KHẢO sát một số yếu tố NGUY cơ đến BỆNH gút tại một số BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ HUẾ

3 447 7
KHẢO sát một số yếu tố NGUY cơ đến BỆNH gút tại một số BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (807) - số 2 /201 2 71 nghị cần nên xem xét lại chỉ định. Ngợc lại các nghiên cứu khác lại cho thấy kết quả phẫu thuật nội soi và vét hạch D2 lại hoàn toàn khả thi và cho kết quả rất tốt. KếT LUậN Phẫu thuật nội soi cắt dạ dày có khả năng thực hiện tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên và cho kết quả tốt. Nên mở rộng chỉ định phẫu thuật cho các bệnh nhân ung th dạ dày giai đoạn sớm và để kết quả đợc tốt hơn kỹ thuật này cần đợc nghiên cứu ở đa trung tâm với cỡ mẫu lớn và thực hiện đánh giá kết quả xa để khẳng định phơng pháp. TàI LIệU THAM KHảO 1. Phạm Nh Hiệp và cs,(2007) Bớc đầu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tại bệnh viện trung ơng Huế. http://ngoaibung.com/Tailieukithuat/ Cat_DDNoiSoi_Hue/. 2. Nguyễn Minh Hải (2006), đánh giá ban đầu về phẫu thuật cắt dạ dày nạo hạch qua nội soi hỗ trợ. Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề phẫu thuật nội soi, phụ bản của tập 10 số 4: 109-113. 3. Triệu Triều Dơng và cs,(2008) Nghiên cứu kỹ thuật cắt dạ dày, vét hạch D2 bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện 108. Y học TP HCM, tập 12, phụ bản số 4: 204 208. 4. Đỗ Văn Tráng và cs,(2009) Kỹ thuật nạo vét hạch D2 trong phẫu thuật nội soi điều trị ung th dạ dày vùng hang môn vị. Y học thực hành, số 2: 644 645. 5. Kỹ thuật cắt dạ dày nội soi. http://phauthuatnoisoi.vn/vi/news/Ky-Thuat-Phau-Thuat/ Laparoscopic-Gastrectomy-Cat-Da-Day-Noi-Soi-60/. 6. Bonenkamp JJ, Songun J,(1995) Randomized comparison of morbidity after D1 and D2 dissection for gastric cancer in 996 Dutch patients. Lancet 345:745 748. 7. Cuschieri A, Fayers P, Fielding J,(1996) Postoperative morbidity and mortality after D1 and D2 resections for gastric cancer: preliminary results of the MRC randomized controlled surgical trial. The Surgical Cooperative Group. Lancet 347:995999. 8. Etoh T, Shiraishi N, Kitano S (2002) Laparoscopic gastrectomy for gastric cancer. Dig Dis 23:113118. KHảO SáT MộT Số YếU Tố NGUY CƠ ĐếN BệNH GúT TạI MộT Số BệNH VIệN THàNH PHố HUế NGUYN TH I THY, INH THANH HU, Vế TAM Trng i Hc Y-Dc Hu Lấ TH PHNG ANH - Bnh vin Trung ng Hu TểM TT Gút là một bệnh chuyển hóa, đặc trng bởi những đợt viêm khớp cấp tính tái phát và lắng đọng natri urat trong mô, gây ra do tăng acid uric trong máu. Bệnh thờng gặp ở lứa tuổi trung niên (30-50 tuổi), nam giới (95%), bệnh có tính chất gia đình. Ngoài ra, gút là một bệnh có mối liên quan mật thiết với nhiều yếu tố: thói quen uống rợu bia, ăn nhiều thịt, phủ tạng động vậtmột số bệnh lý nh béo phì, tăng huyết áp, tăng lipid máu, đái tháo đờngChúng tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm góp phần cung cấp một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh gút từ đó có những biện pháp dự phòng nhằm cải thiện tình trạng bệnh. Mục tiêu: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh gút tại một số bệnh viện của Thành Phố Huế. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu bệnh chứng. - Đối tợng nghiên cứu + Nhóm bệnh: những bệnh nhân mắc gút nguyên phát đến khám và điều trị tại bệnh viện: Bệnh viện Trung Ương Huế, Bệnh viện Trờng Đại học Y-Dợc Huế và Bệnh viện Thành phố Huế ngời có thời gian mắc bệnh dới 2 năm trong khoảng thời gian từ tháng 1-2010 đến tháng 6 năm 2011 (120 đối tợng). + Nhóm chứng: những ngời khỏe mạnh (ngời nhà bệnh nhân nhng không phải ngời nhà của bệnh nhân gút, những ngời đến khám sức khỏe) tại 3 bệnh viện trong khoảng thời gian trên (120 đối tợng). Tỷ lệ bệnh chứng 1:1 Kết quả: - Yếu tố nguy cơ đối với bệnh gút: * Thói quen uống nhiều rợu bia. * Thói quen ăn nhiều hải sản. * Tiền sử gia đình có ngời mắc gút. - Yếu tố bảo vệ đối với bệnh gút. * Thói quen uống cà phê. Từ khóa: gút, yếu tố nguy cơ RESUME La goutte est une maladie mộtabolique caractộrisộe par des ộpisodes rộcurrents d'arthrite aiguở et par le dộpụt de sodium durate dans les tissus, causộ par un excốs d'acide urique prộsent dans le sang. Cette maladie atteint plus frộquemment chez d'õge moyen (30-50 ans), hommes (95%), les personnes ayant des antộcộdents familiaux. En outre, la goutte est une maladie ộtroitement associộe de nombreux autres facteurs: les habitudes de boire de l'alcool, de manger trop de viande et des tripes d'animaux, ainsi qu' certaines pathologies telles que l'obộsitộ, l'hypertension, l'hyperlipidộmie, le diabốte Nous ộtudions ce problốme dans le but de contribuer identifier un certain nombre de facteurs de risques la goutte et de l, proposer des mesures prộventives. Objectif de l'Etude: Dộterminer les facteurs associộs la goutte l'Hụpital central de Huờ, lHụpital Universitaire de Mộdecine et de Pharmacie de Hue et lHụpital de la Ville de Hue. Sujets et mộthode de cette ộtude: - La mộthode de lộtude: ộtude cas-tộmoins. - Les sujets: + un groupe de patients: composộ des patients souffrant de goutte et ayant le temps malade de 1 2 ans (recencộs l'Hụpital central de Huờ, lHụpital Universitaire de Mộdecine et de Pharmacie de Hue et lHụpital de la ville de Hue) durant la pộriode allant de Janvier 2010 June 2011 (120 sujets). Y học thực hành (807) - số 2/2012 72 + un groupe tộmoins: composộ de personnes qui n'ont pas la goutte et/ou autres maladies musculo- squelettiques, admises dans ces mờmes trois hụpitaux durant la mờme pộriode (120 sujets). Taux patient/tộmoin 1:1 Rộsultats: - Les facteurs de risque pour la goutte: + Les habitudes alimentaires: * Excốs de consommation d'alcool. * Excốs de consommation de fruit de mer. + Les antộcộdents familiaux: personnes ayant des membres de la famille atteints de la goutte. - Les facteurs de prộvention contre la goutte: + La prise frộquente de cafộine (habitude de boire du cafộ). T VN Bệnh gút đã đợc con ngời biết từ thế kỷ thứ V trớc Công Nguyên. Hippocrates đã mô tả chứng đau khớp ngón cái gọi là Podagra và gọi căn bệnh này là bệnh của Vua (Disease of the Kings) hay Vua của bệnh (King of the Diseases). Gút là một bệnh chuyển hóa, đặc trng bởi những đợt viêm khớp cấp tính tái phát và lắng đọng natri urat trong mô, gây ra do tăng acid uric trong máu [1]. Gút là một bệnh thờng gặp ở các nớc phát triển, gặp chủ yếu ở lứa tuổi trung niên (30-50 tuổi), nam giới (95 %), bệnh có tính chất gia đình. Gút là một bệnh có mối liên quan mật thiết với nhiều yếu tố: tuổi, giới, tiền sử gia đình, các thói quen: uống rợu bia, ăn nhiều thịt, phủ tạng động vậtmột số bệnh lý: béo phì, tăng huyết áp, tăng lipid máu, đái đờngChúng tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm góp phần cung cấp một số yếu tố liên quan đến bệnh gút từ đó có những biện pháp dự phòng nhằm cải thiện tình trạng bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ đến bệnh gút tại một số bệnh viện Thành phố Huế. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. Đối tợng nghiên cứu. + Nhóm bệnh: Những bệnh nhân mắc gút nguyên phát đến khám và điều trị tại bệnh viện: Bệnh viện Trung Ương Huế, Bệnh viện Trờng Đại học Y-Dợc Huế và Bệnh viện Thành phố Huế có thời gian mắc bệnh dới 2 năm, trong khoảng thời gian từ tháng 1- 2010 đến tháng 6 năm 2011 (120 đối tợng). + Nhóm chứng: Những ngời khỏe mạnh (ngời nhà bệnh nhân nhng không phải của bệnh nhân gút, những ngời đến khám sức khỏe) tại 3 bệnh viện trên trong khoảng thời gian trên (120 đối tợng). 2. Phơng pháp nghiên cứu. 2.1.Phơng pháp nghiên cứu bệnh chứng: Nhóm bệnh: Những bệnh nhân mắc gút nguyên phát. Nhóm chứng: Những ngời khỏe mạnh (ngời nhà bệnh nhân nhng không phải của bệnh nhân gút, những ngời đến khám sức khỏe) tại 3 bệnh viện trên. Cứ một trờng hợp chứng đợc ghép đôi với trờng hợp bệnh về: tuổi, giới, dân tộc, nơi c trú. Tỷ lệ bệnh: Chứng là 1:1 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá các biến nghiên cứu - Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút theo ARA Có tinh thể urat đặc trng trong dịch khớp, và /hoặc: Tophi đợc chứng minh có chứa tinh thể urat bằng phơng pháp hóa học hoặc kính hiển vi phân cực, và /hoặc: Có 6/12 trạng thái lâm sàng, xét nghiệm và X quang sau: 1. Viêm tiến triển tối đa trong vòng 1 ngày. 2. Có hơn 1 cơn viêm khớp cấp. 3. Viêm khớp ở 1 khớp. 4. Đỏ vùng khớp. 5. Sng, đau khớp bàn ngón chân I. 6. Viêm khớp bàn ngón chân I ở một bên. 7. Viêm khớp cổ chân một bên. 8. Tophi nhìn thấy đợc. 9. Tăng acid uric máu. 10. Sng khớp không đối xứng. 11. Nang dới vỏ xơng, không khuyết xơng. 12. Cấy vi sinh âm tính. - Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng acid uric máu [1],[7]. - Nam > 70 mg/l (> 420mol/l). - Nữ > 60 mg/l (> 360mol/l). 3. Xử lý số liệu - Thu thập số liệu theo phiếu điều tra - Tổng kết số liệu bằng chơng trình SPSS 15.0, EXCEL. Xử lý số liệu bằng chơng trình SPSS 15.0, EXCEL, các thuật toán thống kê y học. KT QU V BN LUN 1. Thói quen uống rợu bia với bệnh gút Bảng 1. Liên quan giữa thói quen uống rợu bia với bệnh gút Thói quen uống rợu bia Bệnh Chứng Tổng Có Không 85 35 50 70 135 105 Tổng 120 120 240 OR = 3,4; 1,99 < OR < 5,8; p <0,001. Thói quen uống rợu bia là yếu tố nguy cơ của bệnh gút. Những ngời có thói quen uống rợu bia có nguy cơ mắc gút gấp gần 3,4 lần so với những ngời không có thói quen này (p <0,001). Theo nghiên cứu Tạ Diệu Yên cho thấy 75% bệnh nhân gút có thói quen uống rợu bia thờng xuyên [2]. Theo Saag KG cho thấy uống nhiều bia rợu đặc biệt uống nhiều bia tăng nguy cơ tăng acid uric máu, tăng nguy cơ mắc gút vì trong bia giàu guanosine [6].Theo Williams PT thì những ngời đàn ông uống >15g alcohol/ngày nguy cơ mắc gút là 93% so với những ngời không uống [8]. Theo Choi HK: Một vài chất trong bia rợu đã đóng vai trò gây bệnh gút. Theo ông thì thủ phạm chính có thể là lợng lớn purin có nhiều trong bia mà nổi trội là chất guanosine và purine là sản phẩm chuyển hóa cuối cùng [4]. 2. Thói quen ăn nhiều hải sản với bệnh gút Bảng 2. Liên quan giữa thói quen ăn nhiều hải sản với bệnh gút Thói quen ăn nhiều hải sản Bệnh Chứng Tổng Có Không 84 36 55 65 139 101 Tổng 120 120 240 OR = 2,76; 1,57 < OR < 4,86; p <0,001. Y học thực hành (807) - số 2 /201 2 73 Thói quen ăn nhiều hải sản (tôm, cua, mực) là yếu tố nguy có của bệnh gút. Các đối tợng có thói quen ăn nhiều hải sản có nguy cơ mắc gút gần 2,7 lần so với những ai không có thói quen này. Saag KG và cs nghiên cứu trong vòng 12 năm, có 730 ngời mới mắc gút, kết quả cho thấy ăn nhiều hải sản nguy cơ mắc gút tăng 1,51 lần [6]. Ăn nhiều hải sản (tôm, cua, mực, nghêu sò ) làm tăng nguy cơ mắc gút. Ăn nhiều hải sản làm tăng mức acid uric máu vì trong hải sản chứa lợng lớn purine. 3. Thói quen ăn uống nhiều cà phê với bệnh gút Bảng 3. Liên quan giữa thói quen uống nhiều cà phê với bệnh gút Thói quen uống cà phê Bệnh Chứng Tổng Có Không 34 86 81 39 115 125 Tổng 120 120 240 OR = 0,19; 0,11 < OR < 0,34; p <0,001. Những ngời có thói quen uống cà phê có nguy cơ mắc gút bằng 0,19 so với những ai không có thói quen này. Nghiên cứu của Choi HK cho thấy mức acid uric máu thấp có liên quan đến uống cà phê. 4. Tiền sử gia đình với bệnh gút Bảng 5. Liên quan giữa tiền sử gia đình với bệnh gút Tiền sử gia đình có ngời mắc gút Bệnh Chứng Tổng Có Không 30 90 6 114 36 204 Tổng 120 120 240 OR = 6,33; 2,52 < OR < 15,87; p <0,001. Những ngời có tiền sử gia đình mắc gút có nguy cơ cao gấp 6,3 lần so với những ngời không có tiền sử gia đình có ngời mắc gút. Nghiên cứu của Lyu LC và cs đã cho thấy những ngời có tiền sử gia đình có nguy cơ mắc gút cao gấp 5 lần (KTC 95%: 1,96-13,07) (p<0,05). Có mối liên quan giữa tiền sử gia đình và bệnh gút [3]. Khoảng 25% bệnh nhân gút có ngời thân trong gia đình mắc bệnh này.Theo nghiên cứu Choi HK đã khám phá ra gene với ký hiệu SLC2A9/GLUT9, có thể làm cho cơ thể khó thải chất acid uric ra khỏi cơ thể [5]. KT LUN Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận: - Yếu tố nguy cơ đối với bệnh gút: * Thói quen uống nhiều rợu bia. * Thói quen ăn nhiều hải sản * Tiền sử gia đình có ngời mắc gút - Yếu tố bảo vệ đối với bệnh gút * Thói quen uống cà phê TI LIU THAM KHO 1. Trần Ngọc Ân (2000), Bệnh gút , Bách khoa th bệnh học tập 3, NXB Từ điển bách khoa. 2. Tạ Diệu Yên và CS (2001), Bớc đầu tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh gút tại khoa khớp bệnh viện Bạch Mai , PÂ Congress of Rheumatology, tr.7-14. 3. Arthritis Foundation (2001), Gout: Epidemiology, Pathology and Pathogenesis, Primer on the rheumatic diseases, Edition 12, pp.307 -324. 4. Choi HK, Curhan G (2004), Beer, liquor, and wine consumption and serum uric acid level: The Third National Health and Nutrition Examination Survey. Arthritis Rheum, 51, pp.1023-1029. 5. Choi HK, Zhu Y and Mount DB (2010), Genetics of gout, Current Opinion in Rheumatology, 22, pp.144-151. 6. Saag KG, Choi HK (2006), Epidemiology, risk factors and lifestyle modifications for gout, Arthritis Research & Therapy, 8 (Suppl 1), S2. 7. Stevens LP (1998), Hyperuricemia and gout, Pharmacotherapeutics II, UICPHARM@uic.edu. 8. Williams PT (2008), Effects of diet, physical activity and performance, and body weight on incident gout in ostensibly healthy, vigorously active men. Am J Clin Nutr, 87, pp.1480-1487. Đánh giá tính an toàn và miễn dịch của vắc-xin viêm gan A sản xuất trên nuôi cấy tế bào MRC5 tại công ty Vắcxin và Sinh phẩm số 1 Nguyễn Thị Vân Quỳnh, Đỗ Thủy Ngân, Nguyễn Thu Vân, Đỗ Tuấn Đạt Công ty Vắcxin và Sinh phẩm số 1, Bộ Y tế Tóm tắt Vắc-xin viêm gan A đợc phát triển từ nuôi cấy vi rút viêm gan A chủng HM175 trên tế bào lỡng bội ngời MRC5, sau đó đợc tinh sạch và bất hoạt bằng formaline. Tính an toàn của vắc-xin đợc kiểm tra bằng cách tiêm vào chuột lang, chuột nhắt và thỏ. Tính sinh miễn dịch của vắc-xin đợc xác định bằng cách tiêm vào chuột NMRI. Đáp ứng kháng thể đợc đo bằng xét nghiệm ELISA. Kết quả cho thấy vắc-xin viêm gan A sản xuất bằng công nghệ này đảm bảo tính an toàn và tạo đợc miễn dịch đạt yêu cầu trên động vật thử nghiệm. Từ khóa: Vắc-xin viêm gan A, MRC5, miễn dịch. summary The MRC5 cell line derived hepatitis A vaccine using HM175 strain was purified and inactivated by formaline. The safety of the vaccine was examined by inoculation in guinea-pigs, swiss mice and rabbit. The immunogenicity was evaluated by vaccination NMRI mice with the vaccine. The antibody response was measured by ELISA test. These results show that the vaccine prepared by this technology is safe and immunogenic in animal models. Keywords: MRC5, hepatitis A vaccine. ĐặT VấN Đề Viêm gan A (VGA) là 1 bệnh lây nhiễm thờng gặp trên toàn thế giới, xẩy ra với tỷ lệ cao ở những nớc đang phát triển. Tiêm vắc-xin viêm gan A (VXVGA) là biện pháp dự phòng có hiệu quả [1], [4], [5],[6]. Sản xuất VXVGA trên nuôi cấy tế bào MRC5 là xu hớng hiện nay trên thế giới. Sau khi thích ứng đợc . cấp một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh gút từ đó có những biện pháp dự phòng nhằm cải thiện tình trạng bệnh. Mục tiêu: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh gút tại một số bệnh viện. cấp một số yếu tố liên quan đến bệnh gút từ đó có những biện pháp dự phòng nhằm cải thiện tình trạng bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ đến bệnh gút tại một số bệnh viện. KHảO SáT MộT Số YếU Tố NGUY CƠ ĐếN BệNH GúT TạI MộT Số BệNH VIệN THàNH PHố HUế NGUYN TH I THY, INH THANH HU, Vế TAM Trng i Hc Y-Dc Hu Lấ TH PHNG ANH - Bnh vin Trung ng Hu TểM TT Gút

Ngày đăng: 22/08/2015, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan