đề cương ôn tập môn giáo dục học

20 943 0
đề cương ôn tập môn giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Khái niệm nguồn gốc của đạo đức: ∝ Khái niệm: -ĐĐ là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi,cách đánh giá, ứng xử của con người vs nhau trong quan hệ XH,Đc thực hiện bởi niềm tin,lý tuổng,truyền thống thông qua dư luận xã hội -ĐĐ là 1 hiện tượng XH chỉ có ở con người -ĐĐ là phương thức để điều chỉnh hành vi con người -ĐĐ bao giờ cũng mang tính giai cấp ∝Nguồn gốc: *Những quan niệm trước Mac -Quan niệm của Trung Hoa cổ đại + Điều kiện kinh tế: thời Xuân Thu chiến quốc, từ TK VIII đến III TCN,XH TQ chuyển từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến, sự tranh giành quyền lực của các thế lực đã đẩy XH vào tình trạng chiến tranh khốc liệt kéo dài, luân thường đạo lý bị đảo lộn, Khổng Tử và các nhà nho sau này muốn dùng ĐĐ để thiết lập trật tẹ kỷ cương XH +Về mặt XH, nho giáo chủ trương thiết lập Thuyết chính danh, coi mỗi người có 1 phận sự trong XH phải làm đúng trách nhiệm của mình khi có sự thống nhất giữa danh va thực, XH sẽ có kỷ cương, nền nếp + Về ĐĐ XH,nho giáo đã xây dựng và đưa ra những mối quan hệ đòi hỏi mọi người phải tuân theo các mối quan hệ đó: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, an hem, bạn bè +Nho giáo còn đưa ra những yêu cầu về phẩm chất ĐĐ cá nhân như: nhân,lễ, nghĩa, trí,tín Những phẩm chất trên chỉ có ở người quân tử ( giai cấp thống trị), tiểu nhân ko có được, những chuẩn mực ĐĐ này là duy ý chí,mang tính áp ddặt.buộc mọi người fải tuân theo để bảo vệ quyền lưc của giai cấp thống trị * Quan niệm của các nhà tư tưởng Ấn Độ cổ, trung đại +Điều kiện kinh tế: XH Ấn Độ thời kì cổ,trung đại phát triển châm chạp vs kết cấu kinh tế theo mô hình công xã nông thôn (sản xuất theo mô hình tự cung tự cấp) + XH tồn tại chế độ đẳng cấp: Bà La Môn (những người làm cppmh việc tế lễ,tín ngưỡng), quý tộc (vua chúa, võ tướng làm nhiệm vụ quản lí nhà nc,chống ngoại xâm), dân tự do,nô lệ + ĐĐH liên quan dên mối quan hệ giữa con người và các vị thần linh, giải thích địa vị con người bằng thuyết thần linh, bảo vệ chế độ đẳng cấp trong XH + ĐĐ Phật giáo: là Đ ĐH bình đẳng,chống lại quan bniệm bất bình đẳng Bà La Môn Là Đ ĐH từ bi,phản đối hành động sát sinh Kêu gọi con người yêu thương nhau Là Đ ĐH vô thần (ko có thần linh) Mang tính hướng nội, con người bắt đầu từ chính mình,phải tu dưỡng, rèn luyện, xóa bỏ những dục vọng ham muốn như tham, sân, si *Quan niệm phương Tây trước Mác + Xô-crat: ông là nhà triết học duy tâm thời Hy Lạp cổ đại Ông coi ĐĐ và trí tuệ là 1, những người co tri thức, học vấn mới có ĐĐ,quý tộc có ĐĐ giữ vai trò thống trị XH, người lao động ko có ĐĐ, là những người bị cai trị + Đêmôcrit: ông là nhà triết học duy vật thời cổ đại Hy Lạp, ông coi ĐĐH là cuộc sống, lương tâm, trác nhiệm, số phận con người, những người có lương tâm,trách nhiệm,lành mạnh về mặt tinh thầm mới có ĐĐ Con người phải sống đúng mực,ôn hòa theo trật tự XH,ko đc gây lộn +Platon: là nhà triết học duy tâm thời cổ đại Hy Lạp, xây dựng ĐĐ trên cơ sở của “thuyết linh hồn” “Con người là sự kết hợp giữa phần xác và phần hồn, trước khi du nhập vào xác,hồn chu du đi tiếp nhận tri thức khác nhau,sau đó du nhập vào xác thành các giai cấp,tầng lớp khác nhau” Ông coi ĐĐ chỉ có ở quý tộc,quần chúng nhân dân ko có ĐĐ +Hêghen: ông coi ĐĐ là 1 giai đoạn phát triển của 1 tinh thần khách quanông là nhà triết học duy tâm khách quan, nhìn nhận ĐĐ trên quan điểm tôn giáo +Quan niệm duy tâm chủ quan: cho rằng ĐĐ là năng lực bẩm sinh của con người + Phoi ơ bắc: coi ĐĐ tồn tại ở nơi nào có con người,là quan hệ giữa người vs người tuy nhiên ông quy tất cả quan hệ giữa người vs người vào quan hệ ĐĐ con người muốn giải quyết các vấn đề thì hãy yêu thương nhau,ông tuyên truyền cho tình yêu =>Nhìn chung tất cả quan niệm trước Mác về nguồn gốc ĐĐ đều mang tính duy tâm ∝ Quan điểm của CN M-L ĐĐ là 1 hình thái ý thức XH có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng XH, ĐĐ fản ánh và chịu sự chi fối của tồn tại XH Khi tốn tại XH thay đổi thì ĐĐ cũng thay đổi theo,mỗi phương thức sản xuất XH là náy sinh 1dạng ĐĐ tương ứng,tất nhiên ĐĐ cũng có tính độc lập tương đối của nó Như vậy,ĐĐ luôn mang tính lịch sử,tính giai cấp và tính dân tộc Câu 2 : Cấu trúc, bản chất, chức năng và vai trò của đạo đức Cấu trúc: @ Nếu xem xét trong mối quan hệ giữa ý thức và hành động thì đạo đức bao gồm ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức ý thức đạo đức : là ý thức và hệ thống các quy tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với những quan hệ đạo đức đã và đang tồn tại trong xã hội, qua đó hướng dẫn hoạt động của con ng cho phù hợp với những yêu cầu của xã hội Bao gồm toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, hạnh phúc, …Và những quy tắc đánh giá để điều chỉnh hành vi con ng với nhau cũng như giữa cá nhân với xã hội ý thức xã hội bao gồm : + Nhận thức luận : thuộc về bản chất, nguồn gốc, chức năng, những nguyên tắc, phạm trù chuẩn mực đạo đức, bộ phận này mangtính lý luận phải có tri thức, hiểu biết chung t mói hiểu đc + Tập hợp thói quen nếp sống : chuẩn mực đạo đức đã tồn tại và truyền từ đời này sang đời khác, nếu ko có kiến thức đạo đức vẫn có thế nhận thức đc Thực tiễn đạo đức : là hành động của con người do ảnh hướng của niềm tin, lý tưởng, là quá trình thực hiện hóa niềm tin, lý tưởng đó thành hiện thức đời sống nhân đạo trong xã hội Mối quan hệ giữa ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức : + Trên cơ sở những giá trị đạo đức như phong tục, tập quán, lý tưởng, tình cảm, chuẩn mực đạo đức, mỗi cá nhân hình thành hành vi đạo đức có ý thức đúng đắn, tạo nên hành vi đạo đức đúng đắn + Hành vi đạo đức góp phần bổ sung, phát triển, hoàn thiện đạo đức con ng @ Mối quan hệ giữa ng với ng, các mối quan hệ đạo đức : là hệ thống xác định mối quan hệ giữa ng với ng, giữa cá nhân với xã hội trên phương diện xã hội Mối quan hệ ng với ng : là quan hệ cha mẹ, con cái, anh em, vợ chồng… Mối quan hệ cá nhân với xã hội : quan hệ của mỗi cá nhân với tập thể, làng xã, Đất là mối quan hệ 2 chiều đòi hỏi mỗi cá nhân phải tôn trọng những quy định chung của tập thể, làng xã, có trách nhiệm với cộng đồng, đất nước Ngược lại tập thể, cộng đồng phải bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi ng @ Nếu xem xét trên mối quan hệ cái chung và riêng, phổ biến, đặc thù, đơn nhất thì đạo đức bao gồm đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân Đạo đức xã hội : là sự phản ánh tồn tại xã hội trong một cộng đồng ng nhất định, là phương thức điều chình hành vi, đạo đức của mỗi cá nhân Trong cộng đồng nhằm hình thành phát triển và không ngừng hoàn thiện tồn tại trong xã hội Đạo đức cá nhân : là đạo đức của từng cá nhân riêng lẻ trong cộng đồng khẳng định sự tồn tại của các cá nhân với những nét riêng biệt thể hiện cá nhân ấy là 1 cá thể độc lập trong cộng đồng Đạo đức cá nhân bao gồm những yêu cầu chung của cộng đồng và của xã hội và những nét riêng của mỗi ng với tư cách là chủ thể đạo đức Đạo đức cá nhân đa dạng phong phú Quan hệ đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội : là quan hệ giữa cái riêng và cái chung, đạo đức cá nhân là cái riêng đa dạng phong phú, đạo đức xã hội là cái chung, mang tính khái quát, việc nhận thức mối quan hệ giữa đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội là yêu cầu đặt ra với chúng ta hiện nay Để tôn trọng theo cái chung cũng như cá tính riêng ko ảnh hưởng đến cái chung trong xã hội Bản chất - Tính thời đại của đạo đức : + Tính thời đại của đạo đức, sự hình thành những quan niệm đạo đức trong xã hội do trình độ phát triển kinh tế xã hội quy định + Đạo đức là 1 hình thái ý thức xã hội do tồn tại xã hội quy định, tồn tại xã hội luôn vận động phát triển nên những quan niệm đạo đức cũng luôn đc bổ sung, phát triển Đạo đức có tình thời đại - Tính dân tộc của đạo đức : +Trong thời đại lịch sử, bên cạnh những yêu cầu chuẩn mực đạo đức chung các dân tộc khác nhau có những quan niệm khác nhau do trình độ kinh tế xã hội khác nhau + Các dân tộc sống trong điều kiện tự nhiên khác nhau cũng hình thành thói quen phong tục tập quán khác nhau ( ví dụ : Việt Nam – Nhật Bản ) + Các dân tộc có nền văn hóa khác nhau, hình thành những quan niệm đạo đức khác nhau tạo thành bản sắc riêng của mỗi dân tộc - Tính giai cấp của đạo đức : + Trong xã hội có đối kháng giai cấp cũng mang tình giai cấp ( giai cấp thống trị xây dung những quan niệm, chuẩn mực đạo đức để bảo vệ lợi ích của họ, những ng bị bóc lột cũng xây dung quan niệm đạo đức để bảo vệ lợi ích của mình, ví dụ : sơn tinh – thủy tinh) Chức năng @ Chức năng nhận thức : Đạo đức là 1 hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, tồn tại xã hội luôn vận động phát triển nên đạo đức cũng luôn vận động phát triển đòi hỏi mỗi cá nhân phải nhận thức được những yêu cầu về chuẩn mực đạo đức đó để hành động cho đúng với yêu cấu của xã hội Nhận thức đạo đức của cong ng thể hiện ở 2 trình độ : + Trình độ thông thường : những quan niệm đạo đức mà mọi ng đều có thể nhận thức được như thiện, ác, đúng, sai + Trình độ lý luận : nhận thức con ng đc nâng lên tầm khái quát, đó là những phạm trù chuẩn mực đạo đức chỉ những ng đc trang bị tri thức về đạo đức học mới nhận thức đúng đắn Chức năng nhận thức của Đạo đức vừa có xu hướng hướng nội, vừa có xu hướng hướng ngoại : + Hướng nội : lấy đạo đức làm đối tượng xem xét nghiên cứu đánh giá bản thân, phán xét những việc mình làm cái đúng sẽ phát huy, cái sai phải uốn nắn, sửa chữa + Hướng ngoại : mỗi cá nhân lấy mỗi yêu cầu chuẩn mưc đạo đức xã hội để rèn luyện phấn đấu điều chỉnh hành vi của mình làm theo điều thiện tránh xa điều ác @ Chức năng điều chỉnh hành vi con ng : Tham gia điều chỉnh hành vi con ng bao gồm những yếu tố khác nhau thông qua lợi ích chỉnh trị Mục đích điều chỉnh hành vi con ng = đạo đức nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội trên cơ sở hài hòa lợi ích cá nhân cộng đồng và toàn xã hội Về đối tượng điều chỉnh : là hành vi cá nhân thông qua lợi ích xã hội Cách thức điều chỉnh trên cơ sở những giá trị đạo đức xã hội, cá nhân lựa chọn những chuẩn mực đạo đức phù hợp, xây đựng phương án hành động Về việc điều chỉnh thông qua dư luận xã hội = việc khen, chê, cổ vũ, động viên những việc làm tốt, lên án những hành vi ko đúng vi phạm lợi ích cộng đồng xã hội Đặc trưng điều khiển hành vi con ng = đạo đức khác với việc điều chỉnh hành vi con ng ở lĩnh vực khác ( tính tự nguyện, tự giác, ví dụ : nội quy nhà trường ) Việc giáo dục trang bị những chuẩn mực, lý tưởng đạo đức xây dung tình cảm đạo đức hoàn thiện cá nhân là yêu cầu đặt ra đối với chúng ta hiện nay @ Chức năng giáo dục : Đạo đức là một trong những phương diện cốt yếu nhất trong việc hình thành nhân cách con ng, năng lực đạo đức là nhân tố cấu thành , nhân cách là chỉ số đánh giá sự phát triển nhân cách, một nhân cách tốt phải là một nhân cách có đạo đức Đạo đức xã hội bao gồm hệ thống những giá trị, chuẩn mực đạo đức, phương thức điều chỉnh hành vi con ng Đạo đức xã hội như mottọ môi trường khách quan tác động làm hình thành phát triển nhân cách đạo đức của mỗi con gn theo 2 phương thức : qua nhận thức đạo đức của mỗi cá nhân và qua hành động thực tiễn của cá nhân Nhận thức đạo đức của cá nhân là quá trình chuyển hóa đạo đức xã hội thành những tri thức đạo đức ca nhân nhờ đó cá nhân nhận thức về nghĩa vụ trách nhiệm của mình để điều chỉnh hành vi cho đúng Thực hiện giáo dục đạo đức qua các môI trg như gia đình, nhà trg, xã hội tronng các hình thức giáo dục đạo đức nêu gương có vai trò quan trọng, có sức lôi cuốn con ng học tập rèn luyện hướng theo cái thiện, cái tốt @ 3 chức năng trên có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau Chúng ta có nhận thức đúng đắn mới có định hướng đúng đắn cho hành vi của mình, đồng thời chúng ta có tham gia vào các hành động thực tiễn xã hội thì mới nhận thức sâu sắc các chuẩn mực đạo đức xã hội và trh lại cho các thế hệ sau = giáo dục đạo đức Vai trò : @ Đạo đức là mục tiêu, là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội chủ nghĩa Đạo đức là mục tiêu phấn đấu của xã hội chúng ta Trong các văn kiện, các đại hội gần đây, Đảng ta đã nêu lên mục tiêu phấn đấu của chúng ta là xây dung một xã hội : “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Xét trên phương diện đạo đức cũng như mục tiêu phấn đấu của xã hội ta Chúng ta phải ra sức phấn đấu cho xã hội ngày cành tiến bộ văn minh Ng biết làm đièu thiện Xây dung mối quan hệ tốt đẹp với mọi ng Sống mới nhau một cách nhân văn, nhân đạo Nói đạo đức là mục tiêu có nghĩa là cúng ta phải nỗ lực phấn đấu, phải bằng lao động sản xuất, = quá tình xây dung đất nước, = quá trình đấu tranh xã hội chống lại những tiêu cực, những hiện tượng suy thoái về đạo đức mới có đc Tình trạng suy thoáI đạo đức ở nước ta đang còn ở bộ phận ko nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng Cho nên cuốc đấu tranh để xây dung đạo đức mới xã họi chủ nghĩa ở nc ta là vô cùng gay go quyết liệt Xây dựng đạo đức mói là động lực thúc đẩy xã hội phát triển Đạo đức mới với những phẩm chất yêu nước, yêu xã hội chủ nghĩa, lao động cần cù, sáng tạo, có kỷ luật, năng suất cao, chất lượng tốt, sẽ là động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển Con ng sống có lương tâm, có trách nhiệm với ng khác vsxã hội sẽ tạo ra niểm tin và nghị lực cho mỗi chúng ta phấn đấu vươn lên Một khi quan niệm đạo đức tốt đẹp đi vào kinh tế , trong pháp luật, trong y tế, giáo dục sẽ tạo ra 1 động lực cho chúng ta vượt qua những khó khăn thử thách trong cuốc sống, góp phần hình thành những con ng mói xã hội chủ nghĩa Con ng là sản phẩm của hoàn cảnh, đồng thời là chủ thể cảI tạo hoàn cảnh Trc đây, chủ tich HCM đã khẳng định : “ muốn có xã hội chủ nghĩa trc hết phải có con ng xã hội chủ nghĩa” Câu này của Bác muốn nói tới vai trò chủ thể sáng tạo của conng trong xã hội Muốn có ng con gn xã hội chủ nghĩa, có năng lực, có trình độ khoa học công nghệ, có tay nghề, có năng lực quản lý, có phẩm chất đạo đức, chúng ta phảI quan tâm tới giáo dục đào tạo, tạo ra một phong trào “ cả nước trở thành một xã hội học tập” Còn đối với thể hệ trẻ Đảng ta khẳng định “ tăng cường giáo dục chỉnh trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên” Nhu vậy đạo đức giữ 1 phần quan trọng trong việc xây dựng con ng mới xã hội chủ nghĩa Muốn thực hiện điểu này một mặt chúng ta cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đạo đức, xây dựng đạo đức chuẩn mực với từng đối tượng, từng lứa tuổi, từng nghành nghề, lính vực công tác Mặt khác, chúng ta cần đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức từ trong gia đình tới nhà trg và xã hội @ Vai trò đạo đức thể hiện trong chức năng của nó Thông qua chức năng nhận thức, con ng ngày cành nhận thức đc những giá trị đạo đức trong xã hội, góp phẩn bồi dướng phẩm chất cá nhân Đồng thời thông qua chức năng nhận thức mà đạo đức xã hội ngày càng đc bổ sung và phát triển Đạo đức góp phần bồi dướng nâng cao phẩm chất của con gn mới xã hội chủ nghĩa như tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức tự cường dân tộc, tính nhân văn Đạo đức góp phần điều chỉnh hành vi con ng hướng con ng tới việc làm thiện, việc làm tốt, góp phần ngăn chặn những cái ác trong xã hội Câu 3: Các kiểu đạo đức trong lịch sử : 1 Đạo đức trong xã hội công sản nguyên thủy - Trong xã hội công sản nguyên thủy trình độ phát triển kinh tế xã hôi thấp, con người còn sống phụ thuộc vào tự nhiên, cùng săn bắt hái lượm để đảm bảo sự tồn tại của công đồng Mọi người sống bình đẳng không có áp lực bóc lột - Đạo đức xã hội thể hiện sự hợp tác tương trợ lẫn nhau công bằng và bình đẳng , đạo đức mang tính cảm tính trực quan và kinh nghiệm Nó tồn tại ở phong tục tập quán Đạo đức cá nhân chưa tách khỏi đạo đức cộng đồng 2 Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ - Trong xã hội đã có sự phân chia thành giai cấp đối kháng, xuất hiện quan niệm bất bình đẳng, giai cấp chủ nô nắm giữ tư liệu sx, giữ vai trò thống trị xã hội, giai cấp thống trị đã sử dụng đạo đức như 1 công cụ nhằm quản lí xã hội - Đạo đức thời kì này thể hiện tính đối kháng, trước hết ở thái độ đối với lao động, đề cao lao động trí tuệ thành đẳng cấp lao động trí tuệ Giai cấp chủ nô thuộc tầng lớp trên có những đặc quyền đặc lợi là những người có đạo đức Những người lao động chân tay ko có trí tuệ, không có đâọ đức là những người bị cai trị 3 Đạo đức trong xã hội phong kiến - Giai cấp quí tộc phong kiến nắm quyền lực kinh tế, chính trị Đặc điểm lớn nhất của hình thái kt-xh này là quan hệ tư hữu về ruộc đất Thời kì này tôn giáo phát triển mạnh, thần quyền kết hợp thế quyền Thế quyền sử dụng tôn giáo như 1 vũ khí lợi hại để bảo vệ lợi ích của giai cấp phong kiến Giáo lí tôn giáo dc giải thích để bảo vệ củng cố địa vị của giai cấp quý tộc phong kiến - Đạo đức có sự tiến bộ so với chiến hữu nô lệ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ người nô lệ không được coi là con người mà chỉ được coi là công cụ lao động Đến xã hội phong kiến người nông dân đã được canh tác trên mảnh ruộng họ làm thuê cho địa chủ phong kiến được giải phóng về mặt thể xác 4 Đạo đức trong xã hội tư bản - Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị thay cho chế độ phong kiến từ thế kỉ 16 Do vậy đạo đức của giai cấp tư sản cũng gữi vai trò thống trị thay cho quan niêm đạo đức trước đây -Đạo đức trong chế độ tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu của nền sản xuất đại công nghiệp - Nguyên tắc cơ bản của ĐĐ tư sản là chủ nghĩa cá nhân mà cơ sở của nó là thừa nhận sự tự trị và những quyền tuyệt đối của cá nhân trong xã hội Do vậy dẫn đến sự đối lập giữa lợi ích cá nhân tập thế xã hội đòi hỏi lợi ích xã hội phải phục tùng lợi ích cá nhân - Giai cấp tư sản đã đưa ra những triết thuyết nhằm hợp pháp hóa chính sách chiếm lược của họ như học thuyết Đác-uyn về xh, thuyết Man Tuýt - Trong xã hội tư bản chủ nghĩa cùng tồn tại với ĐĐ của giai cấp tư sản còn có giá trị đạo đức của nhân dân lao động nuôi dưỡng lòng khát khao ý chí được giải phóng khỏi áp bức bóc lột 5 Đạo đức XHCN - Trong XHCN, mục tiêu là xoá bỏ áp bức bóc lột, giải phóng người lđ, xây dựg xh công bằng dân chủ và văn minh dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sx chủ yếu Các chuẩn mực đạo đức xh mang theo những giá trị về văn hoá truyền thống dân tộc, nhân loại, được cộng đồng xh đón nhận, được Nhà nước XHCN thông qua luật phát để bảo vệ - Đạo đức XHCN chống lại áp bức bóc lột, sự bất bình đằng trong quan hệ Đạo đức mới trong CNXH là quá trinh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu Cộng đồng xh là những người thựchiện các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức xh một cách tự giác Đạo đức xhcó đặc trưng mình vì mọi người, mọi người vì mình Câu 4 : Quan hệ đạo đức với các hình thái ý thức xã hội khác Quan hệ đạo đức với chính trị : Khái niệm : + đạo đức là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi, cách đánh giá ứng xử của con người với nhau trong quan hệ XH đc thực hiện bởi niềm tin, lí tưởng, truyền thống qua dư luận XH + chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, quốc gia, giữa dân tộc này với dân tộc khác Chính trị là thể chế Nhà nước, là các chế độ XH Điểm chung : + cả đạo đức và chính trị đều do đk KT quy định, khi đk KT-XH thay đổi thì đạo đức, chính trị cũng thay đổi theo + chính trị và đạo đức đều nhằm mục đích điều chỉnh hành vi con người, giữ cho XH có trật tự, kỉ cương điểm khác nhau : + về thời điểm xuất hiện : đạo đức xuất hiện từ khi con người hình thành, đồng hành cùng với con người; chính trị xuất hiện khi có giai cấp và nhà nước + đạo đức điều chỉnh hành vi giữa cá nhân này với cá nhân khác, hay giữa cá nhân vs cộng đồng; chính trị điều chỉnh mối quan hệ giữa tập đoàn người này với tập đoàn người khác : như quan hệ giữa các giai cấp trong 1 dân tộc, giữa các dân tộc trong 1 quốc gia, giữa 1 quốc gia với cộng đồng quốc tế + đạo đức điều chỉnh hành vi con người mọi lúc mọi nơi, còn chính trị chỉ điều chỉnh hành vi trong quan hệ chính trị giữa tập đoàn người này vs tập đoàn người khác + điều chỉnh hành vi = đạo đức mang tính tự giác; điều chỉnh hành vi = chính trị dựa trên quan hệ lợi ích, vừa mang tính tự giác, vừa mang tính cưỡng chế mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị : chúng gắn kết với nhau : + chính trị quyết định đạo đức, khi thay đổi chế độ chính trị thì đạo đức cũng thay đổi theo + chính trị phải dựa trên cơ sở đạo đức thì mới là nền chính trị bền vững Quan hệ đạo đức với pháp luật : khái niệm : + đạo đức là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi, cách đánh giá ứng xử của con người với nhau trong quan hệ XH đc thực hiện bởi niềm tin, lí tưởng, truyền thống qua dư luận XH + pháp luật là hệ thống các nguyên tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ XH nhằm bảo vệ trật tự, kỉ cương trong XH sự giống nhau : + cả đạo đức, pháp luật đều góp phần vào việc điều chỉnh hành vi con người cho phù hợp với yêu cầu, lợi ích chung của XH nhằm đảm bảo trật tự kỉ cương XH + chúng đều do tồn tại XH quy định, nên thay đổi khi tồn tại XH thay đổi điểm khác nhau : + pháp luật do giai cấp thống trị đặt ra buộc mọi người phải tuân theo Vì vậy trong 1 chế độ XH, chỉ có 1 hệ thống pháp luật duy nhất nhưng có những quan niệm đạo đức khác nhau + đạo đức điều chỉnh hành vi con người 1 cách tự giác ở mọi lúc mọi nơi; còn pháp luật mang tính cưỡng chế, bắt buộc + pháp luật quy định chặt chẽ những hành vi con người đc và ko đc làm, vì vậy hướng dẫn con người 1 cách tỉ mỉ, chi tiết; còn đạo đức chỉ mang tính chất định hướng, yêu cầu con người hành động 1 cách trung thực + pháp luật chỉ xử lí những hành vi đã vi phạm quy định của pháp luật nên nó tác động sau khi hành vi đã đc thực hiện; đạo đức điều chỉnh hành vi chưa xảy ra + phạm vi điều chỉnh hành vi con người bằng đạo đức rộng hơn điều chỉnh hành vi con người bằng pháp luật + đạo đức là pháp luật tối đa, pháp luật là đạo đức tối thiểu + điều chỉnh mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với Xh bằng pháp luật ko phụ thuộc vào quan hệ chủ thể, khách thể ; điều chỉnh hành vi con người bằng đạo đức phụ thuộc quan hệ chủ thể, khách thể mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức : + pháp luật phải dựa trên cơ sở đạo đức, ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán cái sai, ngăn chặn cái ác, khi đó pháp luật mới đi vào nhân dân + việc thi hành pháp luật đúng đắn kỉ cương XH nghiêm minh sẽ góp phần phát triển những giá trị đạo đức XH, làm cho đạo đức XH đc thực thi trog cuộc sống + trog trường hợp có mâu thuẫn giữa đạo đức với pháp luật, phải giải quyết trên cơ sở của pháp luật tuy nhiên có những trường hợp pháp luật xử lí nhưng đạo đức có thể ko phê phán hoặc cũng có khi pháp luật ko can thiệp nhưng đạo đức lại lên án + trog thực tế cuộc sống, chúng ta cần kết hợp chặt chẽ giữa đạo đức và pháp luật Quan hệ đạo đức với tôn giáo : khái niệm : + đạo đức là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi, cách đánh giá ứng xử của con người với nhau trong quan hệ XH đc thực hiện bởi niềm tin, lí tưởng, truyền thống qua dư luận XH + tôn giáo là hình thái ý thức XH phản ánh hoang đường hư ảo hiện thực khách quan vào trog đầu óc con người qua sự phản ánh tôn giáo, mọi sức mạnh của tự nhiên, XH đều trở thành siêu nhiên thần bí Tôn giáo là hình thái ý thức XH gồm những quan niệm dựa trên cơ sở niềm tin và sự sung bái những lực lượng siêu nhiên điểm giống nhau : + đều hướng con người đến những điều tốt đẹp, tới cuộc sống hạnh phúc cho con người, tới cái thiện, tránh cái ác, phê phán sự lừa dối thiếu trung thực, khuyên con người sống tình nghĩa, giúp giải quyết mối quan hệ trong XH đúng đắn + hướng con người tới sự tu dưỡng bản thân, xóa bỏ dục vọng thấp hèn trong con người, sự vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân, hướng con người vượt qua khó khăn, thử thách + cả đạo đức, tôn giáo đều đưa ra những chuẩn mực đạo đức nhằm điều chỉnh mối quan hệ trong gia đình, XH Nhiều quan niệm đạo đức trong tôn giáo trở thành quan niệm đạo đức ngoài XH Tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận dân cư sự khác nhau : + thời điểm xuất hiện : đạo đức xuất hiện khi loài người hình thành, còn tôn giáo hình thành cách chúng ta khoảng 3000 năm ( hang triệu năm ko có tôn giáo ) + cùng là 1 hình thái ý thức XH nhưng đạo đức phản ánh 1 cách đúng đắn, chân thực hiện thực khách quan trên phương diện đời sống đạo đức hàng ngày của con người nhưng tôn giáo phản ánh 1 cách hoang đường + tôn giáo tìm con đường giải thoát khỏi bất hạnh nhờ vào sức mạnh của những lực lượng siêu tự nhiên Còn đạo đức chỉ ra rằng để có cuộc sống tốt đẹp phải đấu tranh XH bằng quá trình lao động của nhân dân, bằng công việc thực tế cuộc sống + đạo đức quan niệm chân thiện mỹ, những giá trị chung của nhân loại, hướng tới sự đoàn kết, tình hữu nghị giữa các dân tộc trong tôn giáo có những quan niệm khác nhau về cái thiện, cái ác và các tôn giáo đều muốn chứng minh tôn giáo của mình là chính giáo còn các tôn giáo khác là tà giáo Điều này gây xung đột giữa các tôn giáo => đạo đức XHCN đề cao hạnh phúc đích thực, hạnh phúc chân chính của con người; là sự thừa nhận những giá trị cao quý của con người thông qua lao động sáng tạo của con người để xây dựng 1 XH mà ở đó con người sống trong quan hệ công bằng và hạnh phúc Do đó những lý tưởng đạo đức mới hình thành khác biệt với lý tưởng tôn giáo Đạo đức XH khuyên nhủ khuyến khích con người, và tạo đk để con người thông qua lao động sáng tạo của mình xây dựng nên 1 Xh mà ở đó con người sống trong mối quan hệ công bằng và hạnh phúc Quan hệ đạo đức với nghệ thuật : khái niệm : + đạo đức là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi, cách đánh giá ứng xử của con người với nhau trong quan hệ XH đc thực hiện bởi niềm tin, lí tưởng, truyền thống qua dư luận XH + nghệ thuật là 1 hình thái ý thức Xh đặc biệt, dùng hình tượng sinh động, cụ thể để phản ánh hiện thực, truyền đạt 1 tư tưởng, tình cảm nào đó điểm giống nhau : + xuất hiện rất sớm, hình thành từ khi XH loài người đã hình thành, đồng hành với con người trước đây, chúng hòa quyện vào nhau, thông qua những hiện tượng nghệ thuật để giáo dục đạo đức + trong XH có giai cấp : đạo đức và nghệ thuật đều mang tính chất giai cấp, là công cụ đấu tranh giai cấp điểm khác nhau : + đạo đức phản ánh hiện thực khách quan bằng những phạm trù, khái niệm, bằng thang giá trị đạo đức, bằng những chuẩn mực đạo đức Nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng hình tượng nghệ thuật : văn học, hội họa, âm nhạc… + cả đạo đức và nghệ thuật chân chính đều mong muốn con người sống có nhân đạo nhưng cách biểu hiện khác nhau mối quan hệ giữa đạo đức và nghệ thuật ; + nghệ thuật muốn đi vào cuộc sống phải chứa đựng cái chân – thiện – mỹ, động viên khuyến khích con người hướng tới cái đẹp trong XH Nghệ thuật tác động đến cơ sở tâm lý của đạo đức, góp phần nêu cao yếu tố tình cảm của đạo đức, là 1 trong những ngọn nguồn của cái thiện, phê phán cái xấu + tính nghệ thuật càng cao, càng có khả năng thu hút quần chúng nhân dân, càng có giá trị giáo dục đạo đức, vì vậy, để xây dựng đạo đức mới trog XH, chúng ta cần quan tâm phát triển các loại hình nghệ thuật thông qua đó giáo dục đạo đức cho nhân dân vì các loại hình đó dễ đi vào quần chúng lao động, vào lòng người Quan hệ đạo đức với khoa học : Khái niệm : + đạo đức là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi, cách đánh giá ứng xử của con người với nhau trong quan hệ XH đc thực hiện bởi niềm tin, lí tưởng, truyền thống qua dư luận XH + khoa học là hệ thống tri thức con người tích lũy đc trog quá trình lịch sử và từ thực tiễn cuộc sống, phản ánh những quy luật khách quan từ thế giới bên ngoài cũng như hoạt động tinh thần của con người, giúp cho con người có khả năng cải tạo đc hiện thực khách quan quan hệ giữa khoa học và đạo đức : + là quan hệ giữa cái chân và cái thiện + biểu hiện : khoa học nghiên cứu tìm hiểu quy luật của tự nhiên, XH nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần nâng cao hiệu quả, chinh phục tự nhiên của con người do vậy nó mang tính chất đạo đức khoa học chân chính thống nhất với đạo đức những quan niệm đạo đức đúng đắn định hướng việc nghiên cứu khoa học theo hướng phục vụ con người, nâng cao đk sống cho con người, tri thức khoa học còn giúp cho chủ thể đạo đức lựa chọn, đánh giá đúng đắn các giá trị đạo đức, từ đó điều chỉnh hành vi con người đi đúng hướng muốn chiếm lĩnh đc đỉnh cao KH, nắm đc tri thức KH con người phải vươn lên học tập, lao động hết mình mâu thuẫn giữa khoa học vs đạo đức : + hiện nay KH-KT góp phần lớn vào việc nâng cao năng suất lao động tuy nhiên nền KH sử dụng những mục tiêu ko vì cuộc sống con người sẽ gây tác hại to lớn đến cuộc sống con người + khoa học càng phát triển, càng cần giáo dục đạo đức cho con người Câu 5: Phân tích các phạm trù: lẽ sống, hạnh phúc, nghĩa vụ đạo đức, lương tâm, thiện ác 1) Lẽ sống - là sự thống nhất bản chất giữa nghĩa vụ đạo đức và hạnh phúc thong qua hoạt động thưc tiễn cảu con người a) Vai trò - Lẽ sống là cơ sỏ nên tảng để xác định lý tưởng sống, hướng con người xác định đúng đắn mục đích sống của mình - lẽ sống giúp con người sáng tạo những giá trị hạnh phúc nếu con người chỉ biết sống hưởng thụ, thụ động, tâm hồn sẽ trở nên nghèo nàn chạy theo nhu cầu vật chất tầm thường Những người biết cống hiến, sống vì người # sẽ cố gắng đóng góp nhiều nhất cho xã hội - lẽ sống chân chính giúp con người giữ được phẩm hạnh, danh dự, biết hòa mình vào cuộc sống chung của xã hội, vui vs cái vui của người #, chia sẻ những khó khăn, mất mát vs người # - Lẽ sống đúng làm cho con người lạc quan , yêu đời, khơi dậy tính tích cực trong mỗi con người, khát khao vươn tới cái tốt đẹp, cao cả trong cuộc sống - Lẽ sống bói lên sự trung thành về nhân cách cảu mỗi người, 1 người có tri thức càng có lẽ sống đúng đắn b) Con đường hình thành lẽ sống - Thông qua quá trình giáo trình từ trong gia đình đến ngoài xã hội, trong gia đình cha mẹ phải giáo sục cho con cái, biết chia sẻ sống vì người khác, kính trên nhường dưới, nhà trường phải giáo dục cho học sinh nghĩa vụ đạo đức vs thầy cô, cha mẹ, tinh thần trách nhiệm vs xá hội, đất nước bằng những hình thức như thong qua các bài học lịch sử, các tấm gương đạo đức - thông qua thực tiễn cuộc sống để giáo dục, xây dựng niềm tin Tư tưởng đạo đức cho mọi người c) phê phán các khái niệm sai lầm - Đấu tanh vs những quan niệm phủ nhận sự cần thiết của xây dựng lẽ sống vì nếu không có lẽ sống đúng dấn, con người sẽ không tìm được động lực cho mình - Phải đáu tranh vs quan niệm tôn giáo, coi trọng con người sống vì một lức lượng siêu nhân nào đó Như vậy không thấy được trách nhiệm, nghĩa vụ của con người trong cuộc sống - Phê phán quan niệm nghĩa vụ luận, cho rằng con người sống vì nghĩa vụ, đề cập đến nghĩa vụ của người này va người khác mà không thấy trách nhiệm trở lại - Quan niệm đạo đức đúng đắn gắn nghĩa vụ vs quyền lợi - Chống lại quan niệm hạnh phúc luận, coi cuộc sống con ngườilaf tìm kiếm hạnh phúc.Tuy nhiên hạnh phúc của từng cá nhân chỉ có trong hạnh phúc chung của cộng đồng, quan niệm hạnh phúc luận chưa chỉ ra được con đường đi đến hạnh phúc 2) Phạm trù hạnh phúc - Hạnh phúc là thỏa mãn về nhu cầu vật chat và tinh thần của con người tùy thuộc vào từng thời kì lịch sử, là nghĩa vụ được hoàn thành + Con người là một thực thể sinh học có nhu cầu vật chất tinh thần, nhưng nhu cầu đó phải phù hợp vs điều kiện cụ thể của từng cá nhân, quốc gia, dân tộc trong từng giai đoạn nhất định + Hạnh phúc còn là nghĩa vụ đạo đức được hoàn thành khi con người hiện trọn vẹn nghĩa vụ đâoj đức của mình sẽ cảm thấy hạnh phúc a) Con đường đạt tới hạnh phúc - Thông qua học tập,con người hiểu được quy luật tự nhiên xã hội giúp cho con người hiểu được bản than những người xung quanh mình và cả xá hội - Thông qua lao động sản xuất con người có sản phẩm lao động để trao đổi qua đó thỏa mãm nhu cầu về vâtk chất và tinh thần - Thông qua lao động sản xuất, tình cảm của con người được hình thành và phát triển - Trong xã hội có đấu tranh giai cấp, người lao động muốn thoát khỏi sự áp bức bóc lột thì người lao động phải đấu tranh chống bất công, ngăn chặn những thế lực hiếu chiến, đảm bảo sự hòa bình giữa các dân tộc b) Phê phán các khái niệm sai lầm - 1 số nhà triết học duy tâm giải thích nguồn gốc của hạnh phúc là sự ban phát định sẵn cảu đấng tối cao - Quan niệm thiên mệnh phương đông cảu nho giáo, mưu sự tại nhân, hành sự tại thiên - Coi hạnh phúc là sụ thỏa mãn nhu cầu về vật chất: + Tính họp lý: Nếu không có điều kiện vật chất thì con người không thể có hạnh phúc được + Tính không hợp lý: Là bắng cách nào để có điều kiện vật chất nếu không vươn lên học tập, đấu tranh xã hội, lao động sản xuất, mạt khác khi chạy theo nhu cầu vật chất sẽ làm cho con người không biết quan tâm tới những hành động tinh thần #, không biết thưởng thức cái hay cái đẹp, dẫn đến nhàm chán… Quá đề cao nhu cầu tinh thần, tính hợp lý là con người chỉ hạnh phúc khi tâm hồn thanh thản - Hạnh phúc là sự thỏa mãn về tinh thần và vật chất: + Tính hợp lý: là đề cập đến cả hai yếu tố vật chất và tinh thần + tính hợp lý là trong cuộc đời mỗi con người đều phải tuân theo quy luật tự nhiên sinh, lão, bệnh, tử hoặc trong gia đình những người thân đau yếu… làm cho con người không thể vui vẻ về mặt tinh thần Trong xá hội có áp bức giai cấp, các giai cấp bóc lột vì lợi nhuận sắn sàng thanh toán lẫn nhau, gây những cuộc chiến tranh khốc liệt nên không thể có sự thanh thản trong tam hồn Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt kẻ thắng người thua, vì vậy quna niêm là không thể hiện được 3) Nghĩa vụ đạo đức - Là sự thể hiện trách nhiệm đạo đức của con người trước lợi ích chung của xã hội Là ý thức về cái cần làm và mông muốn được làm vì những lợi ích đó - Những yếu tố quy định việc quy định việc thưc hiện nghiã vụ đạo đức: + Trong mối quan hệ xã hội lại có một nghĩa vụ đạo đức, mỗi cá nhân tham gia nhiều mối quan hệ xã hội nên có nhiều nghĩa vụ đạo đức # nhau + Trong từng thời điểm lịch sử # nhau thì nghĩa vụ đạo đức cũng # nhau + trong cùng 1 thời điểm mỗi cá nhân có nhiều mối quan hệ xã hội do vậy phải thực hiện đồng thời nhiều nghĩa vụ đạo đức # nhau a) Vai trò cảu nghĩa vụ của đạo đức trong xã hội - Việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức chỉ ra sự tiến bộ hay xuống cấp của đời sống đạo đức xã hội trong từng giai đoạn lịch sử - Viêc thực hiện nghĩa vụ đạo đứccuar mỗi người là thước đo đánh giá sự trơngr thành về nhân cách cảu người đó- 1 người trưởng thành về nhân cách phải ý thức được trách nhiệm nghĩa vụ đạo đức của mình - Nghĩa vụ đạo đức là động lực thúc đẩy con người vươn lên nâng cao tính tích cực của mỗi người - Ý thức về nghĩa vụ đạo đức là nền tảng tinh thần tình cảm thiêng liêng, là điểm tựa cho con người sống và hành động, tạo nên quna hệ tôt đẹp giữa ngươi vs người,kết hợp lọi ích cá nhân, cộng đồng và toàn xã hội b) Con đường hình thành và phát triển nghĩa vụ đạo đức - Việc thực hiện và nhận thức nghĩa vụ đạo đức là kết quả của quá trình giáo dục và tự rèn luyện của mỗi con người c) Phê phán - Đấu tranh vs khái niệm tôn giáo coi nghĩa vụ đạo đức cảu con người là tuân theo lực lượng siêu nhiên - Khắc phục tu tưởng cho rằng nghĩa vụ đạo đức của giai câpf thống trị là thống trị còn đạo đức của giai cáp bị trị là tuân theo - Khắcphucj quna niệm của các nhà duy vật TK XVII-XVIII cho rằng nghĩa vụ đạo đức không tách khỏi lợi ích cá nhân hoặc lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần 4) Phạm trù lương tâm - Lương tâm là cảm giác hay ý thức trách nhiệm cảu con người đối vs hành vi vủa mình trong quan hệ vs người # hay quan hệ xã hội, lưong tâm là sự tự phán xử về các hành vi con người mà hậu quả của nó gây ra - Lương tâm con người hình tành gắn liền vs những hành động cải tạo tự nhiên xã hội, các bước phát triển từ thấp đến cao, nguồn gốc của lương tâm là sự nhận thức nghĩa vụ đạo đức của con người từ đó dánh giá hành vi cuẩ mình, nghĩa vụ đạo đức diễn ra trước lương tâm tự phán xử sau khi hành động đã xảy ra - Lương tâm của con người có 2 trạng thái: + Lương tâm thanh thản, khi con người thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức của mình đc xã hội đồn tình ủng hộ, động viên khuyến khích, trạng thái này mang tính chất quyết định cổ vũ con người vươn lên, hoàn thành tốt trách nhiệm của mình vs gia đình và xã hội + Phủ định lương tâm xuẩ hiện khi con người không hoàn thành nghĩa vụ đạo đức, làm việc có lỗi vs #, đánh thức lương tâm con người, giáo dục ý thức trách nhiệm con người là việc làm quan trọng trong xẫ hội ta hiện nay 5) Phạm trù thiện và ác - Thiện là lợi ích của cá nhân hài hòa thống nhất vs lợi ích chung của xã hội những hành động phán đấu hi sinh vì con người làm cho cuộc sông con người, ngày càng tốt đẹp, hạnh phúc tự do và tiến bộ - Ác là những j tạo ra mâu thuẫn giữa xá nhân vs xã hội gây thiệt hại cho người # - Mỗi thơi kì lịch sử # nhau, mỗi dân tộc # nhau, có những quna niệm về thiện ác # nhau,, trong 1 xh có nhiều giai cấp # nhau cũng có những quan niệm về thiện, ác # nhau Cũng có những quna niệm thiện, ác # nhau, giai cấp thống trị quan niệm: thiện là sự phục tùng trật tự kỉ cương trong xã hội đó, nhằm bảo vệ xá hôi đuơng thời Giai cáp bị trị lại đấu tranh chông lại áp bức bóc lột Câu 6 : Vai trò của đạo đức mới trong đời sống XH *Đạo đức mới XHCN là cơ sở cho việc xây dựng đg lối chính sách của Đảng, PL của Nhà nước -Đg lối chính sách của Đảng fai đc xây dựng trên cơ sở 1 nền kinh tế độc lập-tự chủ, hướng tới xây dựng 1 Nhà nc thực sự của dân, do dân và vì dân, hướng tới xdung 1 nền hành chính hoạt động có hiệu quả, xd 1 nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xd khối đại đoàn kết toàn dân(đoàn kết các dtộc, các tôn giáo, các xu hướng chính trị) -Pluat của Nhà nước phải đc xdung nhằm tăng cường phát triển kte-XH, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân cộng đồng , XH., đồng thời fai tạo đk để ngăn chặn cái xấu, xóa bỏ cái ác *Đạo đức mới XHCN góp phần xdung củng cố, phát triển nền kte mới XHCN -Xdung nền kte nhiều thành fan, đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành fan kte tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tfan kte - Giải quyết mqh giữa tăng trưởng kte vs nâng cao mức sống cho nhân dân - Phát triển kte gắn vs công bằng XH, giải quyết các vấn đề XH * Đạo đức mới XHCN góp phần nhân đạo hóa các quan hệ XH - Dduc mới đc xd trên cơ sở chủ ngia tập thể, tôn trọng lợi ích cá nhân, đòi hỏi mỗi ng không chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà fai quan tâm đến lợi ích toàn XH, từ đó tạo ra mqh hợp tác và cách ứng xử đúng đắn -Trong cuộc sống, đòi hỏi mỗi ng fai tôn trọng những quy định chung của cộng đồng như bảo vệ môi trg, giữ gìn trật tự XH -Hiểu đc ngtắc đạo đức mới, chúng ta sẽ có ý thức tôn trọng sở thích cá tính của những ng #, dtoc #, từ đó tạo nên mqh tốt đẹp giữa người với người * Dduc mới XHCN góp fan hoàn thiện cá nhân, xây dựng quan hệ tốt đẹp trong cộng đồng, XH -Trên cơ sở những chuẩn mực, thang giá trị đạo đức, mỗi cá nhân tự xd kế hoạch cho mình, rèn luyện fan đấu k ngừng hoàn thiện nhân cách, điều chỉnh hành vi, tạo ra cách ứng xử đúng đắn fu hợp vs yêu cầu của XH VD: trong XH hiện nay, các chuẩn mực đạo đức chung như hiếu ,lễ, nghĩa, tôn sư trọng đạo…mỗi cá nhân phải tự nhìn nhận & hoàn thiện nhân cách -Trên cơ sở những chuẩn mực dduc chung của XH, mỗi tập thể, ngành nghề lao động xd những chuẩn mực dduc nghề ngiệp, tiêu chuẩn thi đua, các nguyên tắc làm việc để fan đấu xd tập thể vững mạnh Câu 7: Những nguyên tắc cơ bản của đạo đức mới XHCN - Chủ nghĩa tập thể - cơ sở đạo đức mới + Tập thể là một cộng đồng người có tổ chức trên cơ sở phân công trách nhiệm, có sự hợp tác nhằm mục đích chung, qua đó đem lại lợi ích cho cộng đồng và từng thành viên xã hội + Đặc trưng: _ Có mục đích phấn đấu đúng đắn, hương s tới cái văn minh, tiến bộ _ Có tổ chức chặt chẽ, thường xuyên hoạt động _ Có sự kêt hợp hài hòa lợi ích cá nhân, cộng đồng, xã hội + Tính tập thể được thừa nhận là một giá trị chung của xh, trở thành nguyên tắc đạo đức + Chủ nghĩa tập thể là sự thống nhất biện chứng giữa các cá nhân vì lí tưởng cao quí tốt đẹp của con người, là sự thống nhất của tình đồng chí, tình bạn, tình yêu trên tinh thần trách nhiệm và ý thức tôn trọng tập thể, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển tài năng của mình và cống hiến những tài năng đó cho xh - Lao động tự giác, sáng tạo + Trong CNXH, khi tư liệu sx trở thành sở hữu chung, người lđ làm việc cho mình, tập thể và xh Vì vậy hình thành kỉ luật lđ tự giác + Do yêu cầu xd CNXH thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người, do yêu cầu của cuộc CM khoa học công nghệ luôn phát triển đòi hỏi con người phải nghiên cứu, suy nghĩ, đưa ra những sáng kiến, điều đó chỉ được thực hiện bằng lđ sáng tạo của con người - Những yêu cầu của lđ trong CNXH + Phải yêu lđ, vì có lao động mới có thu nhập, có điều kiện nâng cao mức sống Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lđ + Thông qua lđ con người nắm đc quy luật của tự nhiên xh, để chinh phục và cải tạo nó làm cho con người thấy yêu cs hơn + Thông qua lđ tình bạn, tình yêu của con người được hình thành và phát triển - Lđ cần cù, năng suất cao, chất lượng tốt Có cần cù mới có đk để nâng cao trình độ học vấn, tri thức, đáp ứng yêu cầu xh hiện nay Cần cù là đk để sáng tạo Muốn nâng cao đs vật chất tinh thần cho con người thì fải nâng cao năng suất lđ Đó cũng là thước đo đánh giá sự cống hiến của mỗi người đối với xh Phải kết hợp giữa năng suất và chất lượng + Lđ phải gắn với thực hành tiét kiệm trong sx, tiêu dùng và thời gian + Coi trọng lđ trí óc và chân tay - Chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế - CN yêu nước thể hiện bằng lòng trung thành vs Tổ quốc, khát vọng phấn đấu hy sinh vì lợi ích của nhân dân, đất nước - CN yêu nước mang tính lịch sử - Yêu nước trên lập trường của giai cấp công nhân khác về chất so với yêu nước của giai cấp bóc lột + Yêu nước là yêu CNXH, yêu nhân dân lđ Tổ quốc XHCN là Tổ quốc chung của nhân dân Nhà nước XHCN là thành quả đấu tranh của nhân dân, đại diện cho lợi ích của nhân dân Chăm lo, quan tâm đến lợi ích của nhân dân + Yêu nước XHCN gắn với tinh thần quốc tế của giai cấp công nhân, đòi hỏi GCCN phải có tinh thần đoàn kết quốc tế, sẵn sàng ủng hộ phong trào đấu tranh tiến bộ vì hòa bình giải phóng dân tộc + Yêu nước XHCN còn là lòng tự hào dân tộc, kính trọng những tấm gương học sinh, phấn đấu của các anh hùng liệt sĩ vì sự nghiệp CM của nhân dân + CN quốc tế đòi hỏi chúng ta phải chăm lo, củng cố tinh thần đoàn kết hữu nghị giữa các quốc gia, đấu tranh chống lại những cuộc chiến tranh xâm lược và những thế lực khủng bố - Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Chủ nghĩa nhân đạo có gốc Latinh (Humanus) có nghĩa là về con người, về tính người, có học thức Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa nhân đạo là một trào lưu tư tưởng thế tục của thời đại Phục hưng, gắn với việc nghiên cứu các di sản cổ đại trong triết học, luân lý học, nghệ thuật và mô tả đặc điểm của nền văn hóa thời kỳ Phục hưng Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa nhân đạo là một trào lưu xã hội tiến bộ, là tổng hợp những quan điểm nhằm bảo vệ phẩm giá và quyền của con người, là sự chăm lo đến hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người Chủ nghĩa nhân đạo được hình thành từ phong trào Phục hưng thế kỷ XV – XVI ở Italia, là tư tưởg của giai cấp tư sản nhằm chống lại sự nô lệ, ngu muội của tôn giáo Họ đòi quyền tự do, bình đẳng, bác ái Về sau giai cấp tư sản đã tiếp thu những tư tưởng trên, biến nó thành ngọn cờ tập hợp quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh chống phong kiến Trước Mác, tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa đã hình thành hai xu hướng sau: - Thứ nhất: chủ nghĩa nhân đạo của các nhà tư tưởng tư sản tiến bộ thế kỷ XVII – XVIII, dựa trên cơ sở vật chất là chế độ tư hữu, cơ sở đạo đức là chủ nghĩa cá nhân Tư tưởng này biểu hiện lợi ích và hệ tư tưởng phi tôn giáo của giai cấp tư sản đang lên tiến tới nắm chính quyền - Thứ hai: gắn liền với chủ nghĩa xã hội không tưởng biểu hiện lợi ích của những người lao động, những người nông dân, công nhân kể cả giai cấp bình dân thành thị Họ chống lại hệ tư tưởng phong kiến và giáo quyền, bảo vệ lợi ích cá nhân mà trọng tâm chú ý của họ là vấn đề yêu cầu mọi người bình đẳng về tài sản, đòi lập một chế độ xã hội công bằng Hai khuynh hướng này tuy có khác nhau nhưng quan hệ với nhau, đều chống phong kiến, chống giáo hội Nhưng có nhược điểm chung là trừu tượng, kêu gọi tình thương chung chung Do vậy không thể thực hiện trong thực tế.Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản là sự kế thừa và phát triển trên quan điểm biện chứng những tinh hoa lý tưởng nhân đạo trong lịch sử nhân loại Đây là chủ nghĩa nhân đạo “có tính chất hiện thực và trực tiếp nhằm vào hành động, nhằm giải phóng con người chứ không phải là những cảm nhận thương xót về thân phận con người” Trên ý nghĩa đó chủ nghĩa nhân đạo cộng sản là nội dung cơ bản của đạo đức mới, vì “cái gốc của đạo đức, của luân lý và lòng nhân ái” Câu 8: Đạo đức mới XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN hiện nay ∝ Ảnh hưởng của KTTT định hướng XHCN đến ĐĐ XH -KTTT: +Là mô hình KT mà ở đó các quan hệ KT đếu đc thực hiện trên thị trường thông qua quá trình trao đổi,mua bán +Là kiểu tổ chức KT-XH trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất đc gắn chặt với thị trường Trong KTTT,việc sản xuất cái gì,sản xuất như thế nào, sảm xuất cho ai đều xuất fát từ nhu cầu thị trường,do thị trường quyết định Tiêu dung cái gì cũng do thị trường quyết định KTTT là giai đoạn phát triển cao cua KT hàng hóa,KTTT toàn cầu hóa là 1 đặc trưng nổi bật của thời đại ngày nay -KTTT định hướng XHCN: là nền KT nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường,có sự quản lí cua nhà nước,XHCN vs mục đích không ngừng phát triển LLSX, nâng cao NSLĐ, cải thiện đời sống nhân dân -Ảnh hưởng của KTTT đến Đ Đ XH + Ảnh hưởng tích cực: KTTT làm cho con người năng động, tích cực hơn, mọi người fải phấn đấu vươn lên, nâng cao trình độ chuyên môn,đáp ứng yêu cầu của sản xuất,từ đó thúc đẩy KT phát triển KTTT góp phần đấu tranh chống lại sự trì trệ trong sản xuất kinh doanh,tính ỷ lại của con người KTTT góp phần vào việc đấu tranh chống tiêu cực trong XH, từng bước khắc phục tình trạng quan liêu trong bộ máy nhà nước KTTT buộc chúng ta phải hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước + Ảnh hưởng tiêu cực: KTTT lấy lợi nhuận làm thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp vì hiệu quả kinh tế mà tìm mọi cách để khai thác năng lực sản xuất,những người sử dụng lao động khai thác tối đa sức khỏe, trí tuệ của người lao động mà không chú ý bảo vệ quyền lợi chính dáng cho họ, như: làm tăngca,không đóng bảo hiểm y tế… Ko ít doanh nghiệp vì lợi nhuận đã làm hàng giả, trốn thuế, bất chấp vấn đè môi trường Ko ít các doanh nghiệp tìm cách khai thác cạn kiệt tài nguyên đất nước KTTT làm tha hóa 1 bộ phận cán bộ viên chức nhà nước KTTT làm tăng sự phân hóa giàu nghèo trong XH KTTT làm tha hóa ĐĐ cỉa 1 bộ phận dân cư trong XH, đề cao đồng tiền, bất chấp luân thường đạo lí,làm sứt mẻ tình cảm con người Chúng ta phải nhìn nhận cả nhửng ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của KTTT để phát huy những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó Xây dựng 1 XH lành mạnh,tốt đẹp ∝ Vai trò của Đ Đ XHCN ĐĐ XHCN góp phần giữ vững mục tiêu XHCN trong nền KTTT XHCN hướng tới xây dựng 1 cuốc sống tốt đẹp trong nhân dân,đòi hỏi phài giải quyết những vấn đề sau: Kết hợp chặt chẽ giữa những tăng trưởng KT vs nâng cao mức sống nhân dân,bảo vệ môi trường, thực hiện công bằng XH ĐĐM XHCN đòi hỏi những người sản xuất không chỉ chú ý tới lợi ích trước mắt mà fải quan tâm tới cả lợi ích mai sau, đảm bảo sự phát triển bền vững của XH ĐĐM XHCN đòi hỏi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,hướng tới con người và vì con người: chú ý quan tâm đến người lao động, đảm bảo chế độ chính sách đối vs họ, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động, những người sả xuất kinh doanh phải đảm bảo chữ Tín vs khách hàng Những người sản xuất kinh doanh fải tôn trọng pháp luật, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vs nhà nước,tham gia cùng nhà nước để giải quyết các khó khăn của đất nước ĐĐM XHCN góp fần điều chỉnh mối quan hệ giữa những người sản xuất kinh doanh vs nhau,giữa ngưới sãn xuất vs người tiêu dung,đòi hỏi các chủ thể sản xuất kinh doanh fải tôn trọng lợi ích của nhau, hỗ trợ nhau cúng fát triển trên cơ sở bảo vệ lợi ích của quốc gia,dân tộc ... chứng minh tơn giáo giáo cịn tơn giáo khác tà giáo Điều gây xung đột tôn giáo => đạo đức XHCN đề cao hạnh phúc đích thực, hạnh phúc chân người; thừa nhận giá trị cao quý người thông qua lao động... điều chỉnh hành vi cho Thực giáo dục đạo đức qua mơI trg gia đình, nhà trg, xã hội tronng hình thức giáo dục đạo đức nêu gương có vai trị quan trọng, có sức lơi ng học tập rèn luyện hướng theo thiện,... có lực, có trình độ khoa học cơng nghệ, có tay nghề, có lực quản lý, có phẩm chất đạo đức, phảI quan tâm tới giáo dục đào tạo, tạo phong trào “ nước trở thành xã hội học tập? ?? Còn thể hệ trẻ Đảng

Ngày đăng: 23/08/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan