bài giảng về luật dân sự

19 3K 3
bài giảng về luật dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái niệm Điều 280 BLDÂN SỰ: NGHĨA VỤDÂN SỰ là việc mà theo đó một hoặc nhiều chủ thể (bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (bên có quyền) Đặc điểm - NGHĨA VỤ DÂN SỰ là quan hệ tài sản - NGHĨA VỤ DÂN SỰ là 1 quan hệ pháp luật dân sự. - NGHĨA VỤ DÂN SỰ là mối liên hệ về mặt pháp lý giữa các chủ thể. - Trong quan hệ nghĩa vụ, hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể luôn mang lại lợi ích cho chủ thể khác. - Quyền của chủ thể trong quan hệ NGHĨA VỤ DÂN SỰ là quyền đối nhân Căn cứ phát sinh - Hợp đồng dân sự - Hành vi pháp lý đơn phương. - Thực hiện công việc không có ủy quyền - Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật. - Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật. - Căn cứ khác do pháp luật quy định Căn cứ chấm dứt - Nghĩa vụ được hoàn thành - Nghĩa vụ chấm dứt theo thỏa thuận của các bên. - Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ. - Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác - Bù trừ NGHĨA VỤ DÂN SỰ. Điều kiện: + Đối tượng của nghĩa vụ phải là tài sản cùng loại + Nghĩa vụ của các bên đều đến hạn phải thực hiện. + Không thuộc các TH pháp luật không chỉ phép bù trừ nghĩa vụ (điều 381) - Khi bên có quyền + nghĩa vụ hòa nhập làm một - Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự đã hết - Bên có quyền (hoặc có nghĩa vụ) là cá nhân chết hoặc pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền (hoặc nghĩa vụ) phải do chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể đó được hưởng (hoặc thực hiện) - Vật đặc định là đối tượng của nghĩa vụ không còn và được thay thế = nghĩa vụ khác - Phá sản 1 Quan hệ pháp luật về NGHĨA VỤDÂN SỰ Chủ thể Khách thể Nội dung Là những thực thể nhất định tham gia một q.hệ nghĩa vụ cụ thể, mang những quyền và nước nhất định trên cơ sở thỏa thuận hoặc pháp luật quy định Phải có NLCT (NLPL+NLHÀNH VI) Lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà chủ thể hướng tới Quyền + nghĩa vụ của các chủ thể Phân loại NGHĨA VỤDÂN SỰ 1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ theo hợp đồng (nghĩa vụ phát sinh theo ý chí của chủ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ) Nghĩa vụ ngoài hợp đồng (nghĩa vụ phát sinh theo ý chí của nhà nước) Nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ. Quyền và nghĩa vụ được xác lập hoàn toàn phụ thuộc vào ý chỉ của chủ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh theo ý chí của nhà nước Gồm: - Thực hiện công việc không có ủy quyền - Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật. - Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật. 2. căn cứ đối tượng của nghĩa vụ Đối tượng là tài sản Đối tượng là công việc Đối tượng là công việc phải thực hiện Đối tượng là công việc không được thực hiện Bên có nghĩa vụ phải chuyển giao một tài sản cho bên có quyền Bên có nghĩa vụ phải thực hiện một công việc được xác định cụ thể trước bên có quyền Bên có nghĩa vụ không được thực hiện một công việc được xác định cụ thể trước bên có quyền 2 3. căn cứ phạm vi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ và mối liên quan giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ NGHĨA VỤDÂN SỰ riêng rẽ NGHĨA VỤDÂN SỰ liên đới - Có nhiều chủ thể cùng đứng về một bên của quan hệ nghĩa vụ. - Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể hoàn toàn độc lập với nhau - Nhiều chủ thể cùng đứng về một bên của quan hệ nghĩa vụ. - Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể có mối liên hệ chặt chẽ + TH có nhiều người mang quyền liên đới: 1 trong số những người mang quyền có thể yêu cầu người mang nghĩa vụ phải th.hiện toàn bộ nd của nghĩa vụ đối với mình -> quan hệ nghĩa vụ chấm dứt cả với những người khác. -> phát sinh quan hệ nghĩa vụ hoàn lại giữa ng có quyền liên đới đã nhận toàn bộ nd nghĩa vụ với những ng còn lại + TH có nhiều ng có nghĩa vụ liên đới: từng ng th.hiện phần nghĩa vụ của mình. Hoặc 1 ng có thể th.hiện tòan bộ nghĩa vụ -> quan hệ nghĩa vụ chấm dứt cả với những ng khác. 1 ng th.hiện xong phần nghĩa vụ của mình, những ng khác chưa xong -> quan hệ nghĩa vụ chưa chấm dứt 4. căn cứ vào mối quan hệ phụ thuộc giữa các nghĩa vụ Nghĩa vụ chính Nghĩa vụ phụ Tồn tại hiệu lực một cách độc lập không phụ thuộc vào nghĩa vụ khác Sự tồn tại hiệu lực của nghĩa vụ phụ thuộc vào nghĩa vụ chính 5. Căn cứ đặc điểm đối tượng của nghĩa vụ Nghĩa vụ thực hiện được theo phấn Nghĩa vụ không thực hiện được theo phần Đối tượng của nghĩa vụ là tài sản có thể chia được hoặc công việc có thể được thực hiện theo nhiều công đoạn khác nhau Đối tượng của nghĩa vụ là vật không chia được hoặc công việc phải thực hiện cùng lúc 3 Thực hiện nghĩa vụ dân sự Khái niệm Là việc triển khai hành vi của ng có nghĩa vụ trong việc chuyển giao một tài sản, thực hiện một công việc hoặc không thực hiện một công việc vì lợi ích của ng có quyền Nội dung Thực hiện nghĩa vụ về địa điểm - Theo thỏa thuận giữa 2 bên - Nếu không có thỏa thuận: + Đối tượng là bất động sản: tại nơi có bất động sản + Không phải bất động sản: nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền -> ý nghĩa: - Xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ của ng có nghĩa vụ (nếu không th.hiện nghĩa vụ đúng địa điểm) - Xác định chủ thể phải chịu chi phí tăng lên do việc thay đổi địa điểm - Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của tòa án Thực hiện nghĩa vụ về thời hạn - Thực hiện nghĩa vụ về đối tượng - Thực hiện nghĩa vụ về phương thức - Thực hiện nghĩa vụ riêng rẽ - Là một quan hệ nghĩa vụ nhiều ng (nhiều ng mang quyền hoặc nhiều ng mang nghĩa vụ) - Mỗi ng có một phần nghĩa vụ riêng rẽ với nhau. - TH nghĩa vụ riêng rẽ có nhiều ng mang nghĩa vụ: 1 ng th.hiện phần nghĩa vụ của mình trước ng mang quyền -> quan hệ nghĩa vụ chấm dứt (không phụ thuộc việc th.hiện của những ng khác) - TH có nhiều ng mang quyền: 1 trong số những ng mang quyền đã được ng có nghĩa vụ thực hiện nước cho phần quyền của mình ->qh nghĩa vụ chấm dứt (không phụ thuộc nhữg ng mang quyền khác) Thực hiện nghĩa vụ liên đới - Quan hệ nghĩa vụ nhiều người - Giữa họ có mối liện hệ chặt chẽ với nhau về quyền hoặc nghĩa vụ. - TH có nhiều ng mang nghĩa vụ: + bên có quyền có thể yêu cầu bất kỳ ai trong số những người mang nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nghĩa vụ + 1 ng thực hiện toàn bộ nghĩa vụ liên đới có quyền yêu cầu những ng khác thực hiện phần nghĩa vụ liên đới với mình + TH 1 ng bị bên có quyền chỉ định thực hiện tòan bộ nghĩa vụ + được miễn -> tất cả được miễn 4 + Th chỉ miễn cho một -> những ng còn lại phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của họ - TH có nhiều ng mang quyền: + một trong số những ng có quyền có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. + bên có nghĩa vụ có thể th.hiện toàn bộ nghĩa vụ trước bất cứ ng mang quyền liên đới nào. + 1 trong những ng mang quuyền liên đới miễn cho bên có nghĩa vụ -> vẫn phải thực hiện phần nghĩa vụ với những ng còn lại Thực hiện nghĩa vụ có điều kiện - Các bên thỏa thuận về điều kiện hoặc 1 trong các bên đưa ra điều kiện. Khi xuất hiện điều kiện -> thực hiện nghĩa vụ - Điều kiện phải đáp ứng yêu cầu: + Phải là sự kiện xảy ra trong tương lai + Sự kiện đó phải có thể xảy ra. + Điều kiện đó không được vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. - Không phải điều kiện phát sinh nghĩa vụ mà là điều kiện thực hiện nghĩa vụ Thực hiện nghĩa vụ và thực hiện quyền yêu cầu thông qua ng thứ 3 - Ng mang quyền (mang nghĩa vụ) ủy quyền cho ng thứ 3 thực hiện quyền yêu cầu (thực hiện nghĩa vụ) trước ng có nghĩa vụ (ng có quyền) trong qh nghĩa vụ được xác lập Chuyển giao quyền yêu cầu Chuyển giao nghĩa vụ K/n: là sự thỏa thuận giữa bên có quyền với bên thứ ba (bên thế quyền) nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho bên thứ 3 đó. Bến thế quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ với mình Là sự thỏa thuận giữa bên có nghĩa vụ với ng thứ ba (thế nghĩa vụ) trên cơ sở sự đồng ý của bên mang quyền, theo đó ng thế nghĩa vụ sẽ trở thành bên có nghĩa vụ mới, thực hiện nghĩa vụ trước bên mang quyền ĐIỀU KIỆN: - Quyền yêu cầu có hlực plý, không thuộc TH không dc ch.giao - Phải thông báo cho bên có nghĩa vụ biết (bằng văn bản) - Nếu có bp bảo đảm -> chuyển giao cả bp bảo đảm - Phải cung cấp th.tin, giấy tờ có l.quan cho ng thế quyền Điều kiện: - Phải được sự đồng ý của bên mang quyền. - Nghĩa vụ có hiệu lực pháp lý, không thuộc TH không được chuyển giao - Nếu có bp bảo đảm -> bp bảo đảm chấm dứt (nếu không có thỏa thuận) Hquả: - quan hệ giữa bên có quyền với bên có nghĩa vụ chấm dứt - quan hệ giữa bên thế quyền với bên có nghĩa vụ được xác lập Hquả: - quan hệ giữa bên có quyền với bên có nghĩa vụ chấm dứt - quan hệ giữa bên thế nghĩa vụ với bên có quyền được xác lập 5 Trách nhiệm dân sự Kn TNDÂN SỰ là một loại trách nhiệm pháp lý, là bp cưỡng chế của nhà nước được áp dụng đối với ng có nghĩa vụ khi họ vi phạm nghĩa vụ trước ng có quyền Căn cứ phát sinh - Hành vi vi phạm nghĩa vụ của ng có nghĩa vụ: không th.hiện đúng nội dung của ng theo thoat thuận với ng có quyền hoặc quy định của pl (không kể hành vi có gây thiệt hại hoặc không. Gây thiệt hại ->bồi thường). - Lỗi của ng vi phạm nghĩa vụ: ng vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình khi có lỗi (cố ý hoặc vô ý). + TH không thực hiện nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng -> không phải chịu trách nhiệm dân sự (trừ th thỏa thuận hoặc pl) + Nếu chứng minh được nghĩa vụ không th.hiện được hoàn toàn do lỗi của bên có quyền -> không phải chịu TNDÂN SỰ. Nội dung - TNDÂN SỰ do không th.hiện nghĩa vụ giao vật hoặc không th.hiện nghĩa vụ phải th.hiện hoặc không được th.hiện 1 công việc + Nghĩa vụ giao vật: Vật đặc định -> quyền yêu cầu giao đúng vật, nếu không còn hoặc bị hỏng -> thanh toán gt vật Vật cùng loại -> thanh toán gt của vật Nếu việc không th.hiện nghĩa vụ gây thiệt hại -> thanh toán gt vật + bồi thường + Không thực hiện công việc: yêu cầu th.hiện, tự mình th.hiện hoặc giao cho ng khác -> bên có nghĩa vụ phải thanh toán chi phí hợp lý + bổi thường thiệt hại + Không đc th.hiện 1 công việc mà lại th.hiện -> chấm dứt công việc, khôi phục tình trạng ban đầu, bồi thường thiệt hại - TNDÂN SỰ do chậm th.hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chậm tiếp nhận việc th.hiện nghĩa vụ dân sự: + Chậm th.hiện: bên có quyền có thể gia hạn, quá hạn chưa hoàn thành -> bên có nghĩa vụ vẫn phải tiếp tục th.hiện + bồi thường thiệt hại. Nếu việc th.hiện nghĩa vụ không còn cần thiết -> từ chối tiếp nhận + yêu cầu bt. + Chậm tiếp nhận th.hiện nghĩa vụ dân sự: bên có quyền chậm tiếp nhận việc th.hiện nghĩa vụ dân sự gây thiệt hại chỉ bên có nghĩa vụ ->bồi thường + chịu mọi rủi ro từ thời điểm chậm tiếp nhận - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại: + Có thiệt hại xảy ra + Có hành vi vi phạm của bên có nghĩa vụ + Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm nghĩa vụ với thiệt hại + Có lỗi của bên vi phạm nghĩa vụ. 6 BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái quát chung Khái niệm Là các bp dự phòng do các bên chủ thể thỏa thuận để bảo đảm lợi ích của bên có quyền bằng cách cho phép bên có quyền được xử lý những tài sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ để khấu trừ gt nghĩa vụ trong th nghĩa vụ đó bị vi phạm Đặc điểm - Chỉ phát sinh trên cs sự thỏa thuận của các bên chủ thể - Được coi là hợp đông phụ với mục đích để bảo đảm việc th.hiện nghĩa vụ trong 1 hợp đồng được xác định (hợp đồng chính) -> chỉ xác lập sau hoặc đồng thời với hợp đồng chính. Các biện pháp bảo đảm không tồn tại độc lập mà luôn gắn liền với 1 hợp đồng cụ thể có chứa đựng nghĩa vụ cần bảo đảm. + Nếu hợp đồng chính vô hiệu, các bên chưa thực hiện HĐ -> pb bảo đảm vô hiệu HĐ chính vô hiệu, đã thực hiện toàn bộ hoặc 1 phần -> pb bảo đảm vẫn có hiệu lực. + HĐ chính bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt -> bp bảo đảm vẫn có hiệu lực để bđ nghĩa vụ hoàn trả. + Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt HĐ chính (trừ TH các bên thảo thuận bp bảo đảm là 1 phần không thể tách rời của HĐ chính) - Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm - Các biện pháp bảo đảm có tc dự phờng, chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra - Phạm vi của các bp bảo đảm do các bên thỏa thuận, có thể là 1 phần hay toàn bộ nghĩa vụ. - Các bp bảo đảm có mục đích bảo vệ lợi ích cho bên có quyền một cách chắc chắn thông qua việc thỏa thuận về một tài sản dự phòng sẽ dc xử lý để khấu trừ nghĩa vụ vi phạm Đối tượng - Đối tượng của các bp bảo đảm là tài sản: vật (hiện có hoặc hthành trong tương lai), tiền, giấy tờ có giá (chỉ có chủ thể được phép kd ngoại hối mới được dựng ngoại tệ làm bp bảo đảm), quyền tài sản - Yêu cầu: + Tài sản do các bên thỏa thuận và phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm + Tài sản không phải là đối tượng bị tranh chấp + Tài sản được phép lưu thông + Tài sản phải được xác định cụ thể + 1 Tài sản có thể được dùng làm bp bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ (gt Tài sản > tổng gt các nghĩa vụ). Nếu 1 nghĩa vụ đến hạn mà có sự vi phạm -> các nghĩa vụ khác cũng bị coi là đến hạn -> Tài sản đưa ra xử lý. Nếu muốn tiếp tục th.hiện những nghĩa vụ chưa đến hạn -> dựng tài sản khác bảo đảm. Hình thức - = văn bản - Công chứng, chứng thực nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định. 7 - Trong 1 số TH phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới phát sinh hiệu lực Đăng ký các bp bảo đảm - Đăng ký giao dịch là điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch bảo đảm - Đăng lý gd bảo đảm có gt pháp lý đối kháng với ng thứ 3 kể từ thời điểm điều kiện. - Là căn cứ xđ thứ tự ưu tiên thanh toán trong TH dựng 1 tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Cầm cố Thế chấp Đặt cọc Ký cược Ký quỹ Bảo lãnh Tín chấp Bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền shữu của mình cho bên nhận cầm cố để bảo đảm th.hiện NGHĨA VỤDÂN SỰ Bên thế chấp dựng tài sản thuộc sh của mình để bảo đảm th.hiện NGHĨA VỤDÂN SỰ với bên nhận thế chấp và không chuyển giao tài sản Bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc tài sản đặt cọc (tiền, kim quý, đá quý…) trog 1 thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc th.hiện HDDÂN SỰ Bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê 1 khoản tiền, kim quý, đá quý hoặc vật có gt khác trong 1 thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Bên có nghĩa vụ gửi 1 khoản tiền, kim quý, đá quý, giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong tỏa tại 1 ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện NGHĨA VỤDÂN SỰ Bên BL cam kết với bên nhận BL sẽ th.hiện nghĩa vụ thay cho bên được BL nếu khi đến hạn mà bên dc BL không th.hiện hoặc th.hiện không đúng nghĩa vụ Tổ chức ct-xh tại cơ sở, bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tc tín dụng để sản xuất kd, làm dv - Phải có sự chuyển giao tài sản từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố - Đối tượng thg là những tài sản hữu hình. Tài sản hthành trog tượng lai, quyền tài sản -> chuyển giao giấy tờ liên quan, khi tài sản hthành hoặc quyền tài sản dc thanh toán -> yêu cầu chuyển giao tài sản cho - Không có sự chuyển giao tài sản thế chấp (giao giấy tờ liên quan) - Đáp ứng linh hoạt lợi ích của các bên chủ thể - Chứa đựng rủi ro cho bên nhận thế chấp cao hơn cầm cố - Tài sản thế chấp thường thay đổi trog thời hạn thế chấp -> xung đột về lợi ích - Bảo đảm: giao kết HĐ và thực hiện HĐ. - Là HĐ thực tế - Tài sản đặt cọc mang tinh thanh toán cao: tiền, kim quý, đá quý, tài sản có gt khác (cầm cố, thế chấp: bất kỳ tài sản nào) - Gt tài sản đặt cọc thường =< 50 % gt hợp đồng - Phải lập thành văn bản (TH 1 bên - Bảo đảm việc trả lại Tài sản trong HĐ thuê tài sản (Tài sản là động sản). - Tài sản ký cược mang tính thanh toán cao. -Gt tài sản ký cược >= gt tài sản thuê - xuất hiện chủ thể t3 là ngân hàng - Tài sản ký quỹ mag tính thanh toán cao - Tài khoản ký quỹ tà tài khoản phong tỏa trong thời gian ký quỹ - Xuất hiện chủ thể t3 là bên BL - Tc bảo đảm thôg qua sự cam kết th.hiện nghĩa vụ thay của bên BL (các bp khác gắn với tài sản) - Là quan hệ có tc đối nhân - Chỉ bảo lãnh trong TH: khi đến hạn bên được BL không th.hiện hoặc th.hiện không đúng nghĩa - Bảo đảm bằng uy tín của tc ct-xh - Bên vay: cá nhân, hộ gđ nghèo, tv của tc - Gt khoản vay thế giới không lớn -Mục đích: sản xuất. kd, làm dv. - Tc ct-xh không chịu trách nhiệm trả nợ thay chỉ tiến hành giám sát, đôn đốc, bảo đảm khả năng trả nợ đạt hiệu quả cao nhất 8 bên nhạn cầm cố - Là HĐ thực tế (có hlực từ thời điểm chuyển giao tài sản) trong HĐ giao cho bên kia 1 khoản tiền không xđ là tiền đặt cọc hoặc trả tiền trước -> trả tiền trước) vụ (khác với bảo lãnh phải th.hiện nghĩa vụ thay khi bên có nghĩa vụ vi phạm) - xử lý tài sản theo thỏa thuận. - không thỏa thuận -> đấu giá - xử lý giống cầm cố - khác: + Khi phải xử lý tài sản mới có sự chuyển giao tài sản thế chấp sang cho bên nhận thế chấp (cầm cố: chuyển giao đồng thời với h.thành quan hệ nghĩa vụ) - HĐ th.hiện đúng -> trả tài sản cho bên đặt cọc hoặc trừ vào nghĩa vụ trả tiền. - Vi phạm HĐ, hậu quả bất lợi cho cả hai bên: + Lỗi cựa bên đặt cọc -> tài sản thuộc bên nhận đặt cọc + Lỗi của bên nhận -> trả lại tài sản đặt cọc+tiền tượng đg gt tài sản ĐC - Xử lý tài sản ký cược khi có sự vi phạm nghĩa vụ: Tài sản ký cược được chuyển quyền sở hữu sang bên cho thuê - khi nghĩa vụ bị vi phạm, bên có quyền được ngân hàng thanh toán, bồi thường thiệt hại 9 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Khái quát chung Khái niệm HDDÂN SỰ là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Phân loại + Hình thức: - HDDÂN SỰ có hình thức bằng lời nói - HDDÂN SỰ có hình thức bằng vb - HDDÂN SỰ có hình thức bằng hành vi cụ thể + Sự phụ thuộc về hlực plý: - Hợp đồng chính: hlực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ. - Hợp đồng phụ: chỉ phát sinh hlực khi hợp đồng chính phát sinh hiệu lực + Sự tác động qua lại về quyền và nghĩa vụ: - Hợp đồng song vụ: mỗi bên đều có nghĩa vụ với nhau - Hợp đồng đơn vụ: chỉ một bên có nghĩa vụ + Sự có đi có lại về lợi ích vật chất: - Hợp đồng có đền bù: một bên nhận được lợi ích vật chất từ bên kia và phảu thanh toán lại một lợi ích vật chất tương ứng. - Hợp đồng không có đền bù: chỉ một bên nhận được lợi ích vật chất, không phải thanh toán lại + Thời điểm có hlực của hợp đồng: - Hợp đồng có hlực từ thời điểm giao kết - Hợp đông có hlực từ thời điểm khác Nội dung - Điều khoản cơ bản: bắt buộc phải có trông hợp đồng, nếu thiếu -> HĐ không hình thành (điều kiệnhoản về đối tượng) - Điều khoản thông thường: điều khoản được quy định trong các vb pháp luật. - Điều khoản tùy nghi: điều khoản do các bên thỏa thuận khác với quy định của pháp luật nhưng không vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội. Điều kiện có hlực = điều kiện có hlực của giao dịch dấn sự. 10 [...]... nhận GKHĐ: Đ397 Rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ Đ400 Thời điểm giao kết: Đ404 Thời điểm giao kết là thời điểm có hiệu lực của HDDÂN SỰ (trừ Th các bên có thoả thuận hoặc pháp luật quy định) Thực hiện hợp đồng Sứa đổi, chấm dứt hợp đồng 11 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG Hợp đồng dân sự thông dụng có đối tượng là tài sản Hợp đồng mua bán tài sản Hợp đồng mua bán Tài sản Một số dạng cụ thể của hợp đồng mua bán... NGOÀI HỢP ĐỒNG Khái quát chung Khái niệm Trách nhiệm BTTH ngoài HĐ là một loại trách nhiệm dân sự phát sinh dựa trên các điều kiện do pháp luật quy định khi một chủ thể có hành vi gây thiệt hại cho các lợi ích được pháp luật bảo vệ Điều kiện phát sinh - Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường - Ng có NLHÀNH VIDÂN SỰ đầy đủ: tự mình bồi thường - < 18t: + ng giám hộ dựng tài sản của ng được giám hộ BT, không đủ dùng tài sản của mình Nếu ng giám hộ không... này không biết hoặc biết mà không phản đối Công việc không vi phạm điều cấm of pháp luật, trái đạo đức xh Đối tượng hoàn trả: toàn bộ tài sản Không ngay tính: trả toàn bộ hoa lợi, lợi tức thu dc Ngay tình: trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm biết việc chiếm hữu, sử dụng, đc lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật (trừ TH xác lập quyền sh theo thời hiệu) 16 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI... BH, bên BH phải trả một khoản tiền cho bên được BH khi xảy ra sự kiện BH Bên được ủy quyền có nước th.hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền trả thù lao - -Tiền công: thỏa thuận hoặc pháp luật quy định - Không thỏa thuận -> giá TB - Bên gửi lấy trước thời hạn -> trả đủ tiền công+chi phí cần thiết - Bên giữ trả trước hạn -> - Là sự thỏa thuận (1 số TH bắt buộc) - Là HĐ song vụ, có đền bù... có hlực: Đ391 +Thay đổi, rút lại đề nghị GKHĐ: Đ392 + Hủy bị đề nghị GKHĐ: Đ393 + Chấm dứt đề nghị GKHĐ: Đ394 Chấp nhận đề nghị GKHĐ - Thời điểm giao kế và hiệu lực của HDDÂN SỰ Tự do giao kết hợp đông nhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng khi giao kết hợp đồng Bên được đề nghị chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị GKHĐ (nếu . thể khác (bên có quyền) Đặc điểm - NGHĨA VỤ DÂN SỰ là quan hệ tài sản - NGHĨA VỤ DÂN SỰ là 1 quan hệ pháp luật dân sự. - NGHĨA VỤ DÂN SỰ là mối liên hệ về mặt pháp lý giữa các chủ thể. - Trong. hại 9 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Khái quát chung Khái niệm HDDÂN SỰ là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Phân loại + Hình thức: - HDDÂN SỰ có hình thức. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái niệm Điều 280 BLDÂN SỰ: NGHĨA VỤDÂN SỰ là việc mà theo đó một hoặc nhiều chủ thể (bên có nghĩa vụ) phải

Ngày đăng: 20/08/2015, 00:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan