Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục của bậc học mình công tác

21 1K 4
Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn  đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục của bậc học mình công tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục của bậc học mình công tác? 1 BÀI LÀM 1. Mô tả quá trình quản lý chất lượng 1.1. Khái nệm chất lượng - Chất lượng bao gồm tất cả các đặc trưng của sự vật, ngoại trừ những đặc trưng về số lượng (Theo Từ điển tiếng Anh Oxford English Dictionary) - Chất lượng là tổng hoà những đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ tạo cho nó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn (Viện chất lượng Anh - BSI-1991) - Chất lượng là “mức độ trùng khớp với mục tiêu và chức năng”. (Oakland, 1988) - “Chất lượng là khi nó phải làm được những điều cần làm, và làm những gì người mua chờ đợi ở nó” (Sallis,1996) Chất lượng có thể được diễn tả dưới dạng tuyệt đối và dạng tương đối Ở nghĩa tuyệt đối: một vật có chất lượng là vật đạt những tiêu chuẩn tuyệt hảo, không thể tốt hơn. Đó là vật quý hiếm, đắt tiền. + Chất lượng tuyệt đối là cái “mọi người đều ngưỡng mộ, nhiều người muốn và rất ít người có thể sở hữu”. Ở nghĩa tương đối, khái niệm chất lượng có nhiều sắc thái khác nhau. + Sự tương đối trong khái niệm chất lượng có liên quan tới 2 thông số: So với các tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà cung ứng; Đáp ứng nhu cầu của người tiếp nhận. 2 + Những chứng chỉ đảm bảo chất lượng của ISO9001 hay BS5750 đảm bảo chất lượng tối thiểu của sản phẩm, như tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, tuy nhiên đó mới là chất lượng của nhà cung ứng/nhà sản xuất. Điều đó chưa có nghĩa là sản phẩm đó thoả mãn nhu cầu của người tiếp nhận sản phẩm đó. + Có nhiều sản phẩm/dịch vụ được chứng nhận đảm bảo chất lượng, song người mua vẫn thích sản phẩm này hơn sản phẩm khác. Tóm lại chất lượng có thể được hiểu theo nhiều cách + “Chất lượng là tổng hòa những đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ tạo cho nó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn” + “Chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu” (mục tiêu của nhà trường) + “Chất lượng là sự tuân thủ các chuẩn đã quy định” + “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng” 1.2. Quản lý chất lượng “Quản lí chất lượng là quá trình thiết kế các tiêu chuẩn và duy trì các cơ chế đảm bảo chất lượng để sản phẩm hay dịch vụ đạt được các tiêu chuẩn xác định”. 1.3. Các tầng bậc trong quản lý chất lượng Các tầng bậc trong quản lý chất lượng bao gồm: 3 - Kiểm soát chất lượng (Quality Control): “Kiểm soát chất lượng” là thuật ngữ lâu đời nhất về mặt lịch sử của khoa học quản lý. Nó bao gồm việc kiểm tra và loại bỏ các thành phẩm hay sản phẩm cuối cùng không thoả mãn các tiêu chuẩn đã đề ra trước đó. Đây là công đoạn xảy ra sau cùng khi sản phẩm đã được làm xong, có liên quan tới việc loại bỏ hoặc từ chối những hạng mục hay sản phẩm có lỗi. - Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance): “Đảm bảo chất lượng là toàn bộ hoạt động có kế hoạch và hệ thống, được tiến hành trong hệ thống quản lý đã được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng rằng thực thể (đối tượng) sẽ thoả mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng”. (TCVN 5814). - Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management): Quản lý chất lượng tổng thể đồng nghĩa với đảm bảo chất lượng, nhưng mở rộng và phát triển thêm. Quản lý chất lượng tổng thể tạo ra văn hoá chất lượng, mà ở đó, mục tiêu của từng nhân viên, của toàn bộ nhân viên là làm hài lòng khách hàng của họ, nơi mà cơ cấu tổ chức của cơ sở cho phép họ làm điều này. Quản lý chất lượng tổng thể là tầng bậc cao nhất nếu so sánh với các cấp độ khác trong quản lý chất lượng. Tính thứ bậc của quan hệ chất lượng trong quản lý có thể khái quát trong sơ đồ về tầng bậc của khái niệm chất lượng (Phỏng theo sơ đồ của Sallis E.) sau đây: 4 Kiểm soát chất lượng (Quality Control) Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management) Loại bỏ sản phẩm không đạt chất lượng Phòng chống không đạt chất lượng Nâng cao liên tục chất lượng 2. Mô tả quá trình quản lý chất lượng Quá trình quản lý chất lượng gồm các bước sau: * Bước 1: - Gọi tên được đầy đủ các công việc cần làm và các bước thực hiện các công việc đó để đạt được từng chỉ báo, tiêu chí. - Gọi tên được sản phẩm cần có của từng công việc (đã xác định ở trên) và các sản phẩm trung gian sau mỗi bước. - Xác định được những yêu cầu cần có của từng sản phẩm. - Xác định được người/tổ chức thực hiện các công việc đó. * Bước 2: Tổ chức thảo luận về các công việc cần làm trong toàn trường, xác định ai, làm gì, những sản phẩm cần có, yêu cầu của từng sản phẩm. Trong quá trình thảo luận có thể thêm, bớt… và cuối cùng đi tới đồng thuận về những công việc cần làm. * Bước 3: - Viết hướng dẫn quy trình thực hiện các công việc, có các biểu mẫu, mẫu kèm theo, tạo điều kiện thuận lợi và thống nhất trong quá trình thực hiện các công việc (đã xác định ở trên). - Ba bước trên giúp nhà quản lý xác định được những việc cần làm và làm như thế nào để đạt từng chỉ báo, tiêu chí, tiêu chuẩn. Toàn bộ công việc và cách thực hiện công việc được văn bản hóa một cách cụ thể, chi tiết cho từng người cụ thể. Bằng cách này 5 chúng ta đã thực hiện quy tắc quan trọng nhất của quản lý chất lượng “Viết ra những gì cần làm”. * Bước 4: Tổ chức hướng dẫn, tập huấn, hỗ trợ để mọi thành viên trong trường thực hiện hết phần việc được giao. Có thể ký cam kết, thi đua trong quá trình thực hiện các công việc. Trong quá trình này vai trò của lãnh đạo là động viên, khích lệ, giúp đỡ mọi người hoàn thành công việc đúng hạn. Đến đây, nguyên tắc thứ hai được thực hiện: “Làm đúng những gì đã viết” * Bước 5: Tổ chức để mỗi người viết báo cáo tự đánh giá công việc của mình theo bản hướng dẫn. Đây là nguyên tắc thứ ba của quản lý chất lượng: “Viết lại những gì theo đúng những gì đã viết” * Bước 6: Tổ chức tổng hợp báo cáo của các cá nhân thành báo cáo tự đánh giá toàn trường và đăng ký được kiểm định. * Bước 7: Đón đoàn đánh giá ngoài 3. Minh họa 6 7 HỆ THAM CHIẾU CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý 3.1. Xây dựng hệ tham chiếu cho các tiêu chí Tiêu chí Công việc cần làm Sản phẩm Yêu cầu Đơn vị thực hiện 1. Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo quy định của 1. Thành lập hội đồng xây dựng cơ cấu tổ chức của nhà trường với đầy đủ các thành phần theo quy định. 1. Quyết định thành lập hội đồng 1. Quyết định có đủ các thành phần, có chữ ký của Hiệu trưởng và có dấu của nhà trường. 1. Phòng Tổ chức hành chính 2. Nghiên cứu Điều lệ trường Đại học, các văn bản quy chế quy định về cơ cấu tổ chức của nhà trường. 2. Biên bản của các nhóm nghiên cứu 2. Biên bản ghi đầy đủ các ý chính trong quá trình nghiên cứu 2. Chủ tịch Hội đồng và các thư ký 3. Xây dựng sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường Đại học. 3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường Đại học. 3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức phải có đầy đủ các đơn vị, 3. Hội đồng xây dựng 8 Điều lệ trường Đại học và được cụ thể hóa trong quy chế về tổ phòng ban chức năng theo đúng quy định 4. Ra quyết định thành lập các đơn vị phòng ban, trung tâm… 4. Quyết định thành lập các đơn vị phòng ban, trung tâm… 4. Quyết định có đủ đơn vị phòng ban, trung tâm…, có chữ ký của Hiệu trưởng và có dấu của nhà trường. 4. Phòng Tổ chức hành chính 5. Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động cho các đơn vị phòng ban, trung tâm… 5. Quy chế tổ chức hoạt động cho các đơn vị phòng ban, trung tâm… 5. Quy chế tổ chức hoạt động phải chi tiết, đầy đủ, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn… của các đơn vị. Có chữ ký và có dấu của Hiệu 5. Chủ tịch Hội đồng, thư ký, Phòng Tổ chức hành chính 9 trưởng và nhà trường 2. Có hệ thống văn bản để tổ chức, quản lý một cách có hiệu quả các hoạt động của nhà trường 1. Nghiên cứu xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. 1. Quy chế tổ chức và hoạt động. 1. Có đủ chữ ký và dấu của cấp có thẩm quyền. 1. Phòng Tổ chức hành chính 2. Xây dựng chức năng nhiệm vụ của từng khoa, phòng 2. Quy chế chuyên môn của khoa, phòng. 2. Theo nhiệm vụ thực hiện của các khoa. 2. Hiệu trưởng, các khoa, phòng 3. Dự thảo từng tiêu chí mà các khoa, phòng thực hiện. 3. Dự thảo 3. Có đầy đủ các tiêu chí. 3. Hiệu trưởng, các khoa, phòng 4. Triển khai hệ thống các văn bản 4. Văn bản chính thức 4. Ký phê duyệt thông báo tới các khoa, phòng 4. Hiệu trưởng 3. Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ quản lý, giảng viên và 1. Thành lập Hội đồng 1. Quyết định thành lập hội đồng 1. Quyết định có đủ các thành phần, có chữ ký của Hiệu trưởng và có dấu của nhà trường. 1. Phòng Tổ chức hành chính 10 [...]... * Công việc 1.Viết báo cáo theo định kỳ * Công việc 2 Trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt 20 * Công việc 3 Gửi văn bản lên cấp trên * Công việc 4 Hồ sơ lưu trữ trong những năm gần đây TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng Đánh giá trong giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 2 Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQGHN, 2002 21 ... trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên * Công việc 4 Phê duyệt * Công việc 5 Ban hành 3.2.4 Tiêu chí 4 Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường đại học hoạt động hiệu quả và hàng năm được đánh giá tốt; 18 các hoạt động của tổ chức đảng và các tổ chức đoàn thể thực hiện theo quy định của pháp luật Để thực hiện tiêu chí 4 cần thực hiện 03 công việc,... hiện công việc: Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý 3.2.1 Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo quy định của Điều lệ trường Đại học và được cụ thể hóa trong quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường Để thực hiện tiêu chí 1 cần thực hiện 05 công việc, đạt được 05 sản phẩm Người thực hiện là: Phòng Tổ chức hành chính, Chủ tịch Hội đồng và các thư ký Hội đồng Cụ thể: Các công. .. thể: Các công việc gồm có: * Công việc 1 Tìm hiểu các hoạt động của Đảng và các đoàn thể khác trong nhà trường * Công việc 2 Phỏng vấn giảng viên và sinh viên để tìm hiểu cụ thể tính xác thực của thông tin 3.2.5 Tiêu chí 5 Có tổ chức đảm bảo chất lượng GDĐH, bao gồm trung tâm hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng lực để triển khai các hoạt động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lượng. .. có chữ ký của HT và có dấu của nhà trường 5 Quyết ban hành có chữ 11 3 Chủ tịch Hội đồng 4 Hiệu trưởng 5 Phòng Tổ chức hành chính ký của TH và dấu của nhà trường 4 Tổ chức 1 Tìm hiểu các hoạt động của Đảng và 1 Các tài 1 Tài liệu có Đảng và các các đoàn thể khác trong nhà trường liệu nội bộ đủ các chữ ký tổ chức đoàn của Đảng và con dấu thể trong và các đoàn theo quy định trường đại thể khác học hoạt... trường quả và hàng 2 Phỏng vấn giảng viên và sinh viên để 2 Các 2 Thông tin năm được tìm hiểu cụ thể tính xác thực của thông thông tin minh chứng đánh giá tốt; tin minh chứng đầy đủ các các hoạt mục động của tổ 3 Tìm hiểu về sự tham gia của các đối 3 Biên bản 3 Biên bản chức đảng và tượng có liên quan trong nhà trường các cuộc ghi đầy đủ các các tổ chức họp, các ý chính trong đoàn thể đánh giá quá trình. .. Điều lệ Xác minh các phân định trách nhiệm và quyền hạn của tập thể lãnh đạo hay cá nhân không bị chồng chéo khi áp dụng đối với tất cả các khoa, phòng/bộ phận trong đơn vị 3 Xây dựng dự thảo chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên 2 Biên bản của các nhóm 2 Biên bản 2 Chủ tịch Hội ghi đầy đủ các đồng và các thư ý chính trong ký quá trình nghiên... Các công việc gồm có: * Công việc 1: Thành lập hội đồng xây dựng cơ cấu tổ chức của nhà trường với đầy đủ các thành phần theo quy định * Công việc 2 Nghiên cứu Điều lệ trường Đại học, các văn bản quy chế quy định về cơ cấu tổ chức của nhà trường * Công việc 3 Xây dựng sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường Đại học * Công việc 4 Ra quyết định thành lập các đơn vị phòng ban, trung tâm… * Công việc 5 Xây dựng quy... động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường phòng ĐBCL Hiệu trưởng và có dấu của nhà trường 2 Quy chế 2 Quy chế tổ hoạt động chức hoạt động phải chi tiết, đầy đủ, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn… của từng người Có chữ ký và có dấu của Hiệu trưởng và nhà trường 3 Kế hoạch 3 Kế hoạch hoạt động phải khoa học, rõ ràng, đầy đủ, chi tiết 4 Văn bản 4 Văn bản phân công. .. việc 6 Chỉnh sửa * Công việc 7 Phê duyệt * Công việc 8 Ban hành 3.2.7 Tiêu chí 7 Thực hiện đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo cơ quan chủ quản, các cơ quan quản lý về các hoạt động và lưu trữ đầy đủ các báo cáo của nhà trường Để thực hiện tiêu chí 7 cần thực hiện 04 công việc, 04 sản phẩm Người thực hiện là: Hiệu trưởng, Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Văn thư Cụ thể: Các công việc gồm có: * Công việc 1.Viết . Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục của bậc học mình công tác? 1 BÀI LÀM 1. Mô tả quá trình quản lý chất lượng 1.1. Khái nệm chất. Management) Loại bỏ sản phẩm không đạt chất lượng Phòng chống không đạt chất lượng Nâng cao liên tục chất lượng 2. Mô tả quá trình quản lý chất lượng Quá trình quản lý chất lượng gồm các bước sau: *. cáo tự đánh giá toàn trường và đăng ký được kiểm định. * Bước 7: Đón đoàn đánh giá ngoài 3. Minh họa 6 7 HỆ THAM CHIẾU CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Tiêu chuẩn 2:

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Kiểm soát chất lượng (Quality Control): “Kiểm soát chất lượng” là thuật ngữ lâu đời nhất về mặt lịch sử của khoa học quản lý. Nó bao gồm việc kiểm tra và loại bỏ các thành phẩm hay sản phẩm cuối cùng không thoả mãn các tiêu chuẩn đã đề ra trước đó. Đây là công đoạn xảy ra sau cùng khi sản phẩm đã được làm xong, có liên quan tới việc loại bỏ hoặc từ chối những hạng mục hay sản phẩm có lỗi.

  • 2. Mô tả quá trình quản lý chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan