xu hướng đúng đắn cho các NHTM trên thế giới trong điều kiện nền kinh tế hiện nay. Môi trường chính trị xã hội ổn định, kinh tế phát triển vững chắc, dân số trẻ và đông, thu nhập quốc dân ngày càng được cải thiện, xu hướng tiêu dùng và sử dụng các loại hình dịch vụ ngày càng cao, tuy nhiên do sự phát triển còn thấp các dịch vụ tài chính cá nhân nên đã làm cho thị trường TDBL Việt Nam được đánh giá là còn rất nhiều tiềm năng và mang lại cơ hội phát triển mạnh mẽ cho các NHTM trong nước và ngoài nước. Theo điều tra khảo sát của một số tổ chức nghiên cứu, mặc dù hiện nay quy mô của thị trường TDBL Việt Nam còn hạn chế ( mới chỉ có khoảng 19% người dân Việt Nam mở tài khoản tại các ngân hàng), nhưng vài năm gần đây và trong thời gian tới sẽ có một tốc độ gia tăng khá nhanh. Theo dự đoán, doanh thu từ ngành ngân hàng bán lẻ sẽ tăng khoảng 30% mỗi năm trong vòng 5-10 năm tới. SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương Đến nay, hầu hết các NHTM hoạt động tại Việt Nam đều đã có những định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ theo phong cách chuyên nghiệp hơn,phù hợp với xu hướng trên thế giới và là mục tiêu được ưu tiên trong các loại hình dịch vụ. Hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV đã được cung cấp tới các khách hàng cá nhân từ năm 1995 khi BIDV trở thành một NHTM đầy đủ, tuy nhiên mức độ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV còn chưa tương xứng với tiềm năng. Trong thời gian 5 năm trở lại đây, thì BIDV mới bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực này nhiều hơn. Và theo nghị quyết Hội đồng quản trị BIDV về việc đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, định hướng tới năm 2015 BIDV sẽ là ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam. Trong toàn bộ hoạt động TDBL của BIDV thì hoạt động TDBL là hoạt động chính, đem lại nguồn doanh thu và lợi nhuận cao, là lĩnh vực có nhiều tiềm năng nhất để tăng trưởng mạnh cả về số lượng và chất lượng. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội cũng đã đề ra mục tiêu thúc đẩy sự phat triển hoạt động TDBL. Ban lãnh đạo chi nhánh cũng đã xác định phát triển dịch vụ TDBL là nhiệm vụ then chốt, trọng yếu mang tính chiến lược lâu dài, đảm bảo sự an toàn, và hiệu quả trong thời điểm hiện nay. Việc tìm ra những giải pháp phát triển hoạt động TDBL là vấn đề cấp bách và nhận được nhiều sự quan tâm của Ban lãnh đạo Chi nhánh BIDV Thanh Xuân Hà Nội. Xuất phát từ thực trạng đó, em đã lựa chọn đề tài: Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội. Nội dung chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về tín dụng bán lẻ và phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ trong ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội. Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý thuyết những vấn đề cơ bản về tín dụng bán lẻ, tìm hiểu đặc điểm vai trò, và một số quy định chung về hoạt động tín dụng bán lẻ. Đánh giá thực trạng của hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng BIDV chi nhánh SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương Thanh Xuân Hà Nội từ năm 2010 đến nay. Trên cơ sở hệ thống lý thuyết và thực trạng tín dụng bán lẻ, bài viết cũng đề xuất một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ, tại ngân hàng BIDV chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội từ 2010 đến nay. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu bao gồm: phương pháp logic biện chứng, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp trên cơ sở hệ thống số liệu thống kê, của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội qua các năm nghiên cứu để suy luận và giải thích các vấn đề đề cập trong nội dung bài viết. SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương DANH MỤC BẢNG Bảng 2.10: Kết quả TDBL…………………………………………………………….55 SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. TDBL : Tín dụng bán lẻ 2. NHTM : Ngân hàng thương mại 3. BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 4. NHNN : Ngân hàng nhà nước 5. TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần 6. QHKH : Quan hệ khách hàng SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương MỤC LỤC Nguyên tắc xác định lãi suất cho vay 46 SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hoạt động của ngân hàng thương mại 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại a. Khái niệm về ngân hàng thương mại NHTM đã hình thành, tồn tại và phát triển hằng trăm năm gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Sự phát triển hệ thống NHTM đã có tác động rất lớn, quan trọng đến quá trình phát triển của kinh tế hàng hóa, và ngược lại khi kinh tế hàng hóa phát triển đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM càng được hoàn thiện hơn, trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được trong một nền kinh tế. Đi kèm với sự phát triển mạnh mẽ, của nền kinh tế, hoạt động của NHTM cũng được ngày càng được củng cố và hoàn thiện theo hướng đa năng hóa. Tồn tại nhiều phương thức tiếp cận khái niệm ngân hàng, tuy nhiên cách tiếp cận được xem thận trọng nhất là, đánh giá tổ chức này trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Lúc đó ngân hàng là một tổ chức tài chính đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, chúng tạo ra một loạt các dịch vụ tài chính phong phú nhất, nổi bật trong số đó là tín dụng, dịch vụ thanh toán, và tiết kiệm, là tổ chức tài chính đa chức năng nhất trong số các tổ chức kinh doanh trên toàn thế giới. - Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ. Chuyên cung cấp dịch vụ tài chính; và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch, vụ tài chính. - Ở Pháp: Ngân hàng thương mại là xí nghiệp thường xuyên nhận tiền gửi của dân chúng, sử dụng số tiền đó vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính( Đạo luật Ngân hàng của Pháp_1941 ). - Ở Ấn Độ: Ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ đầu tư( Luật Ngân hàng_1950 ), - Luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: "Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ buôn bán vàng bạc,nhận tiền ký gửi. hàng nghề thương mại và các giá trị địa ốc, hối phiếu thương phiếu. và các phương tiện tín dụng, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, bảo lãnh bảo hiểm… " SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C -1- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương - Ở Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng được Quốc hội khoá 12 thông qua vào ngày 16/06/2010 định nghĩa như sau: “NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng, các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Luật này cũng định nghĩa: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, hoặc nhiều, các hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, phi ngân hàng, quí nhân dân tín dụng, và các tổ chức tài chính vi mô khác nữa. Qua các nhận định trên, ta rút ra nhận xét : Ngân hàng thương mại là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tín dụng. tiền tệ và là, doanh nghiệp thường xuyên tiến hành các nghiệp vụ huy động vốn, cung cấp phương tiện thanh toán, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và cung cấp các dịch vụ tài chính khác. b. Vai trò ngân hàng thương mại - Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế-xã hội. Để phát triển kinh tế thì các đơn vị chủ thể kinh tế cần có một lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động kinh doanh sản xuất, ngoài ra còn có các hoạt động khác. Tuy nhiên điều khó khăn, hơn lợi ích là cần có tổ chức thay mặt tập trung vốn nhàn rỗi ở mọi nơi, mọi lúc nhằm kịp thời cung cấp cho nơi cần vốn.Và ngân hàng thương mại là tổ chức đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi, và tạm thời nhàn rỗi ở mọi cá nhân tổ chức cũng như mọi thành phần kinh tế khác như: vốn tạm thời thoát ra từ quá trình sản xuất, vốn của nguồn tiết kiệm từ các cá nhân trong xã hội. Sử dụng vốn huy động được trong nền kinh tế, bằng các hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại sẽ cung ứng vốn cho các hoạt động kinh tế; và đáp ứng một cách kịp thời về nhu cầu sử dụng vốn trong quá trình tái sản xuất, từ đó hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại mà quan trọng nhất là hoạt động tín dụng, các cá nhân và doanh nghiệp có điều kiện phát triễn sản xuất. Cải tiến cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật, khoa học nhằm tăng năng suất lao động, đẩy mạnh hiệu quả kinh tế, và nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ người tiêu dùng trong nước và nhu cầu xuất khẩu. - Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp và thị trường Với nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động sâu sắc, từ các quy luật kinh tế khách quan: qui luật giá trị, qui luật cung cầu, quy SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C -2- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương luật cạnh tranh, và sản xuất phải đáp ứng được nhu cầu thị trường, thỏa mãn người tiêu dùng trên mọi phương diện như: ngoài thỏa mãn nhu cầu về phương tiện giá cả, khối lượng, chất lượng, mẩu mã hàng hóa mà còn đòi hói thỏa mãn cả trên phương diện địa điểm, thời gian. Nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu thị trường, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng trong lao động, cúng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ kế toán hạch toán…Ngoài ra phải tích cực cải tiến khoa học công nghệ kĩ thuật, tìm tòi sử dụng, nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất phù hợp với năng lực Những hoạt động này đòi hỏi một sự đầu tư lớn về nguồn vốn, nhưng vốn tự có của doanh nghiệp nhiều khi, không đáp ứng đủ nhu cầu. Vì vậy để tháo gỡ khó khăn này doanh nghiệp tìm đến ngân hàng, nhằm vay vốn để thỏa mãn nhu cầu về vốn đầu tư của mình. Bằng các hoạt động tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp với nền thị trường. Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, trong việc nâng cao chất lượng toàn diện của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường, rồi từ đó sẽ tạo cho các doanh nghiệp một chỗ đứng kinh doanh vững chắc trên thị trường cạnh tranh khốc liệt vô cùng như hiên nay. - NHTM là công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế Trong nền kinh tế thị trường, NHTM với tư cách là trục tiền tệ của toàn bộ nền kinh tế, cân bằng sự phát triển cho tất cả các thành phần kinh tế, khi tham gia hoạt động kinh doanh sản xuất, có thể nói rằng mỗi sự giao động của Ngân hàng đều tạo ra ảnh hưởng nhiều ít đến các thành phần kinh tế khác, trong nền kinh tế. Vì vậy sự hoạt động tích cực của NHTM thông qua các nghiệp vụ kinh doanh thực sự đóng vai trò, là công cụ tốt để Nhà nước tiến hành điều tiết nền kinh tế vỹ mô. Thông qua nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống, thì ngân hàng thương mại đã góp phần mở rộng gia tăng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông. Bằng việc cấp tín dụng, NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các nguồn tiền, tập trung, phân phối vốn trên thị trường, điều khiển chúng một cách hiệu quả thiết thực; qua đó thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô. Cùng với các cơ quan khác, NHTM luôn được sử dụng như là chìa khóa để nhà nước đinh hướng sự phát triển cho nền kinh tế như mong muốn. Nhà nước kiểm soát nề kinh tế thông qua các chính sách tiền tệ do ngân hàng nhà nước ban hành, trực tiếp tác động, lên hoạt động của các NHTM bằng các công SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C -3- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương cụ ví dụ như lãi suất, tỉ lệ dự trữ bắt buộc…Ví dụ như khi nhà nước muốn phát triển kinh tế thì cùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích, các ngân hàng thương mại luôn được sử dụng việc giảm lãi suất, gia hạn thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc qua hệ thống NHTM, thì nhà nước cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vực mục tiêu quan trong, mục tiêu mũi nhọn. Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng, cần có biện pháp kìm hãm lại thi nhà nước sẽ thông qua ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ : tăng tỷ lệ dự trư bắt buộc với mục đích giảm khả năng tạo tiền, qua đó giảm khả năng cấp tín dụng, để nền kinh tế phát triển hài hòa và vững chắc. Việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô thông qua hệ thống NHTM thường đạt hiệu quả tích cực trong thời gian ngắn nên nhà nước thường xuyên sử dụng. - NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và với nền tài chính quốc tế Trong nền kinh tế hội nhập thì nhu cầu giao lưu kinh tế- xã hội giữa các nền kinh tế trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và vô cùng cấp bách. Nền tài chính của một quốc gia, cần nhanh chóng hoà nhập với nền tài chính quốc tế, thông qua các ngân hàng thương mại làm trung gian để tiến hành hội nhập. Hiện nay, đầu tư ra nước ngoài là một hướng đầu tư có vai trò quan trọng, và đã mang lại nguồn lợi nhuận lớn. Đồng thời các quốc gia cần xuất khẩu những hàng hóa có lợi thế so sánh, theo chiều ngược lại, sẽ nhập khẩu những mặt hàng còn thiếu. Các NHTM với những nghiệp vụ kinh doanh : nhận tiền gửi, bảo lãnh, cho vay, chiết khấu và đặc biệt là các nghiệp vụ thanh toán quốc tế đã và đang góp phần tạo điều kiện cho ngoại thương được phát triển mạnh mẽ không ngừng, vươn xa ra khắp thế giới. NHTM ra đời và phát triển trên cơ sở sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triển. Khi nền kinh tế ngày càng đi lên thì hoạt động ngân hàng cũng nhờ đó phát triển theo. Bằng các chức năng và nghiệp vụ của mình, nhất là chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã trở thành một bộ phận, nhân tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Như vậy, hệ thống NHTM có một vai trò quan trọng, và là một trong những trung tâm của nền kinh tế. Khi nền kinh tế thế giới có sự biến động, xuất hiên các dấu hiện của khủng hoảng, suy thoái, lạm phát….thì hầu hết đều có thể nhìn thấy qua các biểu hiện tại hệ thống ngân hàng thương mại, đồng thời cũng có thể thông qua chính SV: Đặng Xuân Diệu Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C -4- [...]... TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN-HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân- Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh a Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock... thông hàng hoá và tín dụng tiêu dùng + Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hoá, và lưu thông hàng hoá + Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ, các hàng hoá bền chắc dài hạn và những hàng hóa phục vụ cả những nhu cầu hàng. .. về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng bán lẻ Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác, với các doanh nghiệp và cá nhân Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một trung gian định chế tài chính, vì thế nên trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng là người cho vay, và cũng đồng thời... 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Lịch sử xây dựng, trưởng thành của BIDV là một chặng đường đầy gian nan thử thách, nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam Ngân hàng BIDV được thành lập với... PTSPBL): cấp tín dụng bán lẻ là việc cấp tín dụng cho khách hàng bán lẻ bằng các nghiệp vụ cho vay, chi t khấu, bảo lãnh và các nghiệp vụ khác Trong đó, khách hàng bán lẻ là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu sử dụng những sản phẩm dịch vụ của BIDVcung cấp 1.2.2 Đặc điểm của tín dụng bán lẻ Dịch vụ tín dụng bán lẻ được ngân hàng cung cấp mới mục đích hướng đến đối tư ng là cá nhân,... TDBL .Tín dụng gồm hai loại là tín dụng bán buôn và TDBL Xuất phát từ cách hiểu truyền thống trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, bán buôn là hình thức mua bán hàng hóa thông qua các đại lý,các phân phối trung gian để bán với khối lượng lớn Và ngược lại: bán lẻ là hình thức bán hàng, mà người bán trực tiếp bán hàng cho người mua là người tiêu dùng với khối lượng nhỏ lẻ Khi áp dụng trong hoạt động tín dụng, ... thống chi nhánh, phòng giao dịch hoặc ngân hàng đại lí, để cung ứng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến khách hàng Kênh phân phối hiện đại: Nhằm khắc phục những hạn chế về thời gian và phương thức giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng, ngân hàng đã ứng dụng công nghệ hiện đại vào hệ thống phân phối để tạo ra, phương thức phân phối mới đem lại hiệu quả và tiết kiệm chi phí giao dịch cho ngân hàng như:... vụ, đầu tư vào mạng lưới Như vậy, những ngân hàng có quy mô lớn rõ ràng chi m lợi thế, hơn trong việc phát triển các dịch vụ TDBL hiện đại với sự hỗ trợ của công nghệ cao, so với các ngân hàng có quy mô bé bị giới hạn bởi nguồn vốn hạn hẹp Từ đó, các ngân hàng này sẽ thu hút được nhiều đối tư ng khách hàng, phát triển được thị trường rộng rãi - Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Cơ cấu tổ chức của ngân hàng. .. khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV Chia sẻ cơ hội - Hợp tác thành công” Và có chính sách kinh doanh: Chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu quả an toàn, BIDV đang trên con đường hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam về chất lượng và uy tín Khách hàng, đối tác của ngân hàng BIDV rất đa dạng, cụ thể là: cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng Ngân hàng. .. hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới, đồng thời là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP) * Các sản phẩm dịch vụ Các sản phẩm dịch vụ của NHĐT&PT Việt Nam bao gồm: - Ngân hàng: gồm đầy đủ và trọn gói các dịch vụ ngân hàng - Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái . hoạt động tín dụng bán lẻ trong ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội. Chương. triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội. Nội dung chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về tín dụng bán lẻ và phát triển hoạt. chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Thanh Xuân

Ngày đăng: 24/08/2015, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyên tắc xác định lãi suất cho vay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan