Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống sắn mới có triển vọng tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

46 428 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống sắn mới có triển vọng tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN MỚI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2013 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2014 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN MỚI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Lớp : K9LT - TT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Viết Hưng THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Ngày nay chúng ta đang sống trong thế kỷ mới – thế kỷ của khoa học phát triển với trình độ công nghệ cao. Để đáp ứng được yêu cầu đó đòi hỏi mỗi người cán bộ khoa học kỹ thuật phải trang bị đầy đủ kỹ năng kiến thức không chỉ giỏi về lý thuyết mà còn phải vững về tay nghề. Do vậy thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng trong trương trình đào tạo cán bộ kỹ thuật của các trường đại học, cao đẳng. Nó là bước đệm cần thiết cho mỗi sinh viên làm quen và gắn kết dần dần lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. Từ đó cũng tạo cho người kỹ sư tương lai có phẩm chất và năng lực làm việc tốt. Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển làm tăng năng suất thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Xuất phát từ những cơ sở trên, được sự giúp đỡ nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Nông học, trường Đại Học Nông Lâm. Em được phân công thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống sắn mới có triển vọng tại huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên”. Qua một thời gian thực tập đến đây em đã hoàn thành khóa luận nhân đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cô giáo trong khoa và đặc biệt em xin được bày tỏ lòng tri ân sâu sắc, chân thành nhất tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Hưng người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành tốt bài khóa luận này. Mặc dù đã rất cố gắng song do điều kiện thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên báo cáo của em không thể tránh khỏi những khuyết điểm thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, phê bình và bổ sung của các thầy cô và bạn bè để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thu Dung MỤC LỤC Trang Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.4.2. Ý nghĩa trong sản xuất. 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÂY SẮN 3 2.1.1. Nguồn gốc 3 2.1.2. Giá trị kinh tế 4 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 6 2.2.1. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới 6 2.2.2. Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam 9 2.2.3. Tình hình sản xuất sắn tại Thái Nguyên 16 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CHỌN TẠO GIỐNG SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16 2.3.1. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn trên thế giới 16 2.3.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn ở Việt Nam 18 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 3.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2. Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 22 3.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 22 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT KHÍ HẬU 24 4.2. ĐẶC ĐIỂM SINHTRƯỞNG CỦA CÁC GIỐNG SẮN 26 4.2.1. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn tham gia thí nghiệm26 4.2.2.Tốc độ ra lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm 29 4.2.3. Tuổi thọ của các giống sắn tham gia thí nghiệm 31 4.2.4. Một số đặc điểm nông học của các giống sắn tham gia thí nghiệm 33 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1. Kết luận 37 5.2. Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng trong một số loại cây trồng dùng làm thức ăn cho gia súc 5 Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn trên thế giới từ năm 1995 - 2012 6 Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của những châu lục trồng sắn trên thế giới năm 2013 (sản lượng trên 1 triệu tấn). 8 Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn ở Việt Nam từ năm 1995 đến 2013 10 Bảng 2.5: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của các vùng trong cả nước năm 2012 12 Bảng 2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2007- 2012 16 Bảng 4.1.Thời tiết khí hậu năm 2014 tại huyện Phú Lương 25 Bảng 4.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn tham gia thí nghiệm 27 Bảng 4.3. Tốc độ ra lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm 30 Bảng 4.4. Tuổi thọ lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm 32 Bảng 4.5. Một số đặc điểm nông học của các giống sắn tham gia thí nghiệm 33 LỜI CẢM ƠN Ngày nay chúng ta đang sống trong thế kỷ mới – thế kỷ của khoa học phát triển với trình độ công nghệ cao. Để đáp ứng được yêu cầu đó đòi hỏi mỗi người cán bộ khoa học kỹ thuật phải trang bị đầy đủ kỹ năng kiến thức không chỉ giỏi về lý thuyết mà còn phải vững về tay nghề. Do vậy thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng trong trương trình đào tạo cán bộ kỹ thuật của các trường đại học, cao đẳng. Nó là bước đệm cần thiết cho mỗi sinh viên làm quen và gắn kết dần dần lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. Từ đó cũng tạo cho người kỹ sư tương lai có phẩm chất và năng lực làm việc tốt. Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển làm tăng năng suất thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Xuất phát từ những cơ sở trên, được sự giúp đỡ nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Nông học, trường Đại Học Nông Lâm. Em được phân công thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống sắn mới có triển vọng tại huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên”. Qua một thời gian thực tập đến đây em đã hoàn thành khóa luận nhân đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cô giáo trong khoa và đặc biệt em xin được bày tỏ lòng tri ân sâu sắc, chân thành nhất tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Hưng người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành tốt bài khóa luận này. Mặc dù đã rất cố gắng song do điều kiện thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên báo cáo của em không thể tránh khỏi những khuyết điểm thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, phê bình và bổ sung của các thầy cô và bạn bè để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thu Dung DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Đ/C : Đối chứng CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới FAO : Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTB : Năng suất tinh bột NLSH : Năng lượng sinh học 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây sắn có tên khoa học là ( Manihot esculenta crantz ) là cây có giá trị kinh tế lớn về nhiều mặt. Sắn là nguồn lương thực, thực phẩm chính của hơn 500 triệu người trên thế giới, là nguồn thức ăn dồi dào cho nghành chăn nuôi và là nguồn nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp chế biến như: Tinh bột, bột ngọt, rượu cồn, bánh kẹo, mì ăn liền Trên thế giới cây sắn được trồng ở 30 0 vĩ Nam đến 30 0 vĩ bắc ở các nước nhiệt đới thuộc các Châu như: Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Á. Ngoài ra sắn là cây lương thực dẽ trồng có thể trồng trên những vùng đất nghèo kiệt không yêu cầu cao về điều kiện sinh thái và chăm sóc. Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng sau lúa và ngô. Năm 2010 diện tích sắn toàn quốc là 496,10 nghìn ha, năng suất bình quân 17,18 tấn/ha, sản lượng là 8,522 nghìn tấn. Cả nước hiện có hơn 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, trong đó có 41 nhà máy đã đi vào hoạt động với tổng công suất 2,2 - 3,8 triệu tấn sắn củ tươi/năm. Tổng sản lượng tinh bột sắn của Việt Nam hiện đạt 600 - 800 nghìn tấn, trong đó có khoảng 70% dành cho xuất khẩu và 30% tiêu thụ trong nước [11]. Để đáp ứng nguồn nguyên liệu hiện nay thì giống tốt cho năng suất cao, chất lượng tốt và thích ứng rộng đóng vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy các nhà khoa học trên thế giới và trong nước đang rất quan tâm đến công tác chọn lọc và cải tạo giống sắn mới có triển vọng và đáp ứng nhu cầu hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó em tiến hành đề tài “ Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống sắn mới có triển vọng tại Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên”. 2 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu so sánh, đánh giá các đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng của các giống sắn tham gia thí nghiệm nhằm chọn tạo các giống sắn mới có năng suất cao, phẩm chất tốt đáp ứng được nhu cầu sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồng thời phù hợp với điều kiện sinh thái ở Thái Nguyên cũng như các tỉnh trung du miền núi phía Bắc. 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá khả năng sinh trưởng của các giống sắn mới tham gia thí nghiệm 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học, áp dụng vào thực tế tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi thêm kiến thức cũng như kinh nghiệm trong sản xuất. - Trên cở sở học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn đã giúp cho sinh viên nâng cao được chuyên môn, nắm được phương pháp và tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 1.4.2. Ý nghĩa trong sản xuất. Góp phần tìm ra giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt đưa vào sản xuất đại trà ở Thái Nguyên cũng như các tỉnh trung du miền núi phía Bắc. [...]... ở giai đoạn này thì tỉ lệ tinh bột trong củ sẽ giảm Để đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng cho năng suất của các giống sắn trong quá trình thực hiện đề tài tại Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tôi đã tiến hành theo dõi thời tiết khí hậu năm 2014 tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.1.Thời tiết khí hậu năm 2014 tại huyện Phú Lương Tháng Nhiệt độ trung bình tháng (0C) Ẩm độ trung... thực hiện một số thí nghiệm so sánh giống sắn và rút ra một số kết luận về tập đoàn giống sắn Trong giai đoạn 1976 - 1990, tại Viện khoa học nông nghiệp miền Nam và trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Hưng Lộc đã thu thập và đánh giá các giống sắn địa phương kết quả đã chọn lọc và giới thiệu một số giống mới để đưa ra sản xuất đại trà đó là HL23, HL24, HL20; những giống này có năng suất cao hơn giống H34... cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của 4 giống sắn trên 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Thời gian: Nghiên cứu từ 5/2014 – 8/2014 - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của các giống sắn tham gia thí nghiệm ( tốc độ tăng trưởng đường kính gốc, chiều cao cây, tốc... lượng của cây trồng do vậy để theo dõi tốc độ tăng trưởng của các giống sắn chủ yếu thông qua 2 chỉ tiêu là tốc độ tăng trưởng chiều cao cây và tốc độ ra lá Sắn là một cây trồng có một số đặc điểm khác biệt so với cây trồng khác: Thứ nhất: Sản phẩm thu hoạch của sắn là củ sắn được hình thành từ rễ củ Thứ hai: Cây sắn có sự phát triển đồng thời giữa sự phát triển thân lá và tích lũy tinh bột vào củ có. .. là một trong những yếu tố quyết định đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây sắn nói riêng Các điều kiện ngoại cảnh như: Nhiệt độ, lượng mưa ảnh hưởng đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây sắn, mỗi sự thay đổi của các yếu tố ngoại cảnh đều ảnh hưởng đến sự biến đổi về sinh trưởng và các hoạt động sinh lý, sinh hóa trong cây từ đó ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của. .. nhân giống sắn Tiến bộ này là do nhiều yếu tố mà yếu tố chính là thành tựu trong chọn tạo và nhân giống sắn lai Năng suất và sản lượng sắn của nhiều tỉnh đã tăng lên gấp đôi do trồng các giống sắn mới năng suất cao và áp dụng kỹ thuật canh tác sắn thích hợp, bền vững Diện tích canh tác giống sắn mới toàn quốc hiện đạt trên 500.000 ha, chủ yếu là các giống KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26, KM98-7 Sắn. .. tạo giống sắn ở Việt Nam Chọn giống sắn tốt, năng suất cao phù hợp với đất đai và yêu cầu của sản xuất lớn là việc làm cần thiết để phát huy những ưu điểm của giống Nhưng trong điều kiện sản xuất trên diện rộng nếu không có một kế hoạch chọn lọc bồi dưỡng giống sắn thường xuyên thì sau một vài năm giống sắn tốt cũng dễ thoái hoá làm năng suất giảm xuống Thấy được tầm quan trọng của công tác chọn tạo giống. .. giống 4.2.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn tham gia thí nghiệm Cây sắn thuộc lớp 2 lá mầm sinh trưởng chiều cao diễn ra nhờ hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh tượng tầng Khi mô phân sinh đỉnh phát triển mạnh thì chiều cao cây sẽ tăng nhanh Chiều cao của cây sắn chịu ảnh 27 hưởng của nhiều yêu tố như: Giống, điều kiện ánh sáng, mật độ và khả năng thâm canh Trong cùng... hợp, khả năng chống đổ kém, không có nhiều chất hữu cơ chuyển về củ, củ sẽ bé, năng suất thấp Do vây trong chọn tạo giống sắn cần chọn những giống có chiều cao trung bình để vừa tận dụng được khả năng quang hợp, vừa giúp cây chống đổ tốt Kết quả theo dõi quá trình sinh trưởng chiều cao cây của các giống sắn tham gia thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.2 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống. .. Việt Nam đã xuất khẩu sang Trung Quốc khoảng trên 328,000 tấn sắn lát Giá sắn của Việt Nam khá cạnh tranh so với giá sắn của các nước sản xuất trong khu vực và thế giới [5] 16 2.2.3 Tình hình sản xuất sắn tại Thái Nguyên Bảng 2.6 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2007- 2012 Năm Diện tích (nghìn ha) Năng xuất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2007 3,8 98,9 37,6 2008 . giống sắn mới có triển vọng và đáp ứng nhu cầu hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó em tiến hành đề tài “ Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống sắn mới có triển vọng tại Huyện Phú Lương,. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN MỚI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN. giáo trong khoa Nông học, trường Đại Học Nông Lâm. Em được phân công thực hiện đề tài Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống sắn mới có triển vọng tại huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên .

Ngày đăng: 20/08/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan