“ phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bến thành”

40 688 1
“ phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam  chi nhánh bến thành”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 “ Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bến Thành” 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẾN THÀNH. 1.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam Các mốc thời gian dưới đây cho thấy các sự kiện thay đổi chính trong quá trình phát triển của BIDV kể từ khi được thành lập năm 1957:  Thời kỳ từ 1957- 1980: Ngày 26/04/1957 theo Quyết định 177/TTg, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được thành lập trực thuộc bộ tài chính với qui mô ban đầu nhỏ bé gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ (ngày 15/11/1976, Bộ Tài chính ban hành quyết định số 580-TC/VP thành lập Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Thành phố Hồ Chí Minh, nay là Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh). Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn Kiến Thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội.  Thời kỳ từ 1981- 1989: Ngày 26/4/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch Nhà nước.  Thời kỳ từ 1990 - 1994: 3 Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư Và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việt Nam. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản. Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển. Năm 1992 bắt đầu hoạt động với các đối tác nước ngoài. Đặc biệt, năm 1994 thành lập lại dưới hình thức tổng công ty nhà nước theo Quyết định số 90/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994.  Thời kỳ năm 1995 đến nay: Đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong hoạt động của BIDV, Ngân sách hàng năm không chuyển vốn qua BIDV để cho vay đầu tư nữa, mà BIDV phải tự vươn lên, huy động lấy vốn cho đầu tư phát triển trong nước và ngoài nước. Theo đó, BIDV từng bước chuyển sang kinh doanh đa tổng hợp, hoạt động đầy đủ các chức năng của ngân hàng thương mại - kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phục vụ các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó, lấy nhiệm vụ phục vụ lĩnh vực đầu tư và phát triển là chủ đạo. Năm 2000, BIDV vinh dự được Nhà nước trao tặng danh hiệu “Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới” và nhân kỷ niệm 48 năm ngày thành lập (26/04/1957- 26/04/2005) Chủ tịch nước đã tặng huân chương độc lập hạng nhất cho BIDV vì có nhiều thành tích trong xây dựng và phát triển đất nước. Ghi nhận thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”, BIDV đã và đang chuẩn bị nền móng vững chắc, tạo đà cho sự “cất cánh” của mình cùng với sự phát triển vượt bậc của đất nước trong sự nghiệp đổi mới công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đặc biệt là sự gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới. Trải qua 50 năm xây dựng, trưởng thành, với 2 lần đổi tên, bổ sung chức năng nhiệm vụ, BIDV luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua từng giai đoạn phát triển của đất nước, khẳng định vai trò chủ lực phục vụ đầu tư phát triển. Các danh hiệu và phần thưởng cao quí: huân chương độc lập hạng I, huân chương lao động hạng I, 4 và đặc biệt danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới - là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước về những thành tích trong suốt 50 năm qua của BIDV 1.1.2. Bộ máy tổ chức  Cơ cấu tổ chức BIDV  Cơ cấu tổ chức trụ sở chính 5 Theo như sơ đồ trên ta thấy rằng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của BIDV theo kiểu cơ cấu chức năng, tức là tổ chức được chia thành các phòng ban khác nhau, mỗi phòng ban đảm nhiệm một chức năng nhất định, trong mỗi phòng lại được phân chia thành nhiều công việc khác nhau. Ngoài kiểu cơ cấu theo chức năng ở các phòng ban tại hội sở chính thì cơ cấu tổ chức của BIDV còn bao gồm kiểu bộ phận phân hóa theo khu vực địa lý, tức là tại mỗi tỉnh thành đều có tổ chức hoạt động theo mô hình thu nhỏ. Chi nhánh tại mỗi tỉnh thành thường xuyên báo cáo kết quả với các phòng ban chức năng và chịu trách nhiệm trước Ban tổng giám đốc. Sau 6 đó Ban tổng giám đốc có nghĩa vụ báo cáo hoạt động thường xuyên cho Hội đồng Quản trị. Tất cả đều dưới sự kiểm soát của Đại hội đồng cổ đông. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng ưu điểm lớn nhất của kiểu cơ cấu tổ chức này là nó phù hợp với những tổ chức có quy mô lớn như BIDV, có tính hiệu quả về quy mô và bao phủ thị trường nhanh chóng. Tuy nhiên nó vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, ví dụ như là khả năng kiểm soát của lãnh đạo cấp cao sẽ bị hạn chế, đặc biệt là HĐQT nhiều khi không nắm rõ được hoạt động tại các chi nhánh và lượng thông tin truyền đến không kịp thời. 1.1.3. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh Những năm gần đây, với những tác động bất lợi từ môi trường kinh tế vĩ mô đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của toàn ngành ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng. Với sự chỉ đạo sát sao, quyết liệt của Hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc, cùng với nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên, BIDV đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Điều này thể hiện qua các chỉ số tài chính qua các năm như sau: Bảng 1.1: Những kết quả đạt được của BIDV giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chỉ tiêu quy mô Tổng tài sản 405.755 484.785 548.511 Vốn chủ sở hữu 24.390 26.494 32.070 Tổng dư nợ cho vay khách hàng trước dự phòng rủi ro 293.937 339.924 391.036 Tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá 244.838 331.116 406.381 Chỉ tiêu chất lượng Tỷ lệ nợ xấu 2,96% 2,90% 2,67% Chỉ tiêu hiệu quả Lợi nhuận trước thuế 4.220 4.325 5.311 Nguồn: Số liệu Báo cáo tài chính hợp nhất quý IV 2013 và Báo thường niên 2012 BIDV 7  Về chỉ tiêu quy mô: Biểu đồ 1.1: Các chỉ số tài chính của BIDV giai đoạn 2011-2013 Từ Biểu đồ 1.1 ta có thể thấy BIDV luôn giữ vững được sự tăng trưởng quy mô và tốc độ tăng trưởng qua các năm, mặc dù thị trường tài chính của nước ta đang gặp khó khăn. Các chỉ tiêu tổng tài sản, dư nợ cho vay và vốn huy động năm 2013 có tốc độ tăng trưởng so với năm 2012 lần lượt là 13,15%, 15,04%, 22,73%. Những con số trên cho thấy tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc của một ngân hàng trong một nền kinh tế khó khăn như hiện nay, điều này chứng tỏ ngân hàng đang có một vị thế cao trong lòng khách hàng. 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 2011 2012 2013 Tổng tài sản Dư nợ cho vay Vốn huy động Đơn vị: tỷ đồng 8  Về chỉ tiêu chất lượng: Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 của toàn hệ thống ngân hàng Do khủng hoảng kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng gặp rất nhiều khó khăn, điều này đã ảnh hưởng lớn đến khả năng trả nợ ngân hàng. Từ Biểu đồ 1.2 ta có thể thấy trong những năm gần đây, tình hình nợ xấu đang là một vấn đề nhức nhối cho toàn hệ thống ngân hàng, với tỷ lệ nợ xấu luôn cao hơn 3%- tỷ lệ an toàn quy định của Ngân hàng Nhà nước và có xu hướng tăng lên vào cuối năm 2013. Mặc dù không tránh khỏi những tác động bất lợi từ môi trường kinh doanh, nhưng BIDV đã chủ động triển khai thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ để kiểm soát nợ xấu. Từ Bảng 1.1 ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu của BIDV trong giai đoạn 2011-2013 có chiều hướng giảm, tỷ lệ nợ xấu luôn ở dưới mức 3%. Cuối năm 2013, tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể so với cùng kỳ năm 2102 từ 2,9% vào xuống chỉ còn 2,67%. Điều này cho thấy BIDV vẫn đang kiểm soát tốt chất lượng tín dụng của mình.  Về chỉ tiêu hiệu quả: 9 Biểu đồ 1.3: Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2011-2013 của BIDV BIDV đang chứng minh tại sao mình là một trong những ngân hàng tốt nhất nước ta hiện nay, lợi nhuận ngân hàng đạt được luôn tăng trưởng trong giai đoạn 2011 đến 2013 trong môi trường kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn. Từ Biểu đồ 1.3 ta có thể thấy lợi nhuận trước thuế năm sau luôn cao hơn năm trước, lợi nhuận trước thuế năm 2013 là 5.311 tỷ đồng, tăng 986 tỷ đồng, tương đương 22,8% so với năm 2012, một con số đáng tự hào và xứng đáng với những nỗ lực không ngừng của tập thể BIDV. 1.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam- Chi nhánh Bến Thành 1.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Đúng 11 giờ 11 phút ngày 11/11/2011, Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam tổ chức công bố khai trương hoạt động Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bến Thành có trụ sở tại só 85 Bùi Thị Xuân, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1 theo quyết định số 969/QĐ-HĐQT. BIDV Bến Thành sẽ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012. BIDV Bến Thành được khởi điểm thành lập từ PGD Bắc Hải (BIDV Gia Định) và PGD số 1 (BIDV Sở giao dịch 2). Đây là chi nhánh cấp 1 của BIDV, được xây dựng theo mô hình chi nhánh hỗn hợp với đầy đủ chức năng của một ngân hàng hiện đại nhằm đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng như: hoạt động huy động vốn, 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2011 2012 2013 Lợi nhuận trước thuế Đơn vị: tỷ đồng 10 cho vay, bảo lãnh, thanh toán, ngân quỹ, tài trợ thương mại và các dịch vụ ngân hàng hiện đại như thanh toán qua thẻ, POS, BSMS, Internet banking… Tại thời điểm đó, việc khai trương đưa vào hoạt động chi nhánh mới này nâng tổng số chi nhánh trực thuộc BIDV trên phạm vi cả nước là 117 chi nhánh cấp 1, trong đó tại địa bàn TP.HCM là 12 chi nhánh. BIDV Bến Thành luôn giữ vững tăng trưởng tín dụng gắn liền với tăng trưởng nguồn vốn huy động cùng với sự đảm bảo an toàn các khoản tín dụng ở mức tốt nhất. 1.2.1.2. Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh được phân công rõ ràng, tách bạch về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm giữa các phòng ban, điều này làm cho Chi nhánh có thể hoạt động hiệu quả hơn, không bị chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng ban. Điều đặc biệt có sự phân công rõ ràng về nhiệm vụ và trách nhiêm nên trách được sự trốn tránh nhiệm vụ và trách nhiệm của các phòng ban, phát huy được ưu điểm của chuyên môn hóa. Tuy nhiên với cơ cấu này thì vẫn có nhược điểm là sẽ dẫn đến khó khăn trong quá trình phối hợp để thực hiện chức năng chung của tổ chức, dẫn đến tách rời hoạt động của tổ chức với những mục tiêu hoạt động cụ thể của tổ chức. 1.2.1.3. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh: Sau 2 năm hoạt động, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo và các Ban tại HSC BIDV, sự hợp tác của khách hàng, cùng sự đoàn kết nhất trí, nỗ lực vượt bậc của Ban lãnh đạo và tập thể người lao động Chi nhánh, BIDV Bến Thành đã vượt qua khó khăn thách thức, củng cố và tạo lập các nguồn lực phục vụ yêu cầu tăng trưởng; chủ động xây dựng các giải pháp phát triển, mở rộng quy mô [...]... THÀNH Cho vay tiêu dùng đã ra đời và phát triển từ nhiều năm qua, đặc biệt là trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh- thành phố sôi động và phát triển bậc nhất ở nước ta hiện nay, thì thị trường cho vay tiêu dùng lại càng sôi động và cạnh tranh khốc liệt hơn Với một chi nhánh mới đi vào hoạt động trong giai đoạn khó khăn và cạnh 15 tranh như Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bến Thành,... ta sẽ cùng phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại BIDV Bến Thành trong hai năm 2012 và 2013 2.3.1 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo cơ cấu dư nợ cho vay 2.3.1.1 Phân tích theo dư nợ cho vay tiêu dùng so với tổng nguồn vốn huy động Bảng 2.1: Dư nợ cho vay tiêu dùng so với tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2012-2013 của BIDV Bến Thành Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Dư nợ cho vay tiêu dùng Tổng... 2 còn trình bày rõ các sản phẩm cho vay tiêu dùng, quy trình cho vay tiêu dùng, cùng những mặt mạnh và mặt yếu của nó CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẾN THÀNH Trong vài năm gần đây, thu nhập người dân được nâng lên, đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện, do đó nhu cầu chi tiêu trong nền kinh tế cũng gia... nợ cho vay tiêu dùng trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay rất nhỏ, năm 2012 là 3,42% và 4,42% ở năm 2013, nhưng lợi 33 nhuận từ cho vay tiêu dùng lại chi m tỷ trọng tư ng đối cao trong cơ cấu lợi nhuận trước thuế của chi nhánh, năm 2012 là 24,4% và 26,1% trong năm 2013 Điều này cho thấy hoạt động cho vay tiêu dùng đang đem lại suất sinh lợi rất cao cho chi nhánh 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu. .. tranh của Chi nhánh, nhưng vẫn phải đảm bảo tính an toàn của các khoản tín dụng 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng: Bằng việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ cho vay tiêu dùng, hoàn thiện quy trình cho vay, tạo thuận lợi cho khách hàng từ đó thu hút khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh của Chi nhánh, điều này đang mang lại những tín hiệu khả quan cho hoạt động cho vay tiêu dùng của Chi nhánh. .. trạng phát triển của các sản phẩm cho vay tiêu dùng của BIDV Bến Thành trong những năm gần đây, hiện BIDV đang triển khai 4 sản phẩm cho vay tiêu dùng đó là: cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay du học, cho vay tiêu dùng tín chấp Bằng việc phân tích các số liệu trong các năm qua của BIDV Bến Thành ta có thể thấy được những kết quả rất khả quan mà Chi nhánh đạt được và những vướng mắc mà Chi nhánh. .. với vay dùng tiêu tổng dư nợ vay tiêu tổng dư nợ vay mua cho vay tiêu dùng Cho cho vay tiêu dùng dùng 97.779 88,89% 168.548 94,69% 4.642 4,22% 3.150 1,77% 4.642 4,22% 3.275 1,84% Cho vay tín chấp 2.937 2,67% 3.027 1,70% 100% 178.000 100% nhà Cho vay du học Cho vay mua ô tô 110.000 Tổng Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013của BIDV Bến Thành Cho vay du học 4,22% Cho vay mua ô tô 4,22% Cho vay tín... giờ chúng ta sẽ cùng phân tích xem cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn có sự thay đổi nào hay không Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay giai đoạn 2012-2013 của BIDV Bến Thành Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 Dư nợ cho Tỷ lệ so với tổng Dư nợ cho Tỷ lệ so với tổng vay tiêu dư nợ cho vay vay tiêu dư nợ cho vay dùng tiêu dùng dùng tiêu dùng Ngắn hạn 27.830 25,3%... của hoạt động cho vay tiêu dùng, nhằm đảm bảo hoạt động của Chi nhánh phát triển một cách bền vững Sau đây chúng ta sẽ cùng phân tích tỷ trọng thành phần các nhóm nợ cho vay tiêu dùng của BIDV Bến Thành qua các năm 2012 và 2013 Bảng 2.5: Mức độ rủi ro dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2012-2013 của BIDV Bến Thành Đơn vị: triệu đồng Năm 2013 Năm 2012 Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ cho vay. .. bậc của cho vay tiêu dùng, cho vay tiêu dùng đang trở thành một trong những loại hình tín dụng chủ yếu của BIDV Bến Thành nhằm mở rộng thị phần cho ngân hàng - Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn các khoản cho vay tiêu dùng ngày càng giảm Cùng với sự phát triển quy mô của các khoản cho vay tiêu dùng thì các khoản chất lượng của các khoản cho vay tiêu dùng cũng tốt lên rất nhiều Với tỷ lệ nợ nợ quá hạn và nợ xấu . “ Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bến Thành” 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT. NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẾN THÀNH. Cho vay tiêu dùng đã ra đời và phát triển từ nhiều năm qua, đặc biệt là trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh- thành phố sôi động. như Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bến Thành, thì việc vấp phải muôn vàn khó khăn là không thể tránh khỏi nhưng Chi nhánh vẫn đang hoàn thiện, phát triển mình và đang

Ngày đăng: 21/08/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan