NGHIÊN cứu TỔNG hợp POLYMER DENDRITIC từ METHYLACRYLATE và ETHYLENEDIAMINE

34 460 0
NGHIÊN cứu TỔNG hợp POLYMER DENDRITIC từ METHYLACRYLATE và ETHYLENEDIAMINE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  *  PHẠM THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP POLYMER DENDRITIC TỪ METHYLACRYLATE VÀ ETHYLENEDIAMINE Chuyên ngành : Hóa học hữu cơ Mã số: 090520 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC ` Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN CỬU KHOA CẦN THƠ- 2008 Chương 1: Tổng quan - 2 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo TỔNG QUAN 1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ POLYESTER 1.1. Liên kết ester [2][4] Ester là dẫn xuất của acid carboxylic và cũng là chất được tìm thấy rất nhiều trong thiên nhiên. Một số ester có mùi thơm dễ chịu. Ester có nhiều ứng dụng. Tuy một số chất có trong thiên nhiên nhưng không đủ cho nhu cầu tiêu dùng của con người. Do đó, ta phải tìm hiểu về phương pháp điều chế. 1.1.1. Điều chế Hầu hết các ester có thể điều bằng nhiều cách 1.1.1.1. Từ acid Alcol và acid tác dụng nhau với sự hiện diện của xúc tác acid và tiến hành hoàn lưu trong một thời gian dài, phản ứng này gọi là sự ester hóa Fischer. RCOOR ' + R ' COOH + H 2 O ROH H + hoÆc OH 1.1.1.2. Từ clorua acid hoặc anhidrit acid Ngoài ra, alcol còn tác dụng với clorua acid hoặc anhidrit acid theo cơ chế phản ứng thế thân hạch acil với xúc tác của bazơ yếu như piridin RCOOR ' + R ' OH + HCl piridin RCOCl RCOOR ' + R ' OH + RCO 2 O RCOOH piridin 1.1.1.3. Từ xeton Ceton chuyển hóa thành ester khi cho tác dụng với peracid, phản ứng này còn gọi là phứng ứng oxid hóa Baeyer- Villiger RCOOR ' + R " COOOH + R " COOH RCOR ' Chương 1: Tổng quan - 3 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo 1.1.1.4. Từ ester Khi thủy giải ester, alcol bị khử bởi tác nhân thân hạch, sự alcol giải này gọi là sự xuyên- ester hóa RCOOR " + R " OH + R ' OH RCOOR ' H + hoÆc OH - 1.1.2. Phản ứng của ester 1.1.2.1. Phản ứng thủy phân Ester bị thủy giải có xúc tác acid hoặc bazơ tạo thành acid carboxylic và alcol RCOOR " + R " OH + R ' OH RCOOR ' H + hoÆc OH - 1.1.2.2. Amin giải Ester còn có thể tác dụng với amoniac hoặc amin (nhất cấp hoặc nhị cấp) tạo thành amid tương ứng. Phản ứng có thể thực hiện trong dung dịch nước vì amoniac thân hạch hơn nước. + R " 2 NH RCONR " 2 R ' OH+ RCOOR ' 1.1.2.3. Phản ứng với tác chất Grignard Ester tác dụng với tác chất Grignard là một phương pháp tốt để điều chế alcol tam cấp. Giống như phản ứng với aldehid và ceton, nhóm alkil hoặc aril của tác chất Grignard gắn vào C carbonil thiếu điện tử. Trong một vài trường hợp, phản ứng loại nhóm alcoxid cho ceton. Nhưng ceton sẽ phản ứng nhanh với tác chất Grignard cho alcol tam cấp. + R " MgX R " COOH + RCOOR ' R C R " OH R " 1.1.2.4. Hoàn nguyên Hidrur litium alumium hoàn nguyên ester cho ra 2 alcol bậc nhất tương ứng. R ' OH+ RCOOR ' LiAlH 4 RCH 2 OH Chương 1: Tổng quan - 4 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo 1.2.Polyester [1][5][6] 1.2.1. Cấu trúc Trong phân tử polyester có chứa nhóm chức ─OCO─. Đây là nhóm chức kém phân cực, các phân tử tương tác với nhau bằng tương tác tĩnh điện. Do đó, phân tử có độ uốn dẻo lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các polymer khác. Polymer có những khối mềm và những khối cứng. Người ta coi chúng như những chất đồng trùng hợp có những đoạn mềm và những đoạn cứng. Đoạn mềm là những khối polyether cho nên vật liệu này còn gọi là polyetherester đồng trùng hợp. Những đoạn cứng là những khối polytetramethyleneglycol (PTMGT) với polyether có trọng lượng phân tử khoảng 1000. Những đoạn cứng có ít nhất 10 đơn vị dài và có khả năng kết tinh, có trọng lượng phân tử 30000, độ nhớt thấp và dễ gia công. 1.2.2. Tính chất 1.2.2.1. Tính chất vật lí Polyester có thể kháng nước ở nhiệt độ cao có giới hạn, có tính bền nhiệt cao, cách điện và khả năng tạo thành tơ và màng tốt. Khi tiếp xúc với nước trên 70°C phải thêm chất bền nhiệt. Những chất có độ bền nhiệt trong môi trường khô và nóng. Những vật liệu cứng có thể duy trì ở nhiệt độ 180°C trong khoảng thời gian dài. Ngoài ra, chúng còn chịu được lực, có tính đàn hồi và chống mài mòn. So với các loại TPE, polyester cũng có tính kháng dầu tốt hơn khi nhiệt độ tăng. Tuy vậy, chúng chịu được xăng ở nhiệt độ 70°C và tan dần khi nhiệt độ lên tới 150°C, không tan trong chất lỏng có cực, đặc biệt là vật liệu cứng. Nhiệt độ chảy phụ thuộc vào độ cứng, khi độ cứng tăng thì nhiệt độ chảy tăng từ 170°C-250°C. Mặc dù có tính bền nhiệt tốt nhưng cũng cần phải giữ độ ẩm dưới 0,1% vì nếu không sẽ bị nước phân hủy mạnh. Do polyester có thể hút ẩm từ không khí nên cần phải sấy khô trước khi gia công. Polyester là loại xơ có khả năng nhiễm điện do ma sát, thường polyester bị nhiễm điện sẽ tích điện âm. Do độ dẫn điện kém nên khi bị nhiễm điện các đặc tính của xơ bị biến đổi nên gây nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất. Để làm giảm sự nhiễm điện do ma sát, có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau • Phân tán các nhóm ưa nước vào xơ để nâng cao chất lượng của polyester. Chương 1: Tổng quan - 5 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo • Pha các polyme trong quá trình kéo sợi vì tạo cầu nối giữa các polyester. • Dùng kỹ thuật kéo sợi lõi áo trong đó một lớp là polyester, lớp còn lại là một polymer ưa nước hay phân tán các ion kim loại hặc than chì vào trong dung dịch kéo sợi. • Một cách khác cũng làm giảm khả năng dẫn điện do ma sát là tẩm các chất chống tĩnh điện cho polyester. Các háo chất này cuối cùng cũng bị rửa trong quá trình giặt. Bên cạnh việc chống nhiễm điện do ma sát nó còn có chức năng chống bụi bám. 1.2.2.2. Tính chất hóa học a. Phản ứng thủy phân polyester Polyester cũng bị thủy phân trong môi trường acid hoặc bazơ tạo thành acid carboxylic và amin. R C O O R ' + H 2 O C O OH R'HO H + hoÆc OH + b. Sự amin phân polyester Các amin (amoniac, amin bậc nhất, amin bậc hai và các hợp chất amin khác) khi tác dụng với polyester làm cắt đứt liên kết ester trong phân tử cho ra các hợp chất amid. R C O R ' O n NH R 1 R 2 2n + N C R 2 R 1 O R C O N R 2 R 1 + HO R ' OH n n c. Phản ứng nhiệt phân polyester Trong điều kiện không có oxy, polyester bị nhiệt phân ở nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy, ở nhiệt độ này chưa ảnh hưởng đến nhiều khối lượng phân tử polyester trong quá trình kéo sợi. Nhưng ở nhiệt độ cao phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn cắt đứt liên kết CH-O một cách ngẫu nhiên hình thành nhóm carboxylat và vinyl ester. R C O O + O C O R CHCH 2 RCOOH O C O R CH 2 CH 2 Các vinyl ester tiếp tục nhiệt phân cho ra các sản phẩm thứ cấp theo các phương trình sau: Chương 1: Tổng quan - 6 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo + OC O R HC H 2 C RCOOH HC CH R + CO 2 OC O R CH CH 2 CH CH 2 CH 3 C O R + CO OC O R CH CH 2 d. Phản ứng quang hóa: Polyester ở dạng xơ trong dễ bị quang phân hơn dạng đục do các lớp bên trong cũng hấp thu năng lượng ánh sáng. Ví dụ các nhóm phthaloyl trong polyester hấp thu mạnh các tia có bước sóng 310 nm. Ở những vùng tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng, phản ứng quang hóa xảy ra mãnh liệt làm cho bề mặt bị rạn nứt dẫn đến polyester trở nên giòn. e. Phản ứng cháy của polyester Polyester có nhiệt độ nóng chảy thấp, khi nóng chảy phần bốc cháy bị rời khỏi xơ. Khả năng cháy của polyester được đánh giá theo chỉ số oxy, chỉ số này chỉ có ý nghĩa tương đối. Để chống cháy, thông thường người ta tẩm tris-2,3dibromopropyl phosphate. Tuy nhiên về sau một số nhà nghiên cứu cho rằng chất này gây ung thư nên không được dùng rộng rãi nữa. Ngày nay, người ta phủ một lớp nhựa chống cháy như decabromodiphenyl ether và antymony trioxde. Hoặc trộn hổn hợp copolymer có chứa bromine và phosphorus trong quá trình kéo sợi. f. Tính tan của polyester ─ Polyester tan tốt trong các dung môi có tính acid như phenol lỏng, m-cresol, acid dicloroacetic hoặc các dung môi có chứa halogen như hexafloro isopropanol ở nhiệt độ phòng. ─ Ở nhiệt độ trên 100 ºC nhiều dung môi có khả năng khuyếch tán tốt vào xơ và trở thành dung môi tốt của polyester như nitrobenzen, o- diclorobenzen. ─ Ngoài ra còn có các dung môi là dẫn xuất của halogen như clorofom, methylene chloride, tetrachloro ethane. Chỉ có những vùng vô định hình mới bị hòa tan trong điều kiện này còn ở vùng tinh thể muốn hòa tan phải cấp nhiệt. g. Phản ứng với thuốc nhuộm của polyester Chương 1: Tổng quan - 7 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo Polyester không chứa nhóm bazơ cũng chẳng chứa nhóm acid mạnh, bởi vậy không thể dùng thuốc nhuộm cation hay anion để nhuộm. Để nhuộm màu cho polyester thường dùng thuốc nhuộm phân tán hoặc thuốc nhuộm hoàn nguyên hoặc azo. Thuốc nhuộm bị hấp phụ và bị giữ lại trong những vùng vô định hình hoặc những vùng có mật độ tinh thể thấp. Trong đó polyester là dung môi, thuốc nhuộm là chất tan. Độ phân tán của thuốc nhuộm trong polyester cao hơn so với độ tan trong polyamid. Nước là môi trường thuận lợi để vận chuyển thuốc nhuộm vào trong xơ. Tuy nhiên thuốc nhuộm có độ phân tán thấp trong xơ, vì vậy phải nâng cao nhiệt độ nhuộm tới nhiệt độ sôi của dung dịch, điều này làm ảnh hưởng tới ánh màu của một vài loại thuốc nhuộm phân tán. Thông thường, quá trình nhuộm màu được tiến hành ở nhiệt độ chuyển thủy tinh (Tg) của xơ, khi xơ ở trạng thái vô định hình đàn hồi 1.2.3. Các phương pháp tổng hợp polyester 1.2.3.1. Polyester được tổng hợp bằng cách trùng ngưng giữa diaxit và diol. HO C O R C O OH HO R ' OH + C O R C O O R ' O + H 2 O n n n n 1.2.3.2. Polyester cũng thu được bằng phản ứng Tisenco giữa dicloroanhydrit với diol. Polyester tan trong clorofom, có trọng lượng phân tử đến 100000. Phản ứng trùng ngưng được thực hiện trên bề mặt phân chia 2 pha hoặc trong dung dịch có độ sôi cao. ClO C O R C O OCl HO R ' OH + C O R C O O R ' O + HCl n n n n 1.2.3.3. Polyester là sản phẩm trùng ngưng của hydroxyaxit n n HO C O R OH C O R O H 2 O + n 1.2.4. Ứng dụng 1.2.4.1. Trong dệt may Chương 1: Tổng quan - 8 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo Các polyester ở dạng sơ ngắn pha với bông được dùng cho sản phẩm dệt thoi. Polyester pha với xơ chải kỹ và sơ len được dùng cho sản phẩm may mặc ngoài như quần tây, áo khoát thể thao Sợi polyester filament không dún được sử dụng chủ yếu để sản xuất các sản phẩm dệt kim đan dọc vải dệt thoi thổ rộng như vải lót. Loại vải này phổ biến ở Đông Âu vào thập niên 1960, được dệt bằng sợi xoắn giả. Tới thập niên 1970, nó không còn được ưa chuộng bằng vải dệt từ sợi POY, nhưng gần đây phần lớn polyester filament dùng sản xuất vải dệt kim hai mặt. Hiện nay, còn ghép filament dún với xơ filament thẳng để tạo ra loại sợ có độ bóng mượt như lụa và có khả năng giữ nếp tốt. 1.2.4.2. Trong trang trí nội thất  Polyester dùng dệt thảm Polyester không phải là sợi thích hợp trong dệt thảm vì khả năng phục hồi của nó kém xa so với nylon. Nhưng do khả năng chịu nhiệt tốt và khó dây màu nên được dùng để dệt thảm. Đặc biệt nó có kích thước ổn định dù làm việc trong điều kiện chịu kéo, có tính cảm quan, khả năng chống nhiễm điện lớn nên rất thích hợp cho thảm container. Các polyester biến tính giúp dễ nhuộm và nâng cao khả năng chống cháy cho thảm. Polyester dùng để dệt thảm thường là polytetramethylene terephthalate do có độ phục hồi lớn và dễ nhuộm. Tuy nhiên giá thành tương đối đắt.  Dùng làm rèm cửa Các polyester rất thích hợp cho việc sản xuất các rèm cửa đăng ten do có độ bền kéo cao so với tỷ trọng. Để dệt rèm cửa cần tăng lượng xúc tác chống lại phản ứng oxy hóa và phản ứng quang hóa cũng như các chất làm mờ khác  Ứng dụng trong công nghiệp Polyester dùng để sản xuất sợi chịu tải cho vỏ xe. Sợi polyester được xử lí ở 235°C trong điều kiện kéo nhẹ rồi sau đó tẩm chất kết dính để tăng độ bám dính của nó với cao su. Sợi xe làm từ polyester filament còn dùng để sản xuất dây thừng, tuy không bền bằng dây nylon và polypropylene nhưng độ bám dính và độ mềm mại hơn hẳn hai loại trên. Ngoài ra, polyester thẳng còn được dùng để sản xuất chỉ khâu giày. Polyester được tạo thành giữa diphenol với dẫn xuất diaxit còn gọi là polyacrylat. Polyacrylat tan trong tetracloethane và các dung môi clo hóa khác, Chương 1: Tổng quan - 9 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo không tan trong nước và các dung môi phân cực, không thay đổi độ bền khi đun nóng ở nhiệt độ 200°C trong 1000 giờ. Nên được sử dụng làm màng cách điện bền nhiệt. Polyester còn được sử dụng trong sơn do nó có tính kháng dung môi và mài mòn. Ngoài ra, người ta còn dùng nhựa ankit không biến tính làm chất tạo màng do tính không tan của nhựa. Nếu tổ hợp với vải hay sợi thủy tinh sẽ thu được chất dẻo thủy tinh có tính bền không kém kim loại. Nhựa ankit chứa 45% nhựa ankit dùng để tráng men. Trong số các polyester thì polyester của etylen glycol với acid terephtalic có nhiều ứng dụng nhất do có khả năng kéo thành sợi, còn gọi là tơ lapxan, dacron, terylen, maylore, có tính bền nhiệt cao nên dùng làm chất tạo màng cho phim ảnh. 2. GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ POLYAMID 2.1. Liên kết amid [2] [4] 2.1.1 Điều chế 2.1.1.1 Từ clorua acid Amid thường được điều chế bằng cách cho clorua acid tác dụng với amoniac, amin nhất cấp hoặc nhị cấp. O R Cl O R Cl O R Cl O R Cl N H 3 R ' NH 2 R ' 2 N H 2.1.1.2 Từ anhidrit acid hoặc ester Chương 1: Tổng quan - 10 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo Tương tự như clorua acid, anhidrit acid hoặc ester cũng có thể tác dụng với amoniac hoặc amin. Trong đó một phân tử đóng vai trò là chất thân hạch, một phân tử đóng vai trò bazơ. R ' COCl R 2 NH + R ' CONR 2 R 2 N + H 2 Cl + _ Ester và amin tác dụng với nhau theo tỉ lệ 1:1 cũng tạo thành amid R 2 NH + R ' CONR 2 + R 2 N + H 2 OOCR _ R ' COOCOR ' 2.1.1.3. . Từ acid carboxylic Amid đôi khi được điều chế từ acid carboxylic và amin trãi qua hai giai đoạn. Giai đoạn đầu acid tác dụng với amin cho ra muối carboxylat amonium. Sau đó, đun nóng muối khử nước để tạo thành amid. R 2 NH + R ' CONR 2 +R ' COOH H 2 O 2.1.2. Phản ứng của amid 2.1.2.1. Tính bazơ Trái với amin, amid không có tính bazơ mặc dù có đôi điện tử độc thân trên nitrogen. Khi tác dụng với dung dịch acid amid không bị proton hóa. Nguyên nhân của sự khác biệt về tính bazơ giữa amin và amid là do đôi điện tử bất đối xứng trên nitrogen của amid bị kéo về phía oxigen carbonil theo hiệu ứng cộng hưởng. C N O H H C O N H H 2.1.2.2. Thủy giải Khi bị đun nóng trong dung dịch acid hoặc bazơ, amid thủy phân cho ra acid carboxylic và amin. RCONHR ' + H 2 O RCOOH R ' NH 2 + H + hoÆc OH - 2.1.2.3. Hoàn nguyên Chương 1: Tổng quan - 11 - [...]... hứa hẹn ở nhiều lĩnh vực từ chuyển giao gen đến ảnh cộng hưởng từ rồi khám phá ra vacin, thuốc kháng virus, kháng khuẩn và thuốc chữa ung thư 3.2.1 Tổng hợp dendrimer Vào năm 1985, Donald A Tomalia và cộng sự, giám đốc trung tâm Công nghệ sinh học nano trường Đại học Michigan [28] đã tổng hợp ra polyamidoamin (PAMAM) dendrimer PAMAM hình thành từ core amoniac, methylacrylate và ethylenediamine, đường... enzyme của vi khuẩn chứa DNA glyrasa và topoisomerase PAMAM dendrimer với nhóm amin bậc nhất có thể xuyên qua màng tế bào và giúp cho thuốc thấm sâu vào màng tế bào Để duy trì và tăng hoạt tính của thuốc, họ đã tổng hợp phức hoăc vỏ nano Mới đây, vào ngày 8 tháng 1 năm 2007, David Karoll và Mark Grinstaff ở trường Đại Học Boston, Ph.D ở Viện nghiên cứu Triangle được tổng hợp hạt dendrimer sinh học có khả... khả năng đi vào thành tế bào vi khuẩn và tiêu diệt chúng một cách nhanh chóng 3 3 Tình hình nghiên cứu dendrimer ở Việt Nam Việc nghiên cứu và ứng dụng các hợp chất có nguồn gốc từ dendrimer mới được chú ý trong những năm gần đây nhưng chưa có tài liệu nào nói về vấn đề này THỰC NGHIỆM Chương 1: Tổng quan - 30 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo Hiện nay, để tổng hợp dendrimer có nhiều cách khác nhau... 1: Tổng quan - 21 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo Ngoài việc nghiên cứu về dendrimer, một số nhà khoa học còn tiến sâu hơn vào quá trình nghiên cứu này Vì thế, ông Jeam-Thierry Simonnet [31] đã điều chế vỏ nanocapsule từ polyester của trimethylpropane với triglyceride của caprylic acid Ông Gretchen M.Unger từ nguyên liệu là polyvinylpyrolidone Gần đây, Jie Bue và đồng sự [18], Viện Hoá học và. .. hóa nông nghiệp, mỹ phẩm, chất xúc tác Chúng còn được sử dụng để làm vỏ bọc các enzyme và chất vô cơ 3.2 Tình hình nghiên cứu dendrimer trên thế giới Cách đây hai thập kỉ, người ta đã tổng hợp dendrimer và xác định được tính chất vật lí và hóa học Thập kỉ vừa qua thì những nhà nghiên cứu mới khám phá ra Chương 1: Tổng quan - 18 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo tiềm năng, ứng dụng của dendrimer... được tổng hợp từ polyethyleneimine, methylacrylate và ethylenediamine Quá trình tiến hành ở nhiệt độ thấp và có hiệu suất cao Năm 1988, Schmitt-Wilich đã chế tạo ra dendrimer [16] từ nguồn nguyên liệu trimesoyl [ benzen-1,3,5-tricacboyl] với 1-lysine và vòng chelat Gadolium (IV) Sau 1990 năm, George R Newkon, chuyên gia hoá học ở trường Đại Học South Floride đã xuất bản bài báo về dendrimer [16] Ông tổng. .. nhạy có bản chất là hạt vàng nano và DNA để phát hiện phân tử DNA (kháng nguyên đặc hiệu tiền liệt tuyến, PSA) trong máu ở nồng độ thấp PSA được sử dụng để phát hiện ung thư phổi và ung thư tiền liệt tuyến PSA được phát hiện thông qua các vi hạt có từ tính đơn vòng PSA PSA bị bắt giữ bởi vi hạt có từ tính và phản ứng với vỏ của hạt vàng nano, kháng thể PSA đa vòng và DNA Chương 1: Tổng quan - 29 - Luận... phóng thuốc Ở Mỹ có các chương trình hợp tác giữa National Aeronautics, trung tâm nghiên cứu các chất không gian Ames và trường Đại Học Stanford đang cố gắn kết hợp các điện cực lỗ nano cấy vào võng mạc nhằm tạo ra khả năng giao tiếp giữa dây thần kinh và võng mạc Weissleder [14] gần đây đã chứng minh rằng các hạt nano có tính chất từ, ưa béo cho phép chụp ảnh từ kích thước cỡ nano trong người bệnh... methanol Sau đó, nhỏ từ từ hổn hợp này vào bình cầu đựng 18.9g (0.19 mol) methylacrylate và khuấy Sau 1 giờ, thì Chương 1: Tổng quan - 31 - Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thanh Thảo dung dịch từ không màu chuyển sang màu nâu nhạt Hổn hợp khuấy 48 giờ ở nhiệt độ phòng Methylacrylate và methanol dư được loại ra bằng cách đem cô quay chân không ở nhiệt độ 60ºC, áp suất 700 mmHg và sau thì 7 giờ 30 phút thu được... tổng hợp PAMAM dendrimer trên nền silica gel Phản ứng được tiến hành ở nhiệt độ cao Hình 1.7: Tổng hợp PAAM dendrimer trên nền silicagel 3.2.2 Ứng dụng dendrimer 3.2.2.1 Khám phá vật liệu Vào năm 1985, Tomalia [28] đã sử dụng dendrimer làm chất phá nhũ tương của dầu và nước, dùng làm chất giữ ẩm cho giấy và có tác dụng thay đổi độ nhớt nên dùng trong sản xuất sơn Ngày 15 tháng 9 năm 1987, Tomalia và . sĩ Phạm Thị Thanh Thảo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  *  PHẠM THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP POLYMER DENDRITIC TỪ METHYLACRYLATE VÀ ETHYLENEDIAMINE Chuyên ngành : Hóa. Nó được tổng hợp từ polyethyleneimine, methylacrylate và ethylenediamine. Quá trình tiến hành ở nhiệt độ thấp và có hiệu suất cao. Năm 1988, Schmitt-Wilich đã chế tạo ra dendrimer [16] từ nguồn. lĩnh vực từ chuyển giao gen đến ảnh cộng hưởng từ rồi khám phá ra vacin, thuốc kháng virus, kháng khuẩn và thuốc chữa ung thư. 3.2.1. Tổng hợp dendrimer Vào năm 1985, Donald A Tomalia và cộng

Ngày đăng: 23/08/2015, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan