Phân loại và giải bài tập động lực học vật rắn

26 822 0
Phân loại và giải bài tập động lực học vật rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BT CHƯƠNG I • Dạng 1: Xác định vận tốc góc trung bình (hoặc góc mà vật quay được); gia tốc góc trung bình (hoặc độ biến thiên tốc độ góc) trong một khoảng thời gian. Phương pháp giải  Học sinh vận dụng các công thức: ω = t∆ ∆ ϕ và γ = t∆ ∆ ω để thực hiện yêu cầu của đề bài.  Khi giải các bài toán dạng này cần lưu ý học sinh phân biệt được 2 khái niệm: góc mà vật quay được với toạ độ góc; nắm được ý nghĩa của vận tốc góc trung bình, gia tốc góc trung bình. Ví dụ 1: Tìm vận tốc góc trung bình của trái đất quay xung quanh trục của nó với chu kì 24 giờ. Giải Theo đề ra ta có : ∆t = 24 giờ , ∆ϕ = 2π (rad) Vận tốc góc trung bình của trái đất quanh trục của nó là: ω = t∆ ∆ ϕ = )/(10.3,7)/( 86400 2 5 sradsrad − ≈ π Lưu ý: dạng bài tập biết vận tốc góc trung bình và khoảng thời gian vật quay, tính góc quay (hoặc ngược lại) thì hoàn toàn tương tự. Ví dụ 2: Khi nghiên cứu về máy bay trực thăng, người ta xác định được rằng vận tốc của rôto thay đổi từ 320 vòng/phút đến 225 vòng/phút trong 1,5 phút khi rôto quay chậm dần để dừng lại. a) Gia tốc góc trung bình của rôto trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? b) Với gia tốc góc trung bình này thì sau bao lâu cánh quạt sẽ dừng lại, kể từ lúc chúng có vận tốc góc ban đầu 320 vòng/phút. c) Kể từ lúc chúng có vận tốc góc ban đầu 320 vòng/phút, cánh quạt còn quay được bao nhiêu vòng mới dừng? Giải a) Gia tốc góc trung bình: γ TB = )/(11,0)/( 60 2 . 60.5,1 )320225( 22 0 sradsrad tt −≈ − = ∆ − = ∆ ∆ π ωω ω Dấu (-) cho biết cánh quạt đang quay chậm lại. b) Thời gian để cánh quạt dừng lại kể từ khi vận tốc góc có giá trị 320 vòng/phút được tính: ∆t = 1,5)( 60 2 . 11,0 )3200( ≈ − − = ∆ s TB π γ ω (phút) c) Áp dụng công thức: ω 2 - ω 0 2 = 2 γ TB ∆ϕ Số vòng quay được: n = π ϕ 2 ∆ Ta có: n = 2 2 2 0 2 60 2 . )11,0.(2 3200 . 2 1 2 . 2 1       − − = − π πγ ωω π TB (vòng) ≈ 812(vòng) • Dạng 2: Dùng các công thức của chuyển động quay đều, quay biến đổi đều để tìm các đại lượng: toạ độ góc, góc quay, vận tốc góc, thời gian. Phương pháp giải  Sử dụng các công thức : ω = ω 0 + γ t. ϕ = ϕ 0 + ω 0 t + 2 1 γ t 2 ω 2 - ω 2 0 = 2 γ ( ϕ - ϕ 0 ) = 2 γ∆ϕ  Trong quá trình vận dụng các công thức cần lưu ý : + Điều kiện áp dụng các công thức trên là : chuyển động quay biến đổi đều ( γ = hằng số), hoặc chuyển động quay đều ( γ = 0). + Dấu của ω và γ được quy ước như sau: Vật quay theo chiều dương: ω > 0 Vật quay theo chiều âm: ω < 0 Vật quay nhanh dần: ωγ > 0 Vật quay chậm dần: ωγ > 0 Ví dụ 1. Một đĩa mài bắt đầu quay với vị trí góc ϕ 0 = 0 và gia tốc góc không đổi γ = 0,35 rad/s 2 . Tính tốc độ góc của đĩa tại thời điểm t = 18s và số vòng mà đĩa quay được trong thời gian đó. Giải Tốc độ góc của đĩa tại thời điểm t = 18s là: ω = γt = 0,35.18 = 6,3 (rad/s) Góc đĩa quay được trong khoảng thời gian t = 18s đó là: ϕ = 2 1 γt 2 = 2 1 .0,35.18 2 ≈ 56,7 (rad) Số vòng quay được : n = π ϕ 2 = π 2 7,56 ≈ 9 vòng Ví dụ 2: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s nó quay được 25 rad. a) Gia tốc góc của đĩa là bao nhiêu? b) Vận tốc góc trung bình trong thời gian ấy là bao nhiêu? c) Vận tốc góc tức thời của đĩa tại cuối thời gian t = 0,5s là bao nhiêu? Giải a) Gia tốc của đĩa : γ = 25 25.2.2 2 = ∆ t ϕ (rad/s 2 ) = 2 (rad/s 2 ) b) Vận tốc góc trung bình ω TB = )/( 5 25 srad t = ∆ ϕ = 5 (rad/s) c) Vận tốc góc tức thời tại cuối thời gian 5s là: ω = ω 0 + γt = 2.0,5 = 1(rad/s) Ví dụ 3: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục của nó. Lúc bắt đầu tăng tốc, bánh xe đang có tốc độ góc là 5 rad/s. Sau 10s tốc độ góc của nó tăng lên đến 10 rad/s. Hãy tìm: a) Gia tốc góc của bánh xe. b) Góc mà bánh xe quay được trong khoảng thời gian đó. c) Số vòng mà bánh xe quay được trong thời gian đó. Giải a) Gia tốc góc của bánh xe : γ = = − t 0 ωω 10 510 − (rad/s 2 ) = 0,5 (rad/s 2 ) b) Góc mà bánh xe quay được trong 10s: ∆ϕ = ϕ - ϕ 0 = ω 0 t + 2 1 γt 2 ∆ϕ = 5.10 + 2 1 .0,5.10 2 = 75 (rad) c) Số vòng mà bánh xe quay được trong 10s: ≈= ∆ = ππ ϕ 2 75 2 n 12(vòng) Ví dụ 4: Một đĩa mài đang quay với tốc độ góc ω 0 = - 4,6 rad/s và gia tốc góc không đổi γ = 0,35 rad/s 2 . Xác định các thời điểm để: a) Tốc độ của đĩa mài bằng 0. b) Đĩa quay được 5 vòng theo chiều dương. Giải a) Vì ω 0 = - 4,6 rad/s và γ = 0,35 rad/s 2 nên ban đầu đĩa quay chậm dần theo chiều âm. Thời điểm tốc độ của đĩa mài bằng 0 được xác định: t 1 = γ ωω 0 − = s13 35,0 )6,4(0 ≈ −− . b) Sau khi tốc độ của đĩa bằng 0, đĩa sẽ quay nhanh dần đều với gia tốc góc γ = 0,35 rad/s 2 . Thời gian để đĩa quay được 5 vòng theo chiều dương được tính: ∆t = 35,0 2.5.22 π γ ϕ = ∆ ≈ 13,4 (s). Thời điểm để đĩa quay được 5 vòng theo chiều dương là: t = t 1 +∆t ≈ 26,4(s) Ví dụ 5: Tại thời điểm ban đầu một bánh đà có vận tốc góc 4,7 rad/s, gia tốc góc là - 0,25rad/s 2 và ϕ 0 = 0. a) Đường mốc sẽ đạt được một góc cực đại ϕ max bao nhiêu theo chiều dương và tại thời điểm nào? b) Đến thời điểm nào thì đường mốc ở max 2 1 ϕϕ = ? Giải a) Ban đầu vận tốc góc và gia tốc góc trái dấu nên bánh đà quay chậm dần đến khi tốc độ góc bằng 0 thì đường mốc đạt toạ độ cực đại. Khi đó: ω = ω 0 + γt 1 = 0 → t 1 = )(8,18)( 25,0 7,4 0 ss = − − = − γ ω Đường mốc đạt được một góc cực đại ϕ max : ϕ = ϕ max = ϕ 0 + ω 0 t 1 + 2 1 γt 1 2 ϕ = 4,7.1,88 + 2 1 (-0,25).1,88 2 = 44,18 (rad) b) Khi max 2 1 ϕϕ = ta có: 4,7t + 2 1 (-0,25)t 2 = 2 18,44 → t = 5,15 s hoặc t = 32 s. • Dạng 3: Xác định vận tốc, gia tốc của một điểm trên vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định. Phương pháp giải  Sử dụng các công thức: + Tốc độ dài: v = ω r, + Gia tốc của chất điểm trong chuyển động quay: tn aaa  += Độ lớn: a = 22 tn aa + ; trong đó: r v ra n 2 2 == ω , t v a t ∆ ∆ =  Trong quá trình giải bài tập cần lưu ý: - Trong chuyển động quay quanh một trục cố định của vật rắn thì các điểm trên vật rắn: + Chuyển động trên các quỹ đạo tròn có tâm là trục quay. + Tại mọi thời điểm thì tất cả các điểm tham gia chuyển động quay trên vật có cùng góc quay, vận tốc góc và gia tốc góc. - Đối với vật rắn quay đều thì: a t = 0 nên a = a n Ví dụ 1: Một cánh quạt dài OA = 30cm quay với tốc độ góc không đổi ω = 20 rad/s quanh trục đi qua O. Xác định tốc độ dài của một điểm M (thuộc OA) ở trên cánh quạt cách A một khoảng 10 cm? Giải Khoảng cách từ M đến trục quay là: OM = OA - MA = 20 cm = 0,2 m. Tốc độ dài của M là: v M = ω.r = ω.OM = 20.0,2 = 4m/s Ví dụ 2: Một bánh xe bán kính 50cm quay đều với chu kì là 0,1 giây. Hãy tính: a) Vận tốc dài và vận tốc góc của một điểm trên vành bánh xe. b) Gia tốc pháp tuyến của một điểm trên vành bánh; của điểm chính giữa một bán kính. Giải a) Vận tốc góc của một điểm trên vành bánh xe là: )/(8,62 1,0 22 srad T === ππ ω - Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe là : )/(4,315.0.8,62. smrv === ω b) Gia tốc pháp tuyến của một điểm trên vành bánh xe: )/(92,19715,0.8,62 222 1 smra n === ω - Gia tốc pháp tuyến của điểm chính giữa một bán kính: )/(96,985 22 2 1 2 2 sm ar a n n === ω Ví dụ 3: Một bánh xe có bán kính R=10cm lúc đầu đứng yên, sau đó quay xung quanh trục của nó với gia tốc bằng 3,14rad/s 2 . Hỏi, sau giây thứ nhất: a) Vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh? b) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của một điểm trên vành bánh? c) Góc giữa gia tốc toàn phần và bán kính của bánh xe (ứng với cùng một điểm trên vành bánh)? Giải a) Vận tốc góc sau giây thứ nhất: ω = γt = 3,14.1 = 3,14 rad/s Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe: a  α n a  t a  0 Hình 1 v = ωr = 3,14 . 0,1 = 0,314 m/s. b) Gia tốc tiếp tuyến: a t = γr = 3,14.0,1 = 0,314m/s 2 Gia tốc pháp tuyến: a n = ω 2 r = 3,14 2 .0,1 = 0,985 m/s 2 Gia tốc toàn phần: a = =+ 22 nt aa 1,03m/s 2 c) Góc giữa gia tốc toàn phần và bán kính của bánh xe được xác định: tgα = 985,0 314,0 = n t a a → α= 17 0 46 ’  Bài tập áp dụng dạng tự luận 1. Tìm vận tốc góc trung bình của: a) Kim giờ và kim phút đồng hồ. b) Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất (Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất một vòng mất 27 ngày đêm). c) Của một vệ tinh nhân tạo của Trái Đất quay trên quỹ đạo tròn với chu kì bằng 88 phút. Đáp số: a) 14,5.10 -5 rad/s, 1,74.10 -3 rad/s; b) 2,7.10 -6 rad/s; c) 1,19.10 -3 rad/s. 2. Khi tắt điện thì một cánh quạt điện đang quay với tốc độ góc 20 vòng/phút dừng lại sau 2 phút. Tính gia tốc góc trung bình. Đáp số: 0,05π rad/s. 3. Một bánh xe quay đều với tốc độ 300 vòng/phút. Trong 10s bánh xe quay được góc là bao nhiêu? Đáp số: 314 rad 4. Một cái đĩa quay quanh một trục cố định, từ nghỉ và quay nhanh dần đều. Tại một thời điểm nó đang quay với tốc độ 10 vg/s. Sau khi quay trọn 60 vòng nữa thì tốc độ góc của nó là 15 vg/s. Hãy tính: a) Gia tốc góc của đĩa. b) Thời gian cần thiết để quay hết 60 vòng nói trên. c) Thời gian cần thiết để đạt tốc độ 10vg/s và số vòng quay từ lúc nghỉ cho đến khi đĩa đạt tốc độ góc 10vg/s. Đáp số: a) 6,54 rad/s 2 ; b) 4,8s; c) 9,6s và 48 vòng. 5. Một bánh đà đang quay với tốc độ góc 1,5 rad/s thì quay chậm dần đều được 40 vòng cho đến khi dừng. a) Thời gian cần để dừng là bao nhiêu? b) Gia tốc góc là bao nhiêu? c) Nó cần thời gian là bao nhiêu để quay được 20 vòng đầu trong số 40 vòng ấy. Đáp số: a) t = 335s ; b) γ = - 4,48.10 -3 rad/s 2 ; c) t ’ = 98,1s 6. Một cái đĩa ban đầu có vận tốc góc 120rad/s, quay chậm dần đều với gia tốc bằng 4,0 rad/s 2 . a) Hỏi sau bao lâu thì đĩa dừng lại? b) Đĩa quay được một góc bao nhiêu trước khi dừng? Đáp số: a) t = 30s ; b) 1800rad. 7. Tìm vận tốc dài của chuyển động quay của một điểm trên mặt đất tại Hà Nội. Biết rằng vĩ độ của Hà Nội là 0 21= α Đáp số: v = R. ωcosα = 430m/s 8. Vận tốc của electron trong nguyên tử hyđrô là scmv /10.8,2 3 = .Tính vận tốc góc và gia tốc pháp tuyến của electron nếu quỹ đạo của nó là một vòng tròn bán kính 0,5.1 -8 cm. Đáp số: ω = 4,4.10 16 rad/s ; a n = 9,68.10 4 m/s 2 .  Bài tập trắc nghiệm khách quan ( phụ lục - chủ đề 1) 2.7.2. Bài tập xác định mô men quán tính của một số vật đồng chất có hình dạng hình học đặc biệt. Phương pháp giải  Sử dụng công thức tính mô men quán tính của một số vật đã biết (cho trong sách giáo khoa), tính chất cộng của mô men quán tính và định lí trục song song để tìm mô men quán tính của một số vật đặc biệt theo yêu cầu. + Nếu vật được chia thành các phần mà mô men quán tính của các phần đó đối với trục quay đã biết thì ta vân dụng công thức: I = I 1 + I 2 + ….+ I n . + Nếu mô men quán tính của vật đối với trục quay đi qua khối tâm đã biết thì mô men quán tính của vật đối với trục quay ( ∆ ) song song với trục quay đi qua khối tâm được tính: I ( ∆ ) = I G + md 2  Mô men quán tính của một số vật đồng chất: + Vành tròn, hình trụ rỗng khối lượng m, bán kính R có trục quay trùng với trục của nó: I = mR 2 . + Đĩa tròn, hình trụ đặc khối lượng m, bán kính R có trục quay trùng với trục của nó: I = 2 1 mR 2 . + Thanh dài l, khối lượng m có trục quay trùng với trung trực của thanh: I = 12 1 ml 2 . + Quả cầu đặc có trục quay đi qua tâm: I = 5 2 mR 2 . Ví dụ 1: Một thanh đồng chất AB dài l = 1m khối lượng m 1 = 3 kg. Gắn vào hai đầu A và B của thanh hai chất điểm khối lượng m 2 = 3kg và m 3 = 4kg. Tìm momen quán tính của hệ trong các trường hợp: a) Trục quay vuông góc với thanh tại trung điểm của AB. b) Trục quay tại đầu A của thanh và vuông góc với thanh. c) Trục quay cách A khoảng l/4 và vuông góc với thanh. Giải a) Mô men quán tính của thanh đối với trục quay (O) đi qua trung điểm của thanh AB: I 1 = 12 1 m 1 l 2 Mô men quán tính của m 2 đối với trục quay (O): I 2 = m 2 R 2 2 = m 2 4 2 l Mô men quán tính của m 3 đối với trục quay (O): I 3 = m 3 R 3 2 = m 3 4 2 l Momen quán tính của hệ đối với trục quay (O): I = I 1 + I 2 + I 3 = 12 1 m 1 l 2 + m 2 4 2 l + m 3 4 2 l = 12 2 l ( m 1 + 3m 2 + 3m 3 ) Thay số: I = 12 1 (3 + 3.3 + 3.4) = 2 (kg.m 2 ) b) Trục quay vuông góc với thanh tại đầu A được tính: Mô men quán tính của thanh đối với trục quay (A): I 1 = 3 1 m 1 l 2 Mô men quán tính của m 2 đối với trục quay (A): I 2 = 0 Mô men quán tính của m 3 đối với trục quay (A): I 3 = m 3 R 3 2 = m 3 l 2 Mô men quán tính của hệ đối với trục quay (A): I = I 1 + I 2 + I 3 = 3 1 m 1 l 2 + 0 + m 3 l 2 = 3 1 .3.1 2 + 0 + 4.1 2 = (5 kgm 2 ) c) Trục quay (O’) cách A khoảng l/4 và vuông góc với thanh. Áp dụng định lí trục song song ta tính được mô men quán tính của thanh đối với trục quay (O’): I 1 = 12 1 m 1 l 2 + m 1 ( 4 l ) 2 = 48 7 m 1 l 2 Mô men quán tính của m 2 đối với trục quay (O’): I 2 = m 2 R 2 2 = m 2 164 2 2 2 l m l =       A B O m 2 m 3 Hình 2 A B m 2 m 3 Hình 3 A B m 2 m 3 O’ Hình 4 G Mô men quán tính của m 3 đối với trục quay (O’): I 3 = m 3 R 3 2 = m 3 16 9 4 3 2 3 2 l m l =       Mô men quán tính của hệ đối với trục quay (O’): I = I 1 + I 2 + I 3 = 2 1 48 7 lm + 2 2 16 1 lm + 2 3 16 9 lm = 2,875 2 kg.m 2 Ví dụ 2: Thanh mảnh có khối lượng M, dài L được gập thành khung hình tam giác đều ABC. Tính mô men quán tính của khung đối với trục quay đi qua A và vuông góc với khung. Giải Ta thấy: m AB = m BC = m CA = m = M/3. l AB = l BC = l CA = l = L/3. Mô men quán tính của khung đối với trục quay đi qua A và vuông góc với khung: I = I AB + I BC + I CA Trong đó: I AB = I CA = 2 3 1 ml Áp dụng định lí trục song song ta tính mô men quán tính của thanh BC đối với trục quay đi qua A là I BC : I BC = I (G)BC + m .(AG) 2 Trong đó: I (G)BC = 2 12 1 ml ; AG = 2 3l I BC = 2 12 1 ml + m.( 2 3l ) 2 = 2 6 5 ml Suy ra: I = 2. 2 3 1 ml + 2 6 5 ml = 1,5ml 2 = 1,5. 2 2 18 1 9 . 3 ML LM =  Bài tập áp dụng dạng tự luận 1. Tính mô men quán tính của một vật rắn đồng chất dạng đĩa tròn đặc bán kính r có trục quay vuông góc với đĩa và đi qua mép đĩa. Đáp số: 2 5,1 mR 2. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 1,5m khối lượng m = 2 kg. a) Tính momen quán tính của đĩa đối với trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa? b) Đặt vật nhỏ khối lượng m 1 = 2 kg vào mép đĩa và vật m 2 = 3 kg vào tâm đĩa. Tìm momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa? Đáp số: a) 2,25 kg.m 2 ; b) 6,25 kg.m 2 A B C G Hình 5 3. Sàn quay là một hình trụ, đặc đồng chất, có khối lượng 25kg và có bán kính 2,0m. Một người có khối lượng có khối lượng 50kg đứng trên sàn. Tính mô men quán tính của người và sàn trong 2 trường hợp: a) Người đứng ở mép sàn b) Người đứng ở điểm cách trục quay 1,0m. Đáp số: a)250kgm 2 ; b) 100kgm 2 .  Bài tập dạng trắc nghiệm khách quan (xem phụ lục - chủ đề 2) 2.7.3. Bài tập áp dụng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định. • Dạng 1: Xác định gia tốc góc và các đại lượng động học khi biết các lực (hoặc mô men lực) tác dụng lên vật, mô men quán tính và ngược lại. Phương pháp giải  Biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính mô men các lực đó đối với trục quay.  Áp dụng phương trình động lực học của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định: M = I γ  Từ phương trình động lực học xác định được γ (hoặc các đại lượng liên quan), từ đó xác định được các đại lượng động học, học động lực học. Ví dụ 1: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm, khối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa đang đứng yên thì chịu tác dụng của lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành đĩa. Bỏ qua ma sát. Tìm tốc độ góc của đĩa sau 5s chuyển động? Giải Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa: I = 2 1 mR 2 = 2 1 .5.2,0 2 = 0,1 kg.m 2 Momen lực tác dụng lên đĩa: M = F.d = F.R = 2.0,2 = 0,4 N Áp dụng phương trình cơ bản của chuyển động quay ta được: M = I.γ → γ = == 1,0 4,0 I M 4rad/s 2 Tốc độ góc của đĩa sau 5s chuyển động là: ω = γt = 4.5 = 20 rad/s [...]... chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay Phương pháp giải Bài tập dạng này thường có tham gia ít nhất 2 vật : một vật chuyển động quay và một số vật chuyển động tịnh tiến Khi giải các bài tập loại này ta thực hiện theo các bước sau:  Biểu diễn các lực tác dụng lên các vật  Viết các phương trình động lực học cho các vật: + Đối với vật chuyển động quay: M = I γ + Đối với các vật chuyển động thẳng:  ... của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định khi mô men lực tác dụng lên vật thay đổi Phương pháp giải Bài tập loại này thường chỉ yêu cầu xác định gia tốc góc khi vật ở một vị trí đặc biệt nào đó Vì mô men lực thay đổi nên gia tốc góc cũng thay đổi Để làm bài tập loại này ta cũng làm giống như dạng 1 đó là:  Xác định mô men lực tác dụng lên vật  Áp dụng phương trình động lực học vật rắn. .. lượng trong chuyển động quay của vật rắn • Dạng 1: Tính động năng của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định Phương pháp giải  Viết công thức tính động năng của vật hoặc hệ vật: Wđ = 1 2 Iω 2  Nếu đề bài cho mô men quán tính và tốc độ góc thì ta áp dụng công thức  Nếu đề bài chưa cho I và ω thì ta tìm mô men quán tính và tốc độ góc theo các đại lượng động học, động lực học hoặc áp dụng... 0,01Nm  Bài tập dạng trắc nghiệm khách quan (xem phụ lục - chủ đề 2) 2.7.4 Bài tập áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng • Dạng 1: Tìm mô men động lượng, độ biến thiên môn men động lượng của một vật hoặc hoặc hệ vật Phương pháp giải  Nếu biết mô men quán tính và các đại lượng động học thì ta áp dụng công thức: L = I1ω1 + I2ω2 +… + Inωn Do đó bài toán đi tìm mô men động lượng trở thành bài toán... trong 10s Tìm momen lực tác dụng vào bánh xe? Giải Theo định lý biến thiên động năng: A = ∆Wđ = Wđ - Wđ0 1 2 2A 2.300 2 = 2 2 = 0,15 (kgm ) ω 200 ω 200 Gia tốc góc của vật: ω = ω0 + γt → γ = = = 20 (rad/s) t 10 → A = Iω2 → I = Momen lực tác dụng vào bánh xe là: M = Iγ = 0,15.20 = 30 (Nm) • Dạng 4: Bài tập áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong chuyển động quay Phương pháp giải Bài tập lại này chủ yếu... trình động lực học trong chuyển động của đĩa ta có: + Khi quay chậm dần đều đĩa chịu tác dụng của lực ma sát sinh ra mô men cản: Mms = Iγ2 + Khi tăng tốc đĩa chịu tác dụng của mô men lực làm quay và mô men cản của lực ma sát: MF + Mms = I γ1 → MF = I γ1 - I γ2 = I(γ1 - γ2 ) MF = 1,55.10-3(10π+ 10π ) (Nm) = 0,054Nm 9 • Dạng 2: Xác định gia tốc góc, gia tốc dài trong chuyển động của hệ vật có cả chuyển động. .. 20 vào một quả cầu và dính vào đó Tính tốc độ góc của hệ ngay sau khi cục matít rơi vào? Giải Coi thanh với hai quả cầu và cục matít là một hệ Vì thời gian va chạm là rất ngắn và khối lượng của cục matít rất nhỏ nên ta có thể bỏ qua xung của mô men lực tác dụng vào hệ và coi mô men động lượng của hệ là bảo toàn trong thời gian va chạm Mô men của hệ ngay trước khi va chạm (mô men động lượng của cục... a) Gia tốc của m1, m2 và gia tốc góc của ròng b )Lực căng của sợi dây nối với m1 và m2 Giải    a) Các lực tác dụng lên m1 gồm: P1 , T1 , N T’A TA A PA m 1 rọc   T / N T1 1   Các lực tác dụng lên m2 gồm: P2 , T2 Các lực tác dụng lên ròng rọc gây ra mô   đối với trục quay: T1/ , T2/ m2 m1  P của = 1 tròn sát m2 / T2  T2  P men Áp dụng định luật II Niutơn cho vật m1 và vật α m2 ta được: 1 Hình... (1) Áp dụng phương trình động lực học cho vật rắn động quay đối với M: T2R = Iγ = R Hình 7 2m 2.1,2 = 9,8 = 4,8m / s 2 M + 2m 2,5 + 2.1,2 Gia tốc góc của đĩa : γ = a 4,8 = 24rad / s 2 R 0,2 Lực căng của dây T: T= 1 1 Ma = 2,5.4,8 = 6,0 N 2 2 Ví dụ 2: Hai vật A và B có cùng khối lượng m = 1kg, được liên kết với nhau bằng một dây nhẹ, không dãn, vắt qua ròng rọc bán kính R = 10cm và mô men quán tính I =... toàn mô men động lượng Phương pháp giải  Kiểm tra điều kiện bài toán để áp dụng định luật bảo toán mô men động lượng  Tính mô men động lượng của hệ ngay trước và ngay sau khi tương tác Trường hợp có sự tương tác giữa chất điểm với vật rắn thì mô men động lượng của chất điểm đối với trục quay được viết theo công thức: L = mv.r = mr2ω  Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng: Lhệ = hằng số  Từ phương . chuyển động của hệ vật có cả chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. Phương pháp giải Bài tập dạng này thường có tham gia ít nhất 2 vật : một vật chuyển động quay và một số vật chuyển động. tiến. Khi giải các bài tập loại này ta thực hiện theo các bước sau:  Biểu diễn các lực tác dụng lên các vật .  Viết các phương trình động lực học cho các vật: + Đối với vật chuyển động quay:. các đại lượng động học khi biết các lực (hoặc mô men lực) tác dụng lên vật, mô men quán tính và ngược lại. Phương pháp giải  Biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính mô men các lực đó đối với

Ngày đăng: 23/08/2015, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan