Bài tập đạo hàm riêng, đạo hàm theo hướng có đáp án

12 42.9K 623
Bài tập đạo hàm riêng, đạo hàm theo hướng có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo hàm riêng 1 Mục lục 1 Đạo hàm riêng 1 2 Ý nghĩa hình học, tiếp diện và pháp tuyến 5 3 Gradient và đạo hàm theo hướng 6 1 Đạo hàm riêng • Đạo hàm riêng theo biến x, xem y là tham số, cho y = y 0 , thay vào f(x, y) thu được g(x), tính g  . • Đạo hàm riêng theo biến y, tương tự xem x là tham số. • Thực hiện tương tự với hàm n ≥ 3 biến. • Định lí cơ bản của phép tính tích phân: – Cho F (x) = ψ(x)  ϕ(x) f(t)dt, với f(t) là hàm số liên tục. – Khi đó: F  (x) = d dx ψ(x)  ϕ(x) f(t)dt = ψ  (x)f(ψ(x)) − ϕ  (x)f(ϕ(x)) 1. Tính ∂f ∂x và ∂f ∂y của các hàm số được cho sau: (a) f(x, y) = 2x 2 − 3y −4 (b) f(x, y) = x 2 − xy + y 2 (c) f(x, y) = (x 2 − 1)(y + 2) (d) f(x, y) = 5xy −7x 2 − y 2 + 3x − 6y + 2 (e) f(x, y) = (xy −1) 2 (f) f(x, y) = (2x − 3y) 3 (g) f(x, y) =  x 2 + y 2 (h) f(x, y) =  x 3 + y 2  2 3 (i) f(x, y) = 1 x + y Hàm số nhiều biến Vi tích phân A2 2 Đạo hàm riêng (j) f(x, y) = x x 2 + y 2 (k) f(x, y) = x + y xy −1 (l) f(x, y) = arctan y x (m) f(x, y) = e x+y+1 (n) f(x, y) = e −x sin(x + y) (o) f(x, y) = ln(x + y) (p) f(x, y) = e ey ln y (q) f(x, y) = sin 2 (x − 3y) (r) f(x, y) = cos 2 (3x − y 2 ) (s) f(x, y) = x y (t) f(x, y) = log y x (u) f(x, y) = y  x g(t)dt, với g(t) là hàm số liên tục. (v) f(x, y) = ∞  n=0 (xy) n , |xy| < 1 Đáp án: (a) ∂f ∂x = 4x; ∂f ∂y = −3 (b) ∂f ∂x = 2x − y; ∂f ∂y = 2y −x (c) ∂f ∂x = 2x(y + 2); ∂f ∂y = x 2 − 1 (d) ∂f ∂x = 5y −14x + 3; ∂f ∂y = 5x − 2y −6 (e) ∂f ∂x = 2y(xy −1); ∂f ∂y = 2x(xy −1) (f) ∂f ∂x = 6(2x − 3y) 2 ; ∂f ∂y = −9(2x − 3y) 2 (g) ∂f ∂x = x  x 2 + y 2 ; ∂f ∂y = y  x 2 + y 2 (h) ∂f ∂x = 2x 2  x 3 + y 2  −1/3 ; ∂f ∂y = 1 3  x 3 + y 2  −1/3 (i) ∂f ∂x = ∂f ∂y = − 1 (x + y) 2 ; (j) ∂f ∂x = y 2 − x 2 (x 2 + y 2 ) 2 ; ∂f ∂y = − 2xy (x 2 + y 2 ) 2 Vi tích phân A2 Hàm số nhiều biến Đạo hàm riêng 3 (k) ∂f ∂x = − 1 + y 2 (xy −1) 2 ; ∂f ∂y = − 1 + x 2 (xy −1) 2 (l) ∂f ∂x = − y x 2 + y 2 ; ∂f ∂y = x x 2 + y 2 (m) ∂f ∂x = ∂f ∂y = e x+y+1 (n) ∂f ∂x = −e −x sin(x + y) + e −x cos(x + y); ∂f ∂y = e −x cos(x + y) (o) ∂f ∂x = ∂f ∂y = 1 x + y (p) ∂f ∂x = 0; ∂f ∂y = e ey+1 ln y + e ey y (q) ∂f ∂x = sin 2(x − 3y); ∂f ∂y = −3 sin 2(x − 3y) (r) ∂f ∂x = −3 sin 2(3x − y 2 ); ∂f ∂y = 2y sin 2(3x − y 2 ) (s) ∂f ∂x = yx y−1 ; ∂f ∂y = x y ln x (t) ∂f ∂x = 1 x ln y ; ∂f ∂y = − 1 y ln x log 2 x y (u) ∂f ∂x = −g(x); ∂f ∂y = g(y) (v) ∂f ∂x = ∞  1 nx n−1 y n ; ∂f ∂y = ∞  1 ny n−1 x n 2. Tính f  x , f  y , f  z của các hàm số sau: (a) f(x, y, z) = 1 + xy 2 − 2z 2 (b) f(x, y, z) = xy + yz + xz (c) f(x, y, z) = x −  y 2 + z 2 (d) f(x, y, z) = (x 2 + y 2 + z 2 ) −1/2 (e) f(x, y, z) = arcsin(xyz) (f) f(x, y, z) = ln(x + 2y + 3z) (g) f(x, y, z) = yz ln(xy) (h) f(x, y, z) = e −(x 2 +y 2 +z 2 ) (i) f(x, y, z) = e −xyz Đáp án: (a) f  x = y 2 ; f  y = 2xy; f  z = −4z (b) f  x = y + z; f  y = x + z; f  z = x + y Hàm số nhiều biến Vi tích phân A2 4 Đạo hàm riêng (c) f  x = 1; f  y = − y  y 2 + z 2 ; f  z = − z  y 2 + z 2 (d) f  x = − x  (x 2 + y 2 + z 2 ) 3 ; f  y = − y  (x 2 + y 2 + z 2 ) 3 ; f  z = − z  (x 2 + y 2 + z 2 ) 3 (e) f  x = yz  1 − (xyz) 2 ; f  y = xz  1 − (xyz) 2 ; f  z = xy  1 − (xyz) 2 (f) f  x = 1 z + 2y + 3z ; f  y = 2 z + 2y + 3z ; f  z = 3 z + 2y + 3z (g) f  x = yz x ; f  y = z(ln(xy) + 1); f  z = y ln(xy) (h) f  x = −2xe −(x 2 +y 2 +z 2 ) ; f  y = −2ye −(x 2 +y 2 +z 2 ) ; f  z = −2ze −(x 2 +y 2 +z 2 ) (i) f  x = −yze −xyz ; f  y = −xze −xyz ; f  z = −xye −xyz 3. Tính đạo hàm riêng của hàm số với biến tương ứng của hàm số đó: (a) f(t, α) = cos(2πt − α) (b) g(u, v) = v 2 e 2u v (c) h(ρ, φ, θ) = ρ sin φ cos θ (d) g(r, θ, z) = r(1 − cos θ) − z (e) W (P, V, δ, v, g) = P V + V δv 2 2g (f) A(c, h, k, m, q) = km q + cm + hq 2 Đáp án: (a) f  t = −2π sin(2πt − α); f  α = sin(2πt − α) (b) g  u = 2ve 2u/v ; g  v = 2ve 2u/v − 2ue 2u/v (c) h  ρ = sin φ cos θ; h  φ = ρ cos φ cos θ; h  θ = −ρ sin φ sin θ (d) g  r = 1 − cos θ; g  θ = r sin θ; ; g  z = 1 (e) W  P = V ; W  V = P + δv 2 2g ; W  δ = V v 2 2g W  v = V δv g ; W  g = − V δv 2 2g 2 ; (f) A  c = m; A  h = q 2 ; A  k = m q ; A  m = k q + c; A  q = − km q 2 + h 2 Vi tích phân A2 Hàm số nhiều biến Đạo hàm riêng 5 2 Ý nghĩa hình học, tiếp diện và pháp tuyến • Vector n = (f  x , f  y , −1) = (a, b, −1) là vector pháp tuyến của tiếp diện tại P (x 0 , y 0 , z 0 = f(x 0 , y 0 )) • Phương trình tiếp diện a(x − x 0 ) + b(y −y 0 ) − (z −z 0 ) = 0 • Phương trình đường thẳng pháp tuyến của (S) tại P x − x 0 a = y −y 0 b = z −z 0 −1 hay          x = x 0 + at y = y 0 + bt z = z 0 + (−1)t 1. Mặt phẳng x = 1 cắt paraboloid z = x 2 + y 2 theo giao tuyến là một parabola. Hãy tìm độ dốc của tiếp tuyến của parabola đó tại điểm M(1, 2, 5) 2. Cho hàm số z = f(x, y) = 2x + 3y − 4. Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong trên tại (2, −1). 3. Cho hàm số z = f(x, y) = x 2 + y 3 . Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong đó tại (−1, 1). Đáp án: 1. Tiếp tuyến của parabola thuộc mặt phẳng x = 1 do đó độ dốc của tiếp tuyến tại (1, 2, 5) là: z  x (1, 2, 5) = (x 2 + y 2 )  x    (x,y,z)=(1,2,5) = 2x    x=1 = 2.1 = 2 2. z  x = 2, z  y = 3 ⇒ pháp véctơ (2, 3, −1). Phương trình tiếp diện tại (2, −1, f(2, −1)) = (2, −1, −3). 2(x − 2) + 3(y + 1) − (x + 3) = 0 hay 2x + 3y −z − 4 = 0 Pháp tuyến của mp tại điểm trên: x − 2 2 = y + 1 3 = z + 3 −1 . Hàm số nhiều biến Vi tích phân A2 6 Gradient và đạo hàm theo hướng 3. z  x = 2x, z  y = 3y 2 ⇒ z  x (−1, 1) = −2, z  y (−1, 1) = 3. Phương trình tiếp diện: 2x − 3y + z + 3 = 0 Phương trình pháp tuyến: x + 1 −2 = y −1 3 = z −2 −1 3 Gradient và đạo hàm theo hướng • Gradient của hàm số f(x, y) tại điểm P (x, y) là vector: ∇f(P ) = ∇f(x, y) = gradf(x, y) = f  x (x, y).  i + f  y (x, y).  j = (f  x , f  y ) • Với u(u 1 , u 2 ) là vector đơn vị (tức  u 2 1 + u 2 2 = 1), ta có đạo hàm theo hướng của u: D u f(x 0 , y 0 ) = f  x (x 0 , y 0 ).u 1 + f  y (x 0 , y 0 ).u 2 = u.∇f(x 0 , y 0 ) • Hàm số f(x, y) tăng (giảm) nhanh nhất theo hướng của vector ∇f(x 0 , y 0 ) (−∇f(x 0 , y 0 )). • Bất kì vector nào vuông góc với ∇f(x 0 , y 0 ) = 0 thì đạo hàm theo hướng của vector đó đều bằng 0. 1. Tìm Gradient của hàm số tại điểm được cho: (a) f(x, y) = y −x (2, 1) (b) f(x, y) = ln(x 2 + y 2 ) (1, 1) (c) f(x, y) = xy 2 (2, −1) (d) f(x, y) = x 2 2 − y 2 2 ( √ 2, −1) (e) f(x, y) =  2x + 3y (−1, 2) (f) f(x, y) = arctan √ x y (4, −2) (g) f(x, y, z) = x 2 + y 2 − 2z 2 + z ln x (1, 1, 1) (h) f(x, y, z) = 2z 3 − 3(x 2 + y 2 )z + arctan(xz) (1, 1, 1) (i) f(x, y, z) = (x 2 + y 2 + z 2 ) −1/2 + ln(xyz) (−1, 2, −2) (j) f(x, y, z) = e x+y cos z + (y + 1) arcsin x (0, 0, π 6 ) Đáp án: Vi tích phân A2 Hàm số nhiều biến Gradient và đạo hàm theo hướng 7 (a) ∇f (x, y) = − −→ i + −→ j ⇒ ∇f (2, 1) = − −→ i + −→ j = (−1, 1) (b) ∇f (x, y) = 2x x 2 + y 2 −→ i + 2y x 2 + y 2 −→ j ⇒ ∇f (1, 1) = −→ i + −→ j = (1, 1) (c) ∇f (x, y) =  y 2 , 2xy  ⇒ ∇f (2, −1) = (1, −4) (d) ∇f (x, y) = (x, −y) ⇒ ∇f  √ 2, −1  =  √ 2, 1  (e) ∇f (x, y) =  1 √ 2x + 3y , 3 2 √ 2x + 3y  ⇒ ∇f (−1, 2) =  1 2 , 3 4  (f) ∇f (x, y) =  y 2 √ x (x + y 2 ) , − √ x x + y 2  ⇒ ∇f (4, −2) = − 1 8  1 2 , 2  (g) ∇f (x, y, z) =  2x + z x , 2y, −4z + ln x  ⇒ ∇f (1, 1, 1) = (3, 2, −4) (h) ∇f (x, y, z) =  −6xz + z 1 + (xz) 2 , −6yz, 6z 2 − 3  x 2 + y 2  + x 1 + (xz) 2  ⇒ ∇f (1, 1, 1) =  − 11 2 , −6, 1 2  (i) ∇f (x, y, z) =  −x (x 2 + y 2 + z 2 ) 3/2 + 1 x , −y (x 2 + y 2 + z 2 ) 3/2 + 1 y , −z (x 2 + y 2 + z 2 ) 3/2 + 1 z  ⇒ ∇f (−1, 2, −2) =  −26 27 , 23 54 , −23 54  (j) ∇f (x, y, z) =  e x+y cos z + y + 1 √ 1 − x 2 , e x+y cos z + arcsin x, −e x+y sin z  ⇒ ∇f  0, 0, π 6  =  √ 3 2 + 1, √ 3 2 , − 1 2  2. Tìm đạo hàm của hàm số tại P 0 theo hướng được cho: (a) f(x, y) = 2xy −3y 2 , P 0 (5, 5), u = 4  i + 3  j (b) f(x, y) = 2x 2 + y 2 , P 0 (−1, 1), u = 3  i − 4  j (c) f(x, y) = x − y xy + 2 , P 0 (1, −1), u = 12  i + 5  j (d) f(x, y) = arctan y x + √ 3 arcsin xy 2 , P 0 (1, 1), u = 3  i − 2  j (e) f(x, y, z) = xy + z + zx, P 0 (1, −1, 2), u = 3  i + 6  j − 2  k (f) f(x, y, z) = x 2 + 2y 2 − 2z 2 , P 0 (1, 1, 1), u =  i +  j +  k Hàm số nhiều biến Vi tích phân A2 8 Gradient và đạo hàm theo hướng (g) f(x, y, z) = 3e x cos(yz), P 0 (0, 0, 0), u = 2  i +  j − 2  k (h) f(x, y, z) = cos(xy) + e yz + ln(xz), P 0 (1, 0, 1 2 ), u =  i + 2  j + 2  k Đáp án: (a) • Chuẩn hóa u thành vector đơn vị v = u |u| = (4, 3) 5 =  4 5 , 3 5  • Tính Gradient của f tại điểm P 0 ∇f(P 0 ) = (2y, 2x − 6y)    (5,5) = (10, −20) • Tính đạo hàm theo công thức: D v f(5, 5) = v ∇f(5, 5) =  4 5 , 3 5  (10, −20) = 8 −12 = −4 (b) −→ v = −→ u | −→ u | =  3 5 , − 4 5  ∇f (P 0 ) = (4x, 2y)| (−1,1) = (−4, 2) D −→ v f (P 0 ) =  3 5 , − 4 5  (−4, 2) = −4 (c) −→ v = −→ u | −→ u | =  12 13 , 5 13  ∇f (P 0 ) =  2 + y 2 (xy + 2) 2 , −2 − x 2 (xy + 2) 2      (1,−1) =  1 3 , − 1 3  D −→ v f (P 0 ) =  12 13 , 5 13  1 3 , − 1 3  = 7 39 (d) −→ v = −→ u | −→ u | =  3 √ 13 , − 2 √ 13  ∇f (P 0 ) =   −y x 2 + y 2 + √ 3y  4 − (xy) 2 , x x 2 + y 2 + √ 3x  4 − (xy) 2         (1,1) =  3 2 , 5 2  D −→ v f (P 0 ) = 1 2 √ 13 (3, −2) (3, 5) = − 1 2 √ 13 (e) −→ v = −→ u | −→ u | = 1 7 (3, 6, −2) ∇f (P 0 ) = (1, 3, 0) D −→ v f (P 0 ) = 3 Vi tích phân A2 Hàm số nhiều biến Gradient và đạo hàm theo hướng 9 (f) −→ v = −→ u | −→ u | = 1 √ 3 (1, 1, 1) ∇f (P 0 ) = (2, 4, −4) D −→ v f (P 0 ) = 1 √ 3 (1, 1, 1) (2, 4, −4) = 2 √ 3 (g) −→ v = −→ u | −→ u | = 1 3 (2, 1, −2) ∇f (P 0 ) = (3e x cos (yz) , −3ze x sin (yz) , −3ye x sin (yz))| (0,0,0) = (3, 0, 0) D −→ v f (P 0 ) = 1 3 (2, 1, −2) (3, 0, 0) = 2 (h) −→ v = −→ u | −→ u | = 1 3 (1, 2, 2) ∇f (P 0 ) =  −y sin (xy) + 1 x , −x sin (xy) + ze yz , ye yz + 1 z      ( 1,0, 1 2 ) =  1, 1 2 , 2  D −→ v f (P 0 ) = 1 3 (1, 2, 2) (1, 1/2, 2) = 2 3. Tìm hướng mà theo đó hàm số tăng nhanh nhất tại điểm P 0 , tính giá trị đạo hàm theo hướng vừa tìm được. (a) f(x, y) = x 2 + xy + y 2 P 0 (−1, 1) (b) f(x, y) = x 2 y + e xy sin y P 0 (1, 0) (c) f(x, y, z) = x y − yz P 0 (4, 1, 1) (d) f(x, y, z) = xe y + z 2 P 0 (1, ln 2, 1 2 ) (e) f(x, y, z) = ln(xy) + ln(yz) + ln(xz) P 0 (1, 1, 1) (f) f(x, y, z) = ln(x 2 + y 2 − 1 + y + 6z) P 0 (1, 1, 0) Đáp án: (a) Hàm số tăng nhanh nhất theo hướng ∇f(P 0 ), khi đó vector đơn vị u = ∇f(P 0 ) |∇f(P 0 )| Và giá trị đạo hàm theo hướng : D u f(P 0 ) = ∇f(P 0 ).u = ∇f(P 0 ). ∇f(P 0 ) |∇f(P 0 )| = |∇f(P 0 )| 2 |∇f(P 0 )| = |∇f(P 0 )| Áp dụng: ∇f(−1, 1) = (−1, 1) ⇒ u  − 1 √ 2 , 1 √ 2  D u f(−1, 1) =  (−1) 2 + 1 2 = √ 2 Hàm số nhiều biến Vi tích phân A2 10 Gradient và đạo hàm theo hướng (b) ∇f (x, y) =  2xy + ye xy sin y, x 2 + xe xy sin y + e xy cos y  ⇒ ∇f (P 0 ) = (0, 2) ⇒ D u f (P 0 ) = √ 2 2 = 2 (c) ∇f (P 0 ) = (1, −5, −1) ⇒ D u f (P 0 ) =  1 2 + (−5) 2 + (−1) 2 = 3 √ 3 (d) ∇f (P 0 ) = (2, 2, 1) ⇒ D u f (P 0 ) = 3 (e) ∇f (P 0 ) = (2, 2, 2) ⇒ D u f (P 0 ) = 2 √ 3 (f) ∇f (x, y, z) =  2x x 2 + y 2 − 1 + y + 6z , 2y + 1 x 2 + y 2 − 1 + y + 6z , 6 x 2 + y 2 − 1 + y + 6z  ∇f (P 0 ) = (1, 3/2, 3) ⇒ D u f (P 0 ) = 7/2 4. Cho hàm số f(x, y) = x 2 − xy + y 2 . Tìm vector đơn vị u và giá trị của D u f(1, −1) biết rằng: (a) D u f(1, −1) lớn nhất (b) D u f(1, −1) nhỏ nhất (c) D u f(1, −1) = 0 (d) D u f(1, −1) = 4 (e) D u f(1, −1) = −3 Đáp án: (a) Tương tự bài trên ta có: giá trị đạo hàm lớn nhất tại P 0 khi đạo hàm theo hướng tăng nhanh nhất tại P 0 . ∇f(x, y) = (2x − y, 2y −x) ⇒ ∇f(1, −1) = (3, −3) ⇒ u = 1 √ 2 (1, −1) D u f(1, −1) = 3 √ 2 (b) Giá trị đạo hàm nhỏ nhất khi f’ giảm nhanh nhất, vậy: u = − 1 √ 2 (1, −1) và D u f(1, −1) = −3 √ 2 (c) Giá trị đạo hàm là 0 khi vector u vuông góc với vector gradient: ⇒ u.∇f(1, −1) = 0 ⇒ u = 1 √ 2 (1, 1) (d) Với đạo hàm theo hướng tại P 0 có giá trị m bất kì ta giả sử u = (a, b). Khi đó u Vi tích phân A2 Hàm số nhiều biến [...]... (1, −1, 1) có giá trị −3 (o C/f t) (Không) √ 9 Đạo hàm của hàm số f (x, y) tại điểm P0 (1, 2) theo hướng i + j là 2 2 và theo hướng −2j là −3 Đạo hàm của hàm f theo hướng −i − 2j nhận giá trị là bao nhiêu? Đáp án: Gọi u = (1, 1), v = (0, −2), w = (−1, −2), ta có hệ:  √ 1 D u f (P0 ) = √ u f (P0 ) = 2 2 ⇒ u f (P0 ) = 4 1 2 |u| mà w = −u + v nên D v f (P ) = 1 v f (P ) = −3 2 0 0 2 |v| Hàm số nhiều... = 6 Theo hướng nào thì đạo hàm của hàm số f (x, y) = √ √ 3−4 3 2+6 3 , 13 13 ) x2 − y 2 tại điểm (1, 1) bằng 0 x2 + y 2 (Hướng vuông góc với vector gradient và u = (1, 1)) 7 Tồn tại hay không vector u mà theo hướng đó đạo hàm hàm số f (x, y) = x2 − 3xy + 4y 2 tại điểm P (1, 2) có giá trị 14 (Giải tương tự bài 4.(d)⇒ không tồn tại) 8 Tồn tại hay không vector u mà theo hướng đó tốc độ biến thiên hàm. .. và đạo hàm theo hướng 1 1 −4 − 3 1 ⇒ D w f (P0 ) = √ w f (P0 ) = √ (−u + v) f (P0 ) = √ |w| 2 5 5 5 Hoặc giả sử f (P0 ) = (a, b) giải hệ được (a, b) rồi áp dụng công thức với vector w 10 Hàm số đạo hàm của hàm f (x, y, z) tại điểm P đạt giá trị lớn nhất theo hướng √ v = i + j − k và giá trị lớn nhất đó là 2 3 (a) Tìm tọa độ f tại P ( f (P ) = (2, 2, −2)) √ (b) Tính đạo hàm của hàm f tại P theo hướng. ..11 Gradient và đạo hàm theo hướng thỏa:  u f (P0 ) = m |u| = √a2 + b2 = 1 Áp dụng:  (a, b).(3, −3) = 3a − 3b = 4 a2 + b 2 = 1  √ b = −4+ 2 ⇒ a = 6 ⇒ √ b = −4− 2 ⇒ a = 6  a2 = b2 + 8 b + 16 3 9 ⇔ 2b2 + 8 b + 7 = 0 3 √ 4+ 2 6 √ 4− 2 6 9 ⇒ kết luận (e) Lý luận như bài (d) tính được: u(1, 0) hoặc u(0, 1) 5 (Tương tự câu trên) Cho hàm số f (x, y) = 1 3 − , 2 2 Du f x−y... đạt giá trị lớn nhất theo hướng √ v = i + j − k và giá trị lớn nhất đó là 2 3 (a) Tìm tọa độ f tại P ( f (P ) = (2, 2, −2)) √ (b) Tính đạo hàm của hàm f tại P theo hướng v = i + j (2 2) Vi tích phân A2 Hàm số nhiều biến . Đạo hàm riêng 1 Mục lục 1 Đạo hàm riêng 1 2 Ý nghĩa hình học, tiếp diện và pháp tuyến 5 3 Gradient và đạo hàm theo hướng 6 1 Đạo hàm riêng • Đạo hàm riêng theo biến x, xem y. điểm P (1, −1, 1) có giá trị −3 ( o C/ft). (Không) 9. Đạo hàm của hàm số f(x, y) tại điểm P 0 (1, 2) theo hướng  i +  j là 2 √ 2 và theo hướng −2  j là −3. Đạo hàm của hàm f theo hướng −  i −. u = 1 √ 2 (1, 1) (d) Với đạo hàm theo hướng tại P 0 có giá trị m bất kì ta giả sử u = (a, b). Khi đó u Vi tích phân A2 Hàm số nhiều biến Gradient và đạo hàm theo hướng 11 thỏa:    u.∇f

Ngày đăng: 20/08/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ðao hàm riêng

  • Ý nghıa hình hoc, tip din và pháp tuyn

  • Gradient và ao hàm theo hng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan