SỰ NHẠY cảm KHÁNG SINH của các CHỦNG VI KHUẨN TRONG VIÊM XOANG mạn TÍNH

4 567 2
SỰ NHẠY cảm KHÁNG SINH của các CHỦNG VI KHUẨN TRONG VIÊM XOANG mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y H C TH C HNH (8 76 ) - S 7 /201 3 68 4. Thay đổi vi khuẩn học tại vết thơng ghép tấm tế bào gốc màng ối. Bảng 3. Tỷ lệ nhiễm các loại vi khuẩn tại vết bỏng thỏ ngày thứ 7 sau điều trị Nhận xét: Kết quả ở bảng 3 cho thấy, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn tại vết bỏng ngày thứ 7 sau điều trị ở nhóm đợc điều trị bằng đắp TBG giảm còn 30% so với 20% ở nhóm silverin và 10% ở nhóm rửa bẳng NMSL. Các chủng vi khuẩn chủ yếu tại vết bỏng vẫn là tụ cầu vàng và trực khuẩn mủ xanh và liên cầu khuẩn. Không có sự khác biệt vệ tỷ lệ vi khuẩn nhiễm và chủ vi khuẩn tại vết bỏng ở các nhóm nghiên cứu. Kết luận Qua nghiên cứu tác dụng che phủ vết thơng bỏng của tấm tế bào gốc màng ối trên thỏ bỏng thực nghiệm, kết quả tác dụng nh sau: - Tấm tế bào gốc có tác dụng che phủ vết thơng bỏng tốt, có khả năng bám vết thơng, hút thấm dịch làm khô sạch vết bỏng hạn chế nhiễm khuẩn, góp phần thúc đẩy quá trình liền vết thơng bỏng nh thu hẹp nhanh diện bỏng, giảm phù viêm, nhanh liền vết thơng và lành sẹo.Tài liệu tham khảo 1. Parolini, O., et al., (2008) Concise review: isolation and characterization of cells from human term placenta: outcome of the first international Workshop on Placenta Derived Stem Cells. Stem Cells, 26(2): p. 300-11. 2. Chrzanowska-Wodnicka, M. and K. Burridge, (1996) Rho-stimulated contractility drives the formation of stress fibers and focal adhesions. J Cell Biol, 133(6): p. 1403-15. 3. Murdoch, A.D., et al.(1992). Primary structure of the human heparan sulfate proteoglycan from basement membrane (HSPG2/perlecan). A chimeric molecule with multiple domains homologous to the low density lipoprotein receptor, laminin, neural cell adhesion molecules, and epidermal growth factor. J Biol Chem, 267(12): p. 8544-57. 4. Nguyễn Thị Tỵ. (1989). Tác dụng điều trị tại chỗ tổn thơng bỏng thực nghiệm của tinh dầu tràm (Aetheroleum Cajeputi) và bớc đầu ứng dụng lâm sàng. Luận án phó TSKH Y dợc. Hà Nội. 5. Nguyễn Viết Trung, Phạm Văn Trân (2013). Nghiên cứu ứng dụng tấm màng ối đông khô làm giá thể trong nuôi cấy tế bào gốc. Tạp chí y dợc học quân sự, vol 37. S NHY CM KHNG SINH CA CC CHNG VI KHUN TRONG VIấM XOANG MN TNH NGUYN TRNG TI - i hc Y Vinh TểM TT Viờm xoang l bnh ph bin, lm nh hng n sc khe, nng sut lao ng v cht lng cuc sng. Nguyờn nhõn gõy bnh viờm xoang rt a dng v phong phỳ, mt phn ỏng k l do vi khun. Tỡnh hỡnh khỏng khỏng sinh ca vi khun gõy bnh hin nay ngy cng tr nờn trm trng v mang tớnh ton cu, c bit l cỏc nc ang phỏt trin, do vic lm dng khỏng sinh. i tng v phng phỏp: nghiờn cu tin cu trờn 52 bnh nhõn c chn oỏn xỏc nh viờm xoang mn tớnh, ly bnh phm nuụi cy nh danh vi khun v xỏc nh nhy vi khỏng sinh. Kt qu: Phõn lp c 36 chng vi khun, S. aureus chim 25%, Streptococcus. Sp, chim 19%; P. aeruginosa t l 12%; ngoi ra cũn phõn lp c cỏc chng vi khun khỏc nh: Acinetobacter sp. (6%), Providencia alcaligenes (4%), Proteus mirabilis v M. catarrhalis chim t l bng nhau (2%). Cỏc chng vi khun phõp lp khỏng cỏc loi khỏng sinh thng dựng trờn lõm sng vi t l t 32,33% n 100%. SUMMARY Chronic sinusitis is the common disease affecting people's health, productivity and life's quality. The causes of sinusitis are diverse and abundant, a significant portion is due to bacteria. The situation of the antibiotic-resistant's bacteria is now becoming more severe and global, especially in developing countries, due to the abuse of antibiotics. Subjects and methods: prospective study on 52 patients diagnosed with chronic sinusitis, taking specimens for growing to identify the strain of bacteria and determine the antibiotic sensitivity. Results: Subdivide 36 strains of bacteria, S. aureus occupies for 25%, Streptococcus. Sp 19%; P. aeruginosa 12%, in addition, subdivide other bacteria such as Acinetobacter sp. (6%), Providencia alcaligenes (4%), Proteus mirabilis and M. catarrhalis have the same proportion (2%). The bacteria subdivided resistant to antibiotics which commonly used in clinical practice with the rate from 32.33% to 100%. T VN Viờm mi hng l bnh lý ph bin Vit Nam, theo nghiờn cu ca Lng S Cn, Nguyn Hong Sn viờm mi hng chim 40% cỏc bnh lý tr em [1]. Trong cỏc bnh lý tai mi hng thỡ viờm xoang l bnh ph bin, chim t l cao, lm nh hng n sc khe, nng sut lao ng v cht lng cuc sng. Ti M, t l bnh viờm mi xoang chim 14,7% dõn s Nguyờn nhõn gõy viờm xoang rt a dng v phong phỳ, mt phn ỏng k l do vi khun. Tỡnh hỡnh khỏng khỏng sinh ca vi khun hin nay ngy cng tr nờn trm trng v mang tớnh ton cu, c bit l cỏc nc ang phỏt trin, do vic lm dng khỏng sinh ó to ra cỏc chng vi khun khỏng thuc ngy cng nhiu [7]. õy l iu rt ỏng lo ngi v l s quan tõm ln ca nhiu nc trờn Th gii trong ú cú Vit Nam. Xut phỏt t nhng c s lý lun v nhng yờu cu thc tin trờn, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu tỡm hiu: S nhy cm khỏng sinh ca cỏc chng vi khun trong viờm mi xoang mn tớnh. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. i tng nghiờn cu. Bnh phm mi xoang ca 52 bnh nhõn c chn oỏn xỏc nh viờm mi xoang mn tớnh. Y H Ọ C TH Ự C HÀNH (8 76 ) - S Ố 7/2013 69 2. Phương tiện nghiên cứu. 2.1. Dụng cụ khám nội soi và lấy bệnh phẩm - Bộ nội soi tai mũi họng: - Tăm bông vô trùng 2.2. Môi trường, hóa chất để nuôi cấy định danh vi khuẩn - Môi trường thạch máu, thạch chocolate, thạch chapman, thạch Mac conkey (Bio-Rad, Pháp) - Các thanh định danh vi khuẩn trên máy (hãng Bio-Merieux, Pháp) 2.3. Xác định độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn - Môi trường Muller-Hinton (Bio-Rad, Pháp). - Các khoanh giấy kháng sinh (Bio-Rad, Pháp), bao gồm:Cefuroxime,Ceftriaxone,Cefotaxime, Ceftazidime, Aztreonam, Amikacine, Doxycycline, Ertapenem, Meropenem, Levoflocacine, Amo+ Clavulanic, Oflocacine, Gentamycine. 3. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu: mô tả, theo dõi từng trường hợp. Phương pháp nghiên cứu Kỹ thuật lấy bệnh phẩm: Bệnh phẩm mũi xoang: dùng que tăm bông vô khuẩn, lấy mủ khi mổ xoang, hút qua hoặc lấy từ khe bán nguyệt qua nội soi, hoặc qua chọc thông xoang hàm, sau khi lấy xong, được cho vào ống nghiệm thủy tinh vô trùng, có nút bông kín. Chuyển đến phòng xét nghiệm để nuôi cấy, phân lập vi khuẩn. Kỹ thuật phân lập vi khuẩn: Quy trình nuôi cấy phân lập và định danh vi khuẩn Bệnh phẩm được cấy phân vùng vào các môi trường: thạch máu, thạch chocolate. Các đĩa môi trường sau khi cấy, để vào tủ ấm 37 0 C trong 24 giờ; Quan sát tính chất khuẩn lạc mọc trên môi trường, làm tiêu bản nhuộm Gram để có hướng xác định vi khuẩn. Thử các tính chất sinh vật hóa học. Định danh vi khuẩn trên máy tự động. Thử nghiệm tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh. - Nguyên lý: các chủng vi khuẩn có độ nhạy cảm với các loại kháng sinh ở mức độ khác nhau và chúng thể hiện sự khác nhau đó bằng đường kính vùng ức chế ở xung quanh khoanh giấy kháng sinh khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa vi khuẩn và kháng sinh. - Kết quả: Đo đường kính vùng ức chế từ phía sau đĩa thạch bằng thước mm. Đánh giá kết quả: đối chiếu với bảng giới hạn đường kính vòng ức chế cho từng loại kháng sinh của hãng để xác định mức độ nhậy cảm (S), trung gian (I) hay đề kháng (R). 4. Xử lý số liệu. Xử lý số liệu bằng chương trình Stata. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Kết quả phân lập vi khuẩn trong nhiễm khuẩn mũi xoang. Bảng 1.Phân bố các chủng vi khuẩn phân lập được Ch ủng vi khuẩn S ố l ư ợng T ỉ lệ (%) Acinetobacter sp. 3 6,0 M. catarrhalis 1 2,0 P. aeruginosa 6 12,0 Proteus mirabilis 1 2,0 Providencia alcaligenes 2 4,0 Staphylococcus aureus 13 25,0 Streptococcus. Sp 10 19,0 Không m ọc 16 31,0 T ổng số 52 100 Trong 36 chủng vi khuẩn phân lập được, chủ yếu là S. aureus chiếm tỷ lệ 25% và Streptococcus. sp chiếm 19 %, đứng thứ ba là P. aeruginosa chiếm 12%. 2. Mức độ đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được 2.1. Đề kháng kháng sinh của các chủng phân lập được. Bảng 2. Mức độ đề kháng kháng sinh của Acinetobacter sp (n=3) Kháng sinh Nh ạy n (%) Trung gian n (%) Kháng n (%) Cefuroxime 0 0 3 Ceftriaxone 0 0 3 Cefotaxime 0 0 3 Ceftazidime 0 0 3 Aztreonam 0 0 3 Amikacine 0 0 3 Doxycyclline 3 0 0 Ertapenem 0 0 3 Meropenem 0 0 3 Levofloxacin 0 0 3 Cả 3 chủng Acinetobacter sp. phân lập được đều đề kháng với hầu hết các kháng sinh: levofloxacin, meropenem, ertapenem, amikacine, aztreonam, ceftazidime, cefotaxime, cefuroxime, ceftriaxone. Bảng 3. Mức độ đề kháng kháng sinh của P. aeruginosa (n=6) Kháng sinh Nhạy n (%) Trung gian n (%) Kháng n (%) Tobramycin 6 (100) 0 0 Ceftazidime 3 (50) 0 3 (50) Imipenem 5 (83,33) 1 0 Amikacine 2 3 (50) 1 Amo+ Clavulanic 0 0 6 (100) Cefotaxime 0 1 5 (83.33) Doxycyclline 0 0 6 (100) Gentamycine 0 1 5 (83,33) Ciprofloxacine 5 (83,33) 0 1 (33,33) Ofloxacine 0 1 1 (50) Levofloxacine 6 (100) 0 0 Cefuroxime 0 1 5 (83,33) Ceftriaxone 0 1 5 (83,33) Fosfomycine 0 1 5 (83,33) Y H Ọ C TH Ự C HÀNH (8 76 ) - S Ố 7 /201 3 70 Kanamycine 1 3 (50) 2 (33,33) Meropenem 5 (83,33) 1 0 Ampicillin/Sulbacta m 0 0 6 (100) Cefixime 0 1 5 (83,33) Trong 6 chủng P. aeruginosa phân lập được đã đề kháng với các kháng sinh: 100% số chủng đề kháng doxycycllinevàamo/clavulanicacid; mpicillin/sulbactam. Có tới 83,33% chủng P. aeruginosa kháng ceftriaxone, fosfomycine, cefixime và cefotaxime. Bảng 4. Mức độ đề kháng kháng sinh của S. aureus (n=13) Kháng sinh Nhạy n (%) Trung gian n (%) Kháng n (%) Amo + Clavulanic 12 (92.31) 0 1 Ampicillin 0 0 13 (100) Cefoxitin 30  g 13 (100) 0 0 Fosfomycin 13 (100) 0 0 Cefuroxime 7 (53,85) 3(23,08) 3 (23,08) Ceftriax one 3 (23,08) 5 (38,46) 5 (38,46) Cefotaxime 3 (27.27) 4 4 (36.36) Ceftazidime 0 0 13 (100) Cefixime 0 1 11 (84,62) Imipenem 12 (92,31) 1 0 Cefepime 9 (69,23) 2 2 (15,38) Levofloxacine 5 (38,46) 5 (38,46) 3 (23,08) Linezolid 12 (92,31) 1 0 Amikacin e 12 (92,31) 1 0 Aztreonam 11 (84,62) 2 0 Doxycyclline 11 (84,62) 0 2 (15,38) Erythromycine 0 0 13 (100) Ertapenem 0 0 13 (100) Pefloxacin 6 (46,15) 0 7 (53,85) Kanamycin 2 (15,38) 1 10 (76,92) Norfloxacin 3 (23,08) 1 9 (69,23) Ciprofloxacine 11 (8 4,62) 2 0 Ofloxacine 7 (53,85) 1 5 (38,46) Vancomycine 9 (69,23) 1 3 (23,08) Gentamycine 7 (53,85) 3 (23,08) 3 (23,08) Ampicillin/Sulbact am 13 (100) 0 0 13 chủng S.aureus đề kháng với các kháng sinh: Ceftazidime, Ampicillin, Cefixime, Erythromycine, Ertapenem, có 11/13 chủng kháng cefixime Bảng 5. Mức độ đề kháng kháng sinh của Streptococcus sp. (n=10) Kháng sinh Nh ạy n (%) Trung gian n (%) Kháng n (%) Ampicillin 10 (100) 0 0 Oxacillin 0 0 10 (100) Amo+Clavulanic 10 (100) 0 0 Cefuroxime 10 (100) 0 0 Ceftriaxone 6 (60) 1 3 Cefotaxime 4 (40) 4 2 (20) Fosfomycin 10 (100) 0 0 Cefepime 8 (80) 0 2 Trime+Sulfa 0 0 10 (100) Kanamycine 0 2 8 (80) Vancomycine 6 (100) 0 0 Erythromycine 1 4 5 (50) Doxycycline 8 (80) 2 0 Ciprofloxacine 1 (20) 0 8 (80) Ofloxacine 4 (66.67) 0 2 Levofloxacin 8 (80) 1 1 (10) Linezolid 10 (100) 0 0 Tobramycin 10 (100) 0 0 Trong 10 chủng Streptococcus sp. phân lập được thấy đề kháng 100% với các kháng sinh như: oxacillin, trime+sulfa; có 80% chủng phân lập được kháng với kháng sinh như: kanamycine, ciproflocacine. BÀN LUẬN Alexander Fleming là người đã mở ra kỷ nguyên sử dụng kháng sinh trong y học. nhờ khám phá và phát triển các loại kháng sinh, con người đã tạo ra vũ khí hữu hiệu chống lại vi khuẩn. Tuy nhiên, các chủng vi khuẩn kháng thuốc xuất hiện ngày càng nhiều do kháng sinh được sử dụng nhiều cùng với tình trạng sử dung thuốc tùy tiện. Trong viêm mũi xoang nhiễm khuẩn, sử dụng liệu pháp kháng sinh là biện pháp điều trị hiệu quả nhất. Tuy nhiên việc lựa chọn kháng sinh thường phụ thuộc vào lứa tuổi, tác nhân gây bệnh và sự hiện diện của các yếu tố nguy cơ đề kháng kháng sinh. 1. Các chủng vi khuẩn trong bệnh mũi xoang Trên 52 bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi có 31,0% không mọc vi khuẩn, các chủng phân lập được chủ yếu là Staphylococcus aureus chiếm 13/52 bệnh nhân (25,0%) và Streptococcus. sp chiếm 10/52 (19,0 %). Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn và CS [9], vi khuẩn không mọc là 12,3%, Bajracharya và cộng sự [12] là 12,2%. Những trường hợp nuôi cấy vi khuẩn âm tính có thể là: âm tính thật hoặc âm tính giả. Âm tính thật là thực sự không có vi khuẩn (vô khuẩn). Âm tính giả là có vi khuẩn nhưng phương pháp cấy không phát hiện được, có thể do yếu tố kỹ thuật của các Labo xét nghiệm Theo Hoàng Thu Thuỷ [8], xác định chính xác tác nhân gây bệnh trong bệnh viêm mũi xoang sẽ giúp cho việc lựa chọn kháng sinh thích hợp. Nhiều nghiên cứu khác nhau ở Mỹ, Châu Âu và một số nơi khác hơn 40 năm quađều nhấn mạnh tầm quan trọng của S.pneumoniae và H.influenzae như là những tác nhân quan trọng nhất trong bệnh lý viêm tai giữa cấp tính và viêm mũi xoang cấp tính nhiễm khuẩn, trong khi đó M.catahallis, liên cầu nhóm A và S.aureus ít gặp hơn [4],[14]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có 7 chủng vi khuẩn trong đó Staphylococcus aureus 25%, Streptococcus. sp 19%, P. aeruginosa 12% ngoài ra có các vi khuẩn khác Acinetobacter sp 6%, Providencia alcaligenes 4%, Proteus mirabilis 2%, M. catarrhalis 2%. Nghiên cứu trên 84 bệnh nhân viêm mũi xoang của Võ Lâm Phước, Trần Phương Nam, Phan Ngô Huy, Phan Hữu Ngọc Minh [6], phân lập được 97 chủng vi khuẩn, trong đó H.influenzae chiếm tỉ lệ 37.1%, S. pneumoniae 35.1%, tiếp theo là S.aureus 9.3%, MRSA 9.3% và P. aeruginosa 4.1%. Y H Ọ C TH Ự C HÀNH (8 76 ) - S Ố 7/2013 71 Theo Itzhak Brook [13] bệnh nhân viêm mũi xoang cấp tính có mủ, vi khuẩn tìm thấy trong dịch qua chọc hút hay qua phẫu thuật ở trẻ em và người trưởng thành đều là những tác nhân gây bệnh đường hô hấp chung (S. pneumoniae, H. influenzae, M. catahallis và liên cầu tan máu â), S. pnemoniae chiếm tỉ lệ 28,0% ở 50 trẻ em viêm mũi xoang cấp tính và H. influenzae, M. catahallis chiếm khoảng 19%. Nghiên cứu Huỳnh Khắc Cường và Trần Cao Khoát [3] trong viêm mũi xoang cấp tính, vi khuẩn S.pneumoniae, H.influenzae, M.catarrhalis chiếm tới hơn 70%, trong viêm mũi xoang mạn tính thì vi khuẩn gặp chủ yếu lại là S.aureus và một số vi khuẩn yếm khí. Hoàng Thu Thuỷ [8] đã đưa ra kết quả nghiên cứu vi khuẩn yếm khí trong viêm xoang hàm là 35%. 2. Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn mũi xoang. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy cả 3 chủng Acinetobacter sp. phân lập được đều đề kháng với hầu hết các kháng sinh: levofloxacin, meropenem, ertapenem, amikacine, aztreonam, ceftazidime, cefotaxime, cefuroxime, ceftriaxone (Bảng 2). Bảng 3 cho thấy 6 chủng P. aeruginosa phân lập được đã đề kháng với các kháng sinh: 100% số chủng đề kháng doxycyclline và amo/clavulanic acid; ampicillin/sulbactam. Có tới 83,33% chủng P. aeruginosa kháng ceftriaxone, fosfomycine, cefixime và cefotaxime. Trong 13 chủng S.aureus thấy 100% đề kháng với các kháng sinh: Ceftazidime, Ampicillin, Cefixime, Erythromycine, Ertapenem; có 11/13 (84,62%) chủng kháng cefixime (Bảng 4) Trong 10 chủng Streptococcus sp. phân lập được thấy đề kháng 100% với các kháng sinh như: oxacillin, trime+sulfa; có 80% chủng phân lập được kháng với kháng sinh như: kanamycine, ciproflocacine.(Bảng 5). P. alcaligenes phân lập được hai chủng thấy hầu như không đề kháng với tất cả các kháng sinh. Proteus mirabilis phân lập được 1 chủng thấy có sự đề kháng với các kháng sinh: Trime+Sulfa, Kanamycine. M.catarrhalis phân lập được 1 chủng tháy đề kháng với các kháng sinh: Cefotaxime, Ceftazidime, Fosfomycine, Ofloxacin. Nghiên cứu của Võ Lâm Phước và cộng sự [6] các chủng vi khuẩn đề kháng với nhiều loại kháng sinh: S. pneumoniae có tỉ lệ đề kháng cao với nhóm macrolides như: erythromycin 25/32 chủng (78.1%), azithromycin 7/10 chủng (70%), ngoài ra còn đề kháng với co-trimoxazole 25/26 chủng (96.2%). Macrolides sử dụng phổ biến trong điều trị nhiễm trùng đường hô hấp, nhưng với tỷ lệ đề kháng kháng sinh này cao nên chúng ta cần thận trọng hơn khi kê đơn. Mặt khác, các chủng S. pneumoniae nhạy cảm với nhóm quinolone (ofloxacin, levofloxacin), vancomycin, ceftriaxone, ampicillin. Nghiên cứu của Võ Lâm Phước, Trần Phương Nam, Phan Ngô Huy, Phan Hữu Ngọc Minh [6], cũng phân lập được các chủng vi khuẩn như S. aureus, MRSA, P. aeruginosa, M. catahallis… đây cũng là những tác nhân gây ra bệnh lý viêm mũi xoang được nhiều nghiên cứu nhắc đến [8],[9] và các chủng này đều đề kháng với nhiều loại kháng sinh. KẾT LUẬN Từ bệnh phẩm của 52 bệnh nhân có viêm mũi xoang, chúng tôi phân lập được 36 chủng vi khuẩn. Trong đó, S. aureus chiếm tỷ lệ cao nhất (25%), đứng thứ hai là Streptococcus. Sp, chiếm 19%; P. aeruginosa đứng vị trí thứ ba với tỷ lệ 12%; ngoài ra còn phân lập được các chủng vi khuẩn khác như: Acinetobacter sp. (6%), Providencia alcaligenes (4%), Proteus mirabilis và M. catarrhalis chiếm tỷ lệ bằng nhau (2%). Các chủng vi khuẩn phâp lập đã đề kháng các loại kháng sinh thường dùng trên lâm sàng với tỷ lệ từ 32,33% đến 100%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lương Sỹ Cần, Nguyễn Hoàng Sơn và CS (1996), Nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính ở trẻ em Việt Nam, Đề tài KY01-10 Bộ Y tế, Hà Nội, 20-21. 2. Lê Huy Chính và CS (2001), Kết quả giám sát mức độ kháng thuốc của các chủng vi khuẩn gây bệnh ở khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2000, Thông tin sự kháng thuốc của vi khuẩn, Nhà xuất bản y học - Viện y học LSCB nhiệt đới, số7, 2-14. 3. Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Ngọc Minh, Trần Cao Khoát (2006), Cập nhật chẩn đoán và điểu trị bệnh lý mũi-xoang, Nhà xuất bản Y học. 4. Lê Đăng Hà và CS (1999), Tình hình kháng thuốc kháng sinh hiện nay của 10 chủng vi khuẩn thường gặp ở Việt Nam năm 1998, Viện y học LSCB nhiệt đới, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.1-5. 5. Vũ Văn Minh (2011), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị tổn thương dây thần kinh thị giác do bệnh viêm mũi xoang bằng phẫu thuật nội soi mũi xoang, Luận án Tiến sĩ Y học- HVQY 6. Võ Lâm Phước, Trần Phương Nam, Phan Ngô Huy, Phan Hữu Ngọc Minh (2012), Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn hiếu khí gây bệnh trong viêm mũi xoang, Nội san Hội nghị Khoa học kỹ thuật toàn quốc. 7. Trần Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu căn nguyên gây bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng mãn tính và độ nhạy cảm kháng sinh tại Bệnh viện 103, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa Cấp II- HVQY 8. Hoàng Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Kim Thảo, Vũ Công Cường, Nguyễn Tuyết Mai (2002), Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh trong viêm xoang cấp tính và sự kháng kháng sinh của chúng tại viện tai mũi họng trung ương (tháng 1/2002 đến tháng 11/2002), Nội san Hội nghị Khoa học kỹ thuật toàn quốc. 9. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Phạm Hùng Vân (2009), Khảo sát vi trùng và kháng sinh đồ trong viêm xoang hàm mạn tính tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ 12/2007-7/2008, Y Hoc TP. Hồ Chí Minh, Vol. 13, No. 1: 201-207. 10. Mai Văn Tuấn (2007), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men â-lactamases phổ mở rộng tại bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 10 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. . độ đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được 2.1. Đề kháng kháng sinh của các chủng phân lập được. Bảng 2. Mức độ đề kháng kháng sinh của Acinetobacter sp (n=3) Kháng sinh. động. Thử nghiệm tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh. - Nguyên lý: các chủng vi khuẩn có độ nhạy cảm với các loại kháng sinh ở mức độ khác nhau và chúng thể hiện sự khác nhau đó bằng. hơn 70%, trong vi m mũi xoang mạn tính thì vi khuẩn gặp chủ yếu lại là S.aureus và một số vi khuẩn yếm khí. Hoàng Thu Thuỷ [8] đã đưa ra kết quả nghiên cứu vi khuẩn yếm khí trong vi m xoang hàm

Ngày đăng: 20/08/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan