Tiểu luận những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế

21 748 1
Tiểu luận những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học kinh tế quốc dân ************ ******** tiểu luận môn kinh tế vĩ mô đề tài: những nhân tố ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế. GV hớng dẫn : TS Phạm Thị Thu Học viên : Hà Thu Thủy Chuyên ngành : Tài chính - LTTT và tín dụng. Lớp : Kinh tế 14K. Hà Nội, 2006 Lời nói đầu Hiện nay, các hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phát triển ở hầu khắp các quốc gia. Mét trong các công cụ đắc lực của các hoạt động đó chính là tỷ giá hối đoái. Thậm chí những mối quan tâm về tỷ giá đã đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong việc hoạch định các chính sách. Nếu Ngân hàng trung ương không muốn để đông tiền nước mình sụt giá nó có thể theo đuổi một chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm bớt cung nội tệ để năng lãi suất trong nước, làm cho đồng tiền của nước mình tăng giá và ngược lại. Đối với Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, các hoạt động thương mại quốc tế có sự tham gia của nước ta ngày càng nhiều, hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng dần rõ nét. Cùng với nó, thị trường chứng khoán của Việt Nam cũng đã hình thành và đang trên đà phát triển. Tất cả các hoạt động đó đều liên quan trực tiếp đến tỷ giá hối đoái. Tầm quan trọng ngày càng tăng cao của tỷ giá chính là lý do em chọn đề tài: " Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế." 2 NỘI DUNG I, Lý luận chung về tỷ giá hối đoái 1, Khái niệm tỷ giá hối đoái. Để hiểu về tỷ giá hối đoái, trước hết chúng ta nên đi từ khái niệm ngoại tệ và ngoại hối. Ngoại tệ là đồng tiền của nước ngoài do một nước khác phát hành nhưng phải là một phương tiện chi trả có hiệu lực trong thanh toán. Ngoại hối bao gồm ba yếu tố cơ bản: Ngoại tệ, vàng, chứng từ có giá trị ngoại tệ như các cổ phiếu lưu hành bằng ngoại tệ, hối phiếu, chứng khoán có giá trị Trong đó, đối với hối phiếu, thời hạn hiệu lực của hối phiếu tuỳ thuộc vào kỳ hạn của hối phiếu đó; còn đối với các chứng từ có giá khác như trái khoán, trái phiếu khi hết hạn phải quay lại nơi phát hành để lấy cả gốc và lãi. Khi ngoại hối là vàng thì đó là phao cứu hộ cho sự ổn định tiền tệ quốc gia bởi lẽ nó là phương tiện chị trả cuối cùng trong thanh toán quốc tế. Vàng có khả năng chuyển sang bất kỳ ngoại tệ mạnh nào mà chủ sở hữu mong muốn. Qua đó có thể thấy, thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động mua bán ngoại hối kể trên. Có rất nhiều quan điểm về khái niệm tỷ giá, thông thường theo từng trường phái lại có các khái niệm khác nhau. Theo quan điểm cổ điển, tỷ giá là so sánh ngang giá vàng trong nội dung đồng tiền của mỗi nước, quan điểm này chỉ đúng ở chế độ tỷ giá cố định. Sau đó, đánh dấu một bước phát triển mới trong nhận thức, các nhà kinh tế học theo trường phái tự nhiên quan 3 niệm tỷ giá là một con số dùng để chuyển đổi từ đồng tiền nước nay sang đồng tiền nước khác. Theo các nhà kinh tế học hiện đại, tỷ giá được hiểu đơn giản là giá của đồng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Với cách định nghĩa này, tỷ giá tăng lên cũng có nghĩa là giá của đồng bản tệ giảm xuống. Mặt khác tỷ giá cũng có thể được hiểu là giá của đồng nội tệ, nếu theo cách hiểu này thì tỷ giá tăng có nghĩa là giá của đồng nội tệ tăng. 2, Chức năng của tỷ giá. Chức năng so sánh sức mua giữa các đồng tiền để thấy được năng suát lao động, giá thành, giá cả, hiệu quả trong kinh tế đối ngoại để từ đó có các biẹn pháp điều chỉnh kinh tế. Thêm vào đó, tỷ giá còn có chức năng khuyến khích, Nhà nước hoàn toàn có thể điều tiết tỷ giá để khuyến khích các ngành, chủng loại hàng hoá tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại. Với chức năng thứ ba là chức năng phân phối, tỷ giá có khả năng phân phối lại thu nhập giữa các ngành hàng tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại, có khả năng phân phối lại thu nhập giữa các nước có quan hệ kinh tế với với nhau. Ngoài ra, tỷ giá còn được sử dụng như là vũ khí cạnh tranh trong thương mại để giành giật thị trường. Tỷ giá cân bằng trên thị trường Tỷ giá hối đoái cân bằng là mức tỷ giá mà ở đó cung và cầu về nội tệ trên thị trường ngoại hối bằng nhau. Cầu về nội tệ được sinh ra từ hai nguồn: Lượng hàng hoá dịch vụ và tài sản trong nước mà người nước ngoài muốn mua; và hai là lượng vốn và các khoản chuyển nhượng vào trong nước. Ví dụ, người Nhật muốn mua 4 hàng hoá của Việt Nam hay muốn gửi tiền sang Việt Nam thì phải đổi tiền Yên lấy đồng Việt Nam, do đó tạo nên cầu về đồng Việt Nam trên thị trường ngoại hối. Cung nội tệ cũng được sinh ra từ hai nguồn: một là lượng hàng hoá, dịch vụ và tài sản nước ngoài mà người trong nước muốn mua; hai là lượng vốn và các khoản chuyển nhượng từ trong nước ra nước ngoài. Người Việt Nam muốn nhập khẩu hàng hoá của Nhật thì phải bỏ tiền đồng của Việt Nam để mua lấy đồng Yên Nhật rồi mới có thể nhập khẩu hàng hoá. Tỷ giá cân bằng trên thị trường chính là do sự tương tác giữa cung và cầu nội tệ. Khi tỷ giá tăng thì cung nội tệ tăng và cầu nội tệ giảm; tỷ giá giảm thì cung giảm, cầu tăng. Nguyên nhân có sự thay đổi là vì khi tỷ giá tăng, tức đồng ngoại tệ xuống giá hay đồng Việt Nam lên giá, thì giá cả hàng hoá trong nước trở nên đắt hơn với người nước ngoài làm cho họ giảm mua hàng hàng hoá nước ta. Như vậy khi cầu nội tệ tăng từ D 1 đến D 2 sẽ làm cho tỷ giá tăng từ e 1 đến e 2 như trên đồ thị. Trường hợp đối với một nền kinh tế nhỏ, mở cửa trong điều kiện vốn tự do chu chuyển. Y= C(Y - T) + I(r*) + G + NX(e) IS* M/P = L(r*.Y). 5 S D 1 D 2 e 2 e 1 LM* e e* Như vậy, trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, lãi suất cố định thì tỷ giá có thể thay đổi. 3, Tỷ giá hối đoái thực và danh nghĩa. Chính những chức năng đó đã nói lên tỷ giá là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng. Vì vậy trong quá trình công nghiệp hoá của mình, hầu hết các nước đều tìm cách phá giá đồng tiền của mình để kích thích xuất khẩu và giảm động cơ tiêu dùng hàng hoá nhập khẩu. Có thể nói với cùng một mức tỷ giá danh nghĩa mà tỷ lệ lạm phát của một quốc gia cao hơn tỷ lệ lạm phát của nước đối tác trong quan hệ kinh tế thì hàng hoá của quốc gia đó có khả năng cạnh tranh kém hơn hàng hoá của nước đối tác. Do đó, để so sánh khả năng cạnh tranh của các quốc gia người ta thường sử dụng tỷ giá hối đoái thực do đã loại trừ ảnh hưởng của lạm phát. Tỷ giá hối đoái thực được xác định như sau: e N P e r = P * P T e r = P N Trong đó: e N là tỷ giá hối đoái trong nước. P là chỉ số giá trong nước. P * là chỉ số giá ở nước ngoài P T là chỉ số giá hàng hoá có thể ngoại thương 6 IS* P N là chỉ số giá hàng hoá không thể ngoại thương được. Sự khác biệt quan trọng giữa tỷ giá hối đoái thực và tỷ giá hối đoái danh nghĩa là ở chỗ tỷ giá hối đoái danh nghĩa so sánh giá trị của các đồng tiền trong khi tỷ giá hối đoái thực so sánh giá của một rổ hàng hoá giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Tỷ giá hối đoái thực là chỉ tiêu quan trọng để phân tích khả năng cạnh tranh của các nước xuất khẩu. Đồng nghĩa với giá trị đồng nội tệ giảm là khả năng cạnh tranh của hàng hoá nước đó tăng lên và ngược lại. 4, Tỷ giá hối đoái ngang bằng sức mua Nguyên lý ngang bằng sức mua (PPP) tuân theo quy luật một giá được phát biểu như sau: tỷ giá hối đoái ngang bằng sức mua phản ánh sức mua của đồng tiền tại hai nước. Tỷ giá hối đoái PPP tuyệt đối là: P * e = P Trong đó: P và P* được hiểu là chỉ số giá tiêu dùng hay chỉ số giá bán buôn. Khi tính đến sự xuất hiện của thuế quan, chi phí lưu thông, và nhiều hàng hoá phi ngoại thương được bao gồm trong chỉ số giá thì tỷ giá hối đoái thực không còn được giữ đúng nữa.Tuy vậy tỷ giá này vẫn giữ đúng về tương đối. Nghĩa là mức thay đổi trong tỷ giá hối đoái sẽ phản ánh sự chênh lệch trong mức thay đổi của giá cả và tỷ giá hối đoái ngang bằng sức mua là tỷ giá được xác định dùa trên cơ sở duy trì khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia. % e = % P * - % P. 5, Chế độ tỷ giá 7 Thực chất của chế độ tỷ giá là việc các chính phủ đặt ra các điều kiện để xác định tỷ giá. Cho đến nay đã có ba chế độ tỷ giá là: tỷ giá cố định, tỷ giá thả nổi và tỷ giá thả nổi có điều tiết. Trước hết, chế độ tỷ giá cố định được áp dụng phổ biến ở các quốc gia từ trước năm 1973. Đó là một chế độ mà tỷ giá được xác định thông qua ngang giá vàng. Dưới chế độ này, nếu cầu đồng ngoại tệ vượt quá cung khi có sự thâm hụt trong cán cân thanh toán thì Ngân hàng trung ương sẽ tung ngoại tệ ra bán trên thị trường để tạo ra sự cân bằng cung cầu ngoại tệ. Động thái này có thể sẽ dẫn đến sự thiếu hụt trong lượng ngoại tệ dự trữ. Tuy vậy, cũng không thể phủ nhận rằng chế độ tỷ giá cố định có tác dụng rất tích cực trong việc thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế. Chính sự biến động của tỷ giá là nguyên nhân làm cho kết quả kinh doanh trở nên không chắc chắn và làm phát sinh rủi ro trong các giao dịch quốc tế và kìm hãm tăng trưởng và phát triển doanh số của các giao dịch này. Chế độ tỷ giá cố định còn buộc các chính sách kinh tế vĩ mô phải có kỷ luật hơn. Vì một khi các chính phủ đã cam kết duy trì tỷ giá cố định nghĩa là họ đã tự nguyện chấp hành kỷ luật trong chính sách kinh tế vĩ mô. Khi chính sách kinh tế vĩ mô tỏ ra lỏng lẻo sẽ làm tăng áp lực phá giá tiền tệ. Ngoài ra, để duy trì chế độ tỷ giá này phải tồn tại một mức độ hợp tác quốc tế nhất định giữa các quốc gia. Các quốc gia thoả thuận cố định tỷ giá thường cũng thoả thuận những biện pháp đi kèm để thực hiện khi tỷ giá chịu áp lực tăng lên hay giảm xuống. Như đã nói ở trên, muốn giữ được tỷ giá cố định cần có một lượng dự trữ ngoại tệ đáng kể để có thể can thiệp một cách kịp thời tránh những biến động quá lớn. Tỷ lệ lạm phát không đồng đều do việc tăng cung ứng tiền tệ, bù đắp cho thâm hụt ngân sách đã làm cho việc duy trì tỷ giá cố định trở 8 thnh khụng th. ú l nguyờn nhõn dn n s sp ca ch t giỏ c nh v thay th bi ch t giỏ th ni t nm 1973. Ch t giỏ th hai l ch t giỏ th ni, ch ny chớnh ph hon ton khụng can thip vo th trng ngoi hi m t giỏ c t do xỏc lp do quan h cung cu th trng. V mt li th, t giỏ th ni nờn nú luụn t iu chnh m bo cõn bng thng xuyờn trong cung cu tin t trờn th trng ngoi hi. Trong trng hp mt quc gia b thõm ht cỏn cõn vóng li, ng ni t gim giỏ, dn n nhp khu gim v xut khu tng cho n khi no cỏn cõn tr li cõn bng v ngc li. Chế độ tỷ giá thứ hai là chế độ tỷ giá thả nổi, ở chế độ này chính phủ hoàn toàn không can thiệp vào thị trờng ngoại hối mà tỷ giá đợc tự do xác lập do quan hệ cung cầu thị trờng. Về mặt lợi thế, tỷ giá thả nổi nên nó luôn tự điều chỉnh để đảm bảo cân bằng thờng xuyên trong cung cầu tiền tệ trên thị trờng ngoại hối. Trong trờng hợp một quốc gia bị thâm hụt cán cân vãng lại, đồng nội tệ giảm giá, dẫn đến nhập khẩu giảm và xuất khẩu tăng cho đến khi nào cán cân trở lại cân bằng và ngợc lại. Ch ny cũn cho phộp chớnh ph thc hin chớnh sỏch tin t c lp theo quan im riờng. Theo ú, cỏc quc gia cú th t xỏc nh mc lm phỏt tu theo tng hon cnh c th. Nhng quc gia u tiờn mc lm phỏt thp c t do ỏp t chớnh sỏch kinh t v mụ tht cht s qua thi k ni t lờn giỏ. Mt iu ỏng núi na l vi t giỏ th ni, nn kinh t cỏch ly c nhng nh hng cỏc cỳ sc v giỏ c t bờn ngoi. Nu giỏ nc ngoi tng thỡ t giỏ s thay i phự hp vi iu kin t giỏ hi oỏi ngang bng sc mua, ngha l ni t s lờn giỏ ngn ngừa lm phỏt mc khụng mong mun. T ú, t giỏ th ni s gúp phn n nh kinh t, t giỏ bin ng lờn xung c trong khi ú giỏ c li rt khú cú th gim c. Khi nn kinh t 9 giảm sức cạnh tranh quốc tế thì tốt nhất là để mặc cho nội tệ giảm giá hơn là cố định tỷ giá để rồi phải áp dụng các chính sách để điều chỉnh giá trị đồng tiền một cách tốn kém để khôi phục sức cạnh tranh quốc tế mà hậu quả của nó là làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, giảm tiền lương. Song thực tế đã chững minh rằng chế độ tỷ giá thả nổi thiếu sự điều tiết của nhà nước lại cộng thêm tình trạng đầu cơ tài chính đầy rủi ro nên tỷ giá đã biến động mạnh, phân phối các nguồn lực cho phát triển kinh tế nên hiệu quả không cao. Mặc dù tỷ giá hiện nay được phép thay đổi hàng ngày để đáp ứng những lực lượng thị trường, nhưng các ngân hàng Trung Ương vẫn có những động thái nhằm ngăn chặn những thay đổi lớn của tỷ giá. Điều này khiến các hãng và cá nhân được dễ dàng hơn trong việc mua hoặc bán hàng hoá ra ngoài để lập kế hoạch cho tương lai. Hơn nữa, các nước có cán cân thanh toán dư thừa thường không muốn thấy đồng tiền của mình tăng giá quá nhiều vì nó làm cho hàng hoá của họ đắt hơn một cách tương đối so với hàng hoá trên thị trương nước ngoài và hàng hoá của nước ngoài rẻ hơn trên thị trường nội địa của họ. Trái lại, các nước có cán cân thanh toán thâm hụt không muốn thấy đồng tiền nước mình giảm giá trị vì sẽ làm cho hàng hoá nước ngoài đắt hơn đối với người tiều dùng trong nước và có thể thúc đẩy lạm phát. Sau khi chế độ tỷ giá thả nổi sụp đổ, chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là một sự thay thế tốt nhất, vừa tận dụng được ưu điểm vừa hạn chế những nhược điểm của hai chế độ tỷ giá trên. Đó cũng là lý do mà hiện nay chế độ tỷ giá này được áp dụng phổ biến ở hầu hết các quốc gia. 10 [...]... hành kinh tế vĩ mô PGS, TS Nguyễn Văn Công chủ biên MỤC LỤC 20 Trang Lời nói đầu 1 Nội dung 2 I, Lý luận chung về tỷ giá hối đoái 2 1, Khái niệm tỷ giá hối đoái 2 2, Chức năng của tỷ giá 3 3, Tỷ giá hối đoái thực và danh nghĩa 5 4, Tỷ giá hối đoái ngang bằng sức mua 6 5, Chế độ tỷ giá 6 II, Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá và tác động của nó đối với nền kinh tế 10 1, Các nhân tố ảnh hưởng đến t giá. .. có những tác động tích cực đối với tỷ giá hối đoái 17 KẾT LUẬN Trong nền kinh tế mở, tốc độ toàn cầu hoá nền kinh tế diễn ra rất nhanh Tác động của hệ thống tài chính vượt ra khái ranh giới một quốc gia để tác động đến hoạt động của các nền kinh tế khác.Sự tác động này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào mức độ hướng ngoại của nền kinh tế đó Một sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ tác động đến hoạt động kinh tế. ..II, Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá và tác động của nó đối với nền kinh tế 1, Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá Cung và cầu ngoại hối trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và nhạy bén đến sự biến động của tỷ gía hối đoái Nói chung, mức cầu tiền tệ thường biến đổi ngược chiều với tỷ giá hối đoái Ví dụ như Nếu USD tăng giá so với VND hàng nhập về với giá cao, khó tiêu thụ nên... biệt là hoạt động xuất nhập khẩu 18 Tuy có tác động lớn như vậy nhưng qua sự phân tích ở trên, tỷ giá hối đoái cũng không thể tránh được những tác động nội tại cũng như từ bên ngoài đối với nền kinh tế Từ những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái các ngân hàng trung Ương đã tìm ra những biện pháp để ổn định tỷ giá, làm cho tỷ giá trở nên có lợi cho nền kinh tế Còng theo đó, hoạt động của ngân hàng... kể đến và có tác động rất lớn đến tỷ giá hối đoái là mức chênh lệch lãi suất giữa các nước Nước nào có lãi suất cáo hơn sẽ thu hót được vốn ngoại tệ vào nhiều hơn và tăng mức cầu về đồng nội tệ và làm tăng tỷ giá 2, Tác động của tỷ giá đối với nền kinh tế Nhìn chung, nhân tố nào ảnh hưởng đến tỷ giá đều bị tỷ giá tác động ngược trở lại 13 Trước hết, đối với cán cân thanh toán quốc tế, khi cán cân thanh... lược kinh doanh lâu dài, họ luôn đững trước tình trạng bấp bệnh của giá cả và khả năng cạnh tranh của hàng nội địa trên thị trường thế giới, và các nhà đầu tư nước ngoài cũng sẽ e ngại khi đầu tư vào một nước mà giá trị của đồng tiền không ổn định Chính sách phá giá và nâng giá chỉ là những biện pháp nhất thời để đối phó với hoàn cảnh khó khăn của nền kinh tế Đối với Việt Nam, do hiểu rõ các nhân tố ảnh. .. tranh của hàng hoá trong nước nếu tương quan giá cả không có sự thay đổi Vì vậy có thể nói, tỷ giá hối đoái có khả năng làm thay đổi sức cạnh tranh quốc tế Cũng vậy, tác động của tỷ giá đối với lãi suất, một công cụ đắc lực trong điều hành, quản lý kinh doanh, góp phần gia tăng cạnh tranh và là động lực thúc đẩy các hoạt động đầu tư, tiêu dùng, khi tỷ giá biến động tăng, gây bất lợi cho nền kinh tế buộc... tương quan giá cả không có sự thay đổi Vì vậy có thể nói, tỷ giá hối đoái có khả năng làm thay đổi sức cạnh tranh quốc tế Chỉ mét sự thay đổi bất lợi hay sự biến động đột ngột của tỷ giá cũng có thể là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của bất kỳ một nền kinh tế nào Do đó, các biện pháp bình ổn tỷ giá là cần thiết để điều chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi 3, Các chính sách can thiệp vào tỷ giá hối đoái 3.1,... đã có những biện pháp tích cực để tránh tác hại khó có thể lường trước được của tỷ giá đối với mọi hoạt động kinh tế xã hội, tạo nên những bước phát triển vững chắc của nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của tiến sĩ Phạm Thị Thu đã giúp em hoàn thành tiểu luận này Tài liệu tham khảo 1, Cẩm nang thị trường ngoại hối và các... được từ xuất khẩu và phải chi ra một khoản để trả cho lợi nhuận của các công ty nước ngoài khi mua hàng hoá của họ Thiệt hại chung cho cả trường hợp phá giá và nâng giá là làm mất niềm tin của người nước ngoài đối với đông tiền trong nwocs nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung Sự bất ổn của tỷ giá hối đoái sẽ là môi trương cho các nha đầu cơ nước ngoài thu lợi, các nha sản xuất và xuất nhập khẩu . nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế. " 2 NỘI DUNG I, Lý luận chung về tỷ giá hối đoái 1, Khái niệm tỷ giá hối đoái. Để hiểu về tỷ giá. nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá và tác động của nó đối với nền kinh tế. 1, Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá. Cung và cầu ngoại hối trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và nhạy bén đến. bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học kinh tế quốc dân ************ ******** tiểu luận môn kinh tế vĩ mô đề tài: những nhân tố ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá hối đoái đối với

Ngày đăng: 23/08/2015, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hµ Néi, 2006

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan