Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Funing Precision Component

66 566 3
Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Funing Precision Component

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới tình hình tài chính vì nó quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhất nhằm năng cao chất lượng công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này, các doanh nghiệp buộc phải có một tình hình tài chính lành mạnh. Điều này đòi hỏi mỗi một doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác tài chính, thường xuyên tổ chức việc phân tích, tổng hợp, đánh giá các chỉ tiêu tài chính, cũng như việc dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp trong những khoảng thời gian nhất định. Mỗi doanh nghiệp phải thực hiện tốt việc tổ chức, phân tích tài chính, bởi đó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong kinh doanh. Xuất phát từ thực tế nêu trên, em đã lựa chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Funing Precision Component” với mong muốn làm rõ cơ sở lí luận về công tác phân tích tài chính và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH Funing Precision Component. Nội dung chuyên đề bao gồm 3 chương : Chương 1: Lí luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp. Chương 2: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH Funing Precision Component. Chương 3: Các biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Funing Precision Component. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các cô chú trong công ty TNHH Funing Precision Component để hoàn thiện bài chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề tốt nghiệp 1 Học Viện Ngân Hàng LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới tình hình tài chính vì nó quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhất nhằm năng cao chất lượng công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này, các doanh nghiệp buộc phải có một tình hình tài chính lành mạnh. Điều này đòi hỏi mỗi một doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác tài chính, thường xuyên tổ chức việc phân tích, tổng hợp, đánh giá các chỉ tiêu tài chính, cũng như việc dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp trong những khoảng thời gian nhất định. Mỗi doanh nghiệp phải thực hiện tốt việc tổ chức, phân tích tài chính, bởi đó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong kinh doanh. Xuất phát từ thực tế nêu trên, em đã lựa chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Funing Precision Component” với mong muốn làm rõ cơ sở lí luận về công tác phân tích tài chính và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH Funing Precision Component. Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Học Viện Ngân Hàng Nội dung chuyên đề bao gồm 3 chương : Chương 1: Lí luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp. Chương 2: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH Funing Precision Component. Chương 3: Các biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Funing Precision Component. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các cô chú trong công ty TNHH Funing Precision Component để hoàn thiện bài chuyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2013 Sinh viên: Trần Quí Sáng Lớp TCDNE-K12 Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Học Viện Ngân Hàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 6 1.2.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 9 1.2.1.Phân tích khái quát về môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường ngành 9 1.2.2.Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 9 1.2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các cân bằng trên bảng cân đối kế toán 9 1.2.2.2.Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 11 1.2.2.3.Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 11 1.2.3.Phân tích các tỷ số tài chính 12 1.2.3.1.Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 12 1.2.3.2. Phân tích cơ cấu tài chính 13 1.2.3.3. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản 15 1.2.3.4. Phân tích khả năng sinh lời 16 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích của doanh nghiệp 18 CHƯƠNG II 22 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH FUNING PRECISION COMPONENT 22 2.1. Khái quát về công ty TNHH Funing Precision Component 22 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22 2.1.3.Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 25 2.1.3.1.Những thuận lợi, khó khăn và kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty 25 2.1.3.2. Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 27 2.2. Đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH Funing Precision Component 29 2.2.1. Đánh giá tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 29 2.2.2. Đánh giá tình tài chính thông qua mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán. 34 2.2.3. Đánh giá tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính 41 2.2.3.1. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản 41 2.2.3.2.Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 43 Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 4 Học Viện Ngân Hàng 2.2.3.3.Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp 44 2.2.2.4. Phân tích khả năng sinh lời 46 2.3. Những vấn đề đặt ra sau khi phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Funing Precision Component 48 2.3.1.Những thành quả đạt được 48 2.3.2.Những tồn tại cần khắc phục trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 49 CHƯƠNG III 51 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH FUNING PRECISION COMPONENT 51 3.1.Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh doanh thời gian tới 51 3.1.1.Phương hướng 51 Xu hướng chung: Trong vòng 5 năm tới, ngành Nhựa Việt Nam còn rất nhiều cơ hội để phát triển và sẽ tiếp tục phân hóa mạnh: Các công ty có chiến lược đúng đắn, đầu tư vào công nghệ và các phân khúc sản phẩm có tính cạnh tranh cao sẽ tồn tại trong khi các doanh nghiệp nhỏ, công nghệ lạc hậu sẽ khó có khả năng tồn tại. Với đặc thù sản phẩm mang tính chất của nhóm hàng thiết yếu nên các doanh nghiệp Nhựa hoàn toàn có khả năng thay đổi giá để duy trì lợi nhuận trước biến động của các chi phí đầu vào. 51 Trên cơ sở nhận thức rõ những khó khăn và thuận lợi của môi trường kinh doanh cũng như các nguồn lực nội bộ. Trên cơ sở những kết quả đạt được ở quý I năm 2013, toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đang nỗ lực đưa mức tăng trưởng bình quân hàng năm của Công ty đạt 20% và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng hàng năm từ 10 - 15%. Năm 2013, Công ty phấn đấu mức doanh thu đạt 350 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 70 tỷ đồng 51 Công ty xác định sẽ định hướng cơ cấu danh mục sản phẩm phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Tiếp theo là tăng tốc các dự án đầu tư mới, nâng cao năng lực sản xuất các loại sản phẩm có thị trường tiêu thụ lớn như bao bì và các sản phẩm nhựa công nghiệp. 51 Bên cạnh đó, xuất khẩu được xem như là “đòn bẩy” tăng trưởng của Công ty trong giai đoạn hội nhập. Công ty xác định sẽ hướng ra thị trường nước ngoài bằng những sản phẩm cùng loại ngang bằng về chất lượng, nhưng giá thành cạnh tranh hơn. Hiện Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 5 Học Viện Ngân Hàng nay, ngoài việc xuất khẩu sang một số nước thuộc châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan công ty đã đẩy mạnh sản phẩm tiêu thụ sang một số nước Đông Âu và Nam Mĩ. Trong tương lai, Công ty sẽ di dời khu vực sản xuất và hợp tác đầu tư xây dựng nơi này thành khu trung tâm thương mại, văn phòng… 52 3.1.2.Mục tiêu 52 3.2.Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Funing Precision Component 53 3.2.2.Tăng cường quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận 58 Ngoài các biện pháp mang tính thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp như sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu góp phần giảm chi phí sản xuất; Tổ chức quản lý, phân công lao động hợp lý, sử dụng hiệu quả chi phí tiền lương, thưởng trong sản xuất kinh doanh thì doanh ngiệp có thể xem xét biện pháp: 58 3.2.3.Giải pháp tái cơ cấu lại cấu trúc vốn cho doanh nghiệp 58 3.2.4.Đẩy mạnh hoạt động tiên thụ, gia tăng thị phần 59 3.2.5.Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 61 3.2.6.Hoàn thiện công tác phân tích tài chính 63 KẾT LUẬN 64 Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 6 Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 1.1.1. Sự cần thiết của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 1.1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích TCDN là tổng thể các phương pháp công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng triển vọng của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định quản lý phù hợp. Phân tích TCDN bao gồm các bước chủ yếu: - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Dự đoán và quyết định. 1.1.1.2. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp. Có rất nhiều đối tượng quan tâm sử dụng thông tin tài chính của doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm dưới một góc độ, mục đích khác nhau để đưa ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ. Có thể chia các đối tượng quan tâm đến thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp thành 2 nhóm: Nhóm có quyền lợi trực tiếp và nhóm có quyền lợi gián tiếp. Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 7 Học Viện Ngân Hàng - Nhóm có quyền lợi trực tiếp bao gồm các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà đầu tư, người cho vay. - Nhóm có quyền lợi gián tiếp bao gồm các cơ quan quản lý Nhà nước, người lao động, đối thủ cạnh tranh, nhà phân tích tài chính… 1.1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.1.2.1. Tài liệu sử dụng trong phân tích TCDN. Để phân tích một cách hoàn thiện và đầy đủ về tình hình TCDN, chúng ta sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, từ nhiều nguồn khác nhau. Đó là thông tin chung về tình hình kinh tế, tiền tệ, các thông tin về ngành kinh tế của doanh nghiệp… Tuy nhiên tài liệu liên quan đến tình hình TCDN chủ yếu là các báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính và các báo cáo khác. 1.1.2.2. Phương pháp phân tích. Phương pháp phân tích TCDN bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp như: phương pháp so sánh, phương pháp liên hệ đối chiếu, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đổ, phương pháp toán tài chính , kể cả các phương pháp phân tích các tình huống giả định. Tuy nhiên, trong phân tích TCDN người ta thường sử dụng các phương pháp sau: phương pháp so sánh, phương pháp tỉ lệ và phương pháp Dupont. Phương pháp so sánh: So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 8 Học Viện Ngân Hàng Để vận dụng phương pháp so sánh ta có thể dùng kỹ thuật so sánh bằng số tuyệt đối và tương đối. - So sánh về số tuyệt đối: Là việc xác định chệnh lệch giữa trị số của chỉ tiêu phân tích với trị số của kỳ gốc. Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu hiện tượng kinh tế đang nghiên cứu. - So sánh tương đối: là xác định số phần trăm tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc để so sánh. Và vận dụng vào phân tích tài chính phương pháp so sánh được vận dụng dưới hình thức so sánh ngang và so sánh dọc. Phương pháp tỷ lệ: Là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích. Các tỷ số thông thường được thiết lập bởi hai chỉ tiêu khác nhau. Các chỉ tiêu này phải có mối quan hệ với nhau. Để phân tích được bằng phương pháp này bắt buộc người phân tích phải hiểu được ý nghĩa của các tỷ số tức là hiểu được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cấu thành. Phân tích tỷ lệ yêu cầu phải xác định được ngưỡng, định mức chuẩn để so sánh. Trong phân tích tài chính các tỷ lệ tài chính được chia thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp như: khả năng thanh khoản, tốc độ luân chuyển, cơ cấu vốn, khả năng sinh lời. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ phản ánh hiệu quả hoạt động, tỷ lệ về cơ cấu vốn và nhóm tỷ lệ khả năng sinh lời. Phương pháp phân tích tài chính Dupont Phương pháp phân tích tài chính Dupont cho thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu. Phương pháp Dupont là phương pháp tài chính quan trọng, với phương pháp này các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp mức sinh lời của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của các chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 9 Học Viện Ngân Hàng tích ảnh hưởng của các tỷ số đó với tỷ số tổng hợp. Ưu điểm của phương pháp này là tìm ra được nguyên nhân của vấn đề từ đó có thể đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề đó. Nhưng hạn chế của phương pháp này là nó khá phức tạp và nhiều khi nguyên nhân chưa hẳn là đúng. Có thể có trường hợp một số nhân tố tác động tới nhiều chỉ tiêu được gọi là nguyên nhân gây ra sự thay đổi của chỉ tiêu cần phân tích tuy nhiên những tác động này là ngược nhau vì vậy rất khó có thể nói chính xác rằng nhân tố đó có tác động như thế nào đến kết quả phân tích cuối cùng. 1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Phân tích khái quát về môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường ngành Nhà phân tích phải phát hiện những biến động của môi trường kinh tế vĩ mô, ngành nghề kinh doanh từ đó đánh giá sơ bộ về môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp như thế nào? Xác định xu hướng phát triển, nguy cơ cũng như cơ hội đối với doanh nghiệp. 1.2.2. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các cân bằng trên bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại những thời điểm nhất định, nó bao gồm hệ thống các chỉ tiêu tài chính phát sinh phản ánh từng nội dung tài sản và nguồn vốn. Như vậy, dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ta có thể phân tích được kết cấu nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp xem xét sự tăng giảm của tài sản và nguồn vốn để phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Căn cứ vào mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán, các nhà phân tích có thể phân tích được tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu sau: Thứ nhất: Xác định vốn lưu động ròng: Vốn lưu động ròng là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn. Đây là một phần vốn ổn định sử dụng cho việc tài trợ tài sản ngắn hạn. Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 10 Học Viện Ngân Hàng Vốn lưu động ròng được xác định theo 2 cách: Cách 1: Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn Cách 2: Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nguồn vốn ngắn hạn Nếu VLĐR > 0, chứng tỏ công ty có một phần nguồn vốn dài hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn, điều này đem lại cho công ty một nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn, một quyền độc lập nhất định. Nếu VLĐR < 0, chứng tỏ công ty có một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, công ty kinh doanh với cơ cấu vốn rất mạo hiểm. Do nguồn vốn ngắn hạn chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn, do vậy khi đến hạn doanh nghiệp có thể lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, hoặc phải huy động vốn với chi phí cao, hay chấp nhận bán tài sản cố định của doanh nghiệp, thu hẹp quy mô tài sản. Tuy nhiên nếu rủi ro chưa xảy ra thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí sử dụng vốn. Thứ hai: Xác định nhu cầu vốn lưu động: Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình sản suất kinh doanh của công ty nhưng chưa được tài trợ bởi bên thứ 3 (người bán, nhận thầu, ngân sách …) trong quá trình kinh doanh đó. NCVLĐ được xác định theo công thức: Nhu cầu vốn lưu động = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh Khi NCVLĐ > 0, tức là TSKD > NKD, cho thấy công ty có một phần tài sản lưu động chưa được tài trợ bởi bên thứ 3. Khi NCVLĐ < 0, tức là TSKD < NKD, chứng tỏ toàn bộ phần vốn chiếm dụng từ bên thứ 3 lớn hơn toàn bộ nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ ba: Xác định ngân quỹ ròng: Ngân quỹ ròng có thể được xác định theo 2 cách: - Cách 1: Ngân quỹ ròng = Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ Trần Quí Sáng TCDNE – K12 [...]... gần đây là tương đối ổn định và có nhiều điểm sáng 2.2 Đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH Funing Precision Component 2.2.1 Đánh giá tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Funing Precision Component năm 2012 được phản ánh qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp năm 2012 và Bảng 2.3 Nhìn vào những con số tổng kết trên... phân tích tài chính phải lập đầy đủ và chính xác các báo cáo tài chính Nếu chính sách của nhà nước nói chung và chính sách kinh tế tài chính nói riêng chưa hoàn thiện thì sẽ có sự ảnh hưởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp Đặc điểm của công ty ảnh hưởng không nhỏ tới quản trị tài chính công ty Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm về mặt kinh tế và kỹ thuật ngành... thức kinh doanh, việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động kỹ thuật, kinh nghiệm của doanh nghiệp và chỉ ra rằng hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn Nó không chỉ cung cấp số liệu về hoạt động kinh doanh mà DN đã thực hiện trong kỳ mà còn dự báo các hoạt động của DN trong tương lai Thực chất, phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của DN là phân tích thu nhập và. .. trình phân tích Như vậy, để quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp đạt hiệu quả thì công ty cần xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phân tích đó Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Quí Sáng 21 Học Viện Ngân Hàng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 22 Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH FUNING PRECISION COMPONENT 2.1 Khái quát về công ty TNHH. .. công ty quan tâm đến các chỉ tiêu trong quá trình phân tích tài chính, có sự quản lý chặt chẽ thường xuyên thì công tác phân tích tài chính của công ty sẽ có hiệu quả tốt Các thông tin trong báo cáo tài chính sẽ trung thực, chính xác, đáp ứng được đòi hỏi, yêu cầu của nhà quản lý Từ đó, nhà quản lý sẽ có thêm những cơ hội đầu tư mới mang lại hiệu quả cao đối với công ty 1.3.2.2 Trình độ của cán bộ công. .. kinh doanh số 4103002023 ngày 02 tháng 01 năm 2004 Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm hữu hạn Là công ty TNHH có vốn đầu tư của Hàn Quốc Quy mô vốn điều lệ ban đầu: 30,000,000,000 VND 2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty a Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu - Lĩnh vực kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là sản xuất, thương mại - Ngành nghề kinh doanh Hoạt động chính. .. tích tài chính sẽ hợp lý, chính xác và hiệu quả Nếu cán bộ phân tích tài chính là người có đạo đức nghề nghiệp, thì công tác phân tích tài chính sẽ phản ánh được trung thực các số liệu tài chính của công ty, giúp Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 20 Học Viện Ngân Hàng cho nhà quản trị cũng như các đối tượng quan tâm tới tình hình tài chính công ty có thể đưa ra được các quyết định đầu tư đúng... loại hình báo cáo tài chính tùy theo điều kiện của mỗi công ty có thể có tính chất bắt buộc hoặc không đối với các công ty Báo cáo tài chính được nhà nước quản lý rất chặt chẽ theo cấp và được xác định thống nhất về phương pháp lập, phương pháp tính, thời gian lập và gửi… Các thông tin kế toán trên báo cáo tài chính phải có tính chất xác thực và có cơ sở Các công ty thực hiện tốt quá trình phân tích tài. .. nghề kinh doanh của công ty là công ty nhựa Cơ cấu nguồn vốn, chiếm phần lớn là Vốn chủ sở hữu như vậy công ty có mức độ an toàn về tài chính và tự chủ về tài chính cao Trần Quí Sáng TCDNE – K12 Chuyên đề tốt nghiệp 29 Học Viện Ngân Hàng Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty cũng khá khả quan, Doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục tăng trong những năm gần đây Thể hiện sự tăng trưởng của công. .. bộ, công nhân viên là những người trực tiếp tiến hành công tác phân tích báo cáo tài chính công ty Nếu những cán bộ có đầy đủ những năng lực và chuyên môn nhất định thì việc phân tích tài chính sẽ được diễn ra thuận lợi Các chỉ tiêu, các nhận xét đánh giá cũng được quan tâm đúng mức Nếu cán bộ, công nhân viên có ý thức trách nhiệm trong quá trình phân tích tài chính thì công tác phân tích tài chính . đề tài “ Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Funing Precision Component với mong muốn làm rõ cơ sở lí luận về công tác phân. về phân tích tài chính doanh nghiệp. Chương 2: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH Funing Precision Component. Chương 3: Các biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh. yếu của công ty 25 2.1.3.2. Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 27 2.2. Đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH Funing Precision Component 29 2.2.1. Đánh giá tình hình tài chính qua

Ngày đăng: 24/08/2015, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

  • 1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

    • 1.2.1. Phân tích khái quát về môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường ngành

    • 1.2.2. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

      • 1.2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các cân bằng trên bảng cân đối kế toán.

      • 1.2.2.2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

      • 1.2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

      • 1.2.3. Phân tích các tỷ số tài chính

        • 1.2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

        • 1.2.3.2. Phân tích cơ cấu tài chính

        • 1.2.3.3. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản

        • 1.2.3.4. Phân tích khả năng sinh lời

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích của doanh nghiệp

          • 1.3.1. Nhân tố khách quan

            • 1.3.1.1. Về phía nhà nước

            • 1.3.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp

            • 1.3.2. Nhân tố chủ quan

              • 1.3.2.1. Quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp

              • 1.3.2.2. Trình độ của cán bộ công nhân viên

              • 1.3.2.3. Cơ sở vật chất

              • CHƯƠNG II

              • ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH FUNING PRECISION COMPONENT

              • 2.1. Khái quát về công ty TNHH Funing Precision Component

                • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

                • 2.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của công ty

                  • 2.1.3.1. Những thuận lợi, khó khăn và kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty

                  • 2.1.3.2. Tình hình tài chính chủ yếu của công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan