tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA CHẾ độ cắt và TUỔI bền DỤNG cụ PHỦ tialn KHI TIỆN TINH THÉP KHÔNG gỉ SUS 201

102 295 0
tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA CHẾ độ cắt và TUỔI bền DỤNG cụ PHỦ tialn KHI TIỆN TINH THÉP KHÔNG gỉ SUS 201

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VÀ TUỔI BỀN DỤNG CỤ PHỦ TiAlN KHI TIỆN TINH THÉP KHƠNG GỈ SUS 201 23 HỒNG VĂN VINH THÁI NGUN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VÀ TUỔI BỀN DỤNG CỤ PHỦ TiAlN KHI TIỆN TINH THÉP KHÔNG GỈ SUS 201 Ngành Mã số Học viên Người HD Khoa học : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY :……………… 23 : HOÀNG VĂN VINH : PGS.TS NGUYỄN QUỐC TUẤN THÁI NGUYÊN – 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VÀ TUỔI BỀN DỤNG CỤ PHỦ TiAlN KHI TIỆN TINH THÉP KHƠNG GỈ SUS 201 Học viên : HỒNG VĂN VINH Lớp : K11 - CTM Người HD khoa học : PGS TS NGUYỄN QUỐC TUẤN Người hướng dẫn khoa học Học viên PGS TS NGUYỄN QUỐC TUẤN HOÀNG VĂN VINH Ban giám hiệu Khoa Sau Đại học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của Các kết quả, sô liệu nêu luận văn trung thực chưa từng được công bô bất ky công trình khác Tác giả luận văn Hoàng Văn Vinh LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Ngũn Qc T́n st q trình hồn thành ḷn văn Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Khoa Cơ khí trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tận tình việc nghiên cứu đề tài Cuôi cùng tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên đã cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành bản luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ hoá miền tạo phoi .3 Hình 1.2: Miền tạo phoi Hình 1.3: Miền tạo phoi với vận tốc cắt khác Hình 1.4: Hệ thống lực cắt tiện Hình 1.5: (a) Quan hệ lực cắt góc trước γn (b) Ảnh hưởng góc trước đến ứng suất n δụng cụ cắt Hình 1.6a: Ảnh hưởng lượng chạy dao độ cứng phơi đến lực cắt.9 Hình 1.6b,c: Ảnh hưởng bán kính mũi dao (b) góc trước đến lực cắt (c) 10 Hình 1.7: - (a) Sơ đồ hướng nguồn nhiệt 13 - (b) Ba nguồn nhiệt sơ đồ truyền nhiệt cắt kim loại .13 Hình 1.8: Tỷ lệ % nhiệt truyền vào phoi, phôi, dao môi trường phụ thuộc vào vận tốc cắt [1] 14 Hình 1.9 Đường cong thực nghiệm Boothroyd để xác định tỷ lệ nhiệt (β) truyền vào phôi [5] .15 Hình 1.10: Sơ đồ phân bố ứng suất mặt sau mòn 16 Hình 1.11: Độ nhám bề mặt 18 Hình 1.12: Ảnh hưởng thơng số hình học dao tiện tới độ nhám bề mặt 26 Hình 1.13: Ảnh hưởng tốc độ cắt tới nhám bề mặt gia công thép 27 Hình 1.14: Ảnh hưởng lượng chạy dao tới độ nhám bề mặt 28 Hình 2.1: Cấu trúc lớp phủ 32 Hình 2.2: Bột phủ PVD .32 Hình 2.3 Một số dụng cụ phủ 39 Hình 2.4: Sơ đồ phương pháp phủ PVD 40 Hình 2.5: Hình ảnh số thiết bị phủ sơ đồ thiết bị phủ PVD 43 Hình 2.6: Các dụng cụ ứng dụng phủ PVD 44 Hình 3.1: Ảnh hưởng vận tốc cắt đến chế mòn cắt liên tục (a) 48 cắt gián đoạn (b) 48 Hình 3.2: Các dạng mịn phần cắt dụng cụ 52 Hình 3.3: Các thơng số đặc trưng cho mịn mặt trước mặt sau – ISO3685 53 Hình 3.5: Tuổi bền dụng cụ tính theo thể tích phoi bóc tách [27].57 Hình 3.6: Tuổi bền dụng cụ tính phút [27] 57 Hình 3.7: Quan hệ lượng mòn mặt sau tuổi bền mảnh PCBN với góc trước γn 58 Hình 3.8: Quan hệ thời gian, tốc độ độ mòn dao .59 Hình 3.9: Quan hệ tốc độ cắt V tuổi bền T dao 59 Hình 3.10: Quan hệ V T (đồ thị lôgarit) 60 Hình 4.1: Mơ hình hệ thống thí nghiệm 66 Hình 4.2: Thí nghiệm máy tiện 67 Hình 4.3: Máy tiện thực thí nghiệm (PRIMERO – PL 1840) .68 Hình 4.4: Dao tiện 69 Hình 4.5:Vật liệu cắt máy 70 Hình 4.6: Đồ thị biểu diển ảnh hưởng V, S đến tuổi bền t=0.3 mm 77 Hình 4.7: Ảnh SEM mẫu dao tiện chưa gia công .80 Hình 4.8: Ảnh SEM mẫu dao tiện sau 42 phút với V = 180(m/p), s = 0,05(mm/vòng), t=0.45 mm .81 Với vận tốc cắt lớn, bước tiến nhỏ, chiều sâu cắt lớn (Hình 4.8), q trình gia cơng nhiệt sinh lớn nên vết mịn dao có tượng chảy xệ, phần tử bít mũi dao có xu hướng kết dính bong mảng tạo mòn dao 81 Hình 4.9: Ảnh SEM mẫu dao tiện sau 42 phút với V = 180(m/p), s = 0,15(mm/vòng), t=0.15 mm .82 Hình 4.10: Ảnh SEM mẫu dao tiện sau 49 phút với V = 95(m/p), s = 0,15(mm/vòng), t=0.45 mm .84 Hình 4.11: Ảnh SEM mẫu dao tiện sau 58.5 phút với V = 95(m/p), s = 0,05(mm/vòng), t=0.15 mm .85 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Lịch sử đặc tính vật liệu dụng cụ 11 Bảng 1-2: Tính chất - nhiệt số vật liệu dụng cụ cắt 12 Bảng 1-3: Các giá trị Ra, Rz chiều dài chuẩn l ứng với cấp nhám bề mặt 19 Bảng 1-4: Chiều sâu lớp biến cứng phương pháp gia công .21 Bảng 2-1: Dữ liệu thị trường giới phủ bay cho dụng cụ lĩnh vực tạo hình cắt vật liệu .31 Bảng 2-2: Các dạng phủ PVD 33 Bảng 2-3: Khả gia công vật liệu phủ .34 Bảng 2-4: Độ cứng kim loại, hợp kim vật liệu phủ 35 Bảng 3-1: Các thông số chế độ cắt khác Dawson Thomas [27] 56 Bảng 4-1 Thông số kỹ thuật máy 67 Bảng 4-2: Giá trị tính tốn giá trị thơng số chế độ cắt v, s, t cho thực nghiệm: 70 Bảng 4-3: Bảng quy hoạch thơng số đầu vào thí nghiệm 70 Bảng 4-4: Bảng kết thí nghiệm 71 Bảng 4-5: Bảng thống kê kết đo tuổi bền với chế độ cắt khác 72 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Suy S du = 76 Chuyên ngành công nghệ chế tạo 0.0147 = 0.00184 => Sdu=0.043 11 − − - Xác định sự tồn của aj i Ta có: ttính = ≥ tbang (n − m − 1,1 − α / 2) S du mii Trong đó: mii sơ hạng thứ ii của ma trận M-1 (ma trận nghịch đảo của M=XT.X)  32.3014 - 5.9529 1.0042  - 5.9529 1.2129 - 0.0079 Với ma trận M-1=   1.0042 - 0.0079 0.4052   0.5497 - 0.0079 - 0.0080 0.5497  - 0.0079  - 0.0080   0.4052  Tính tốn kết quả: ttính = 5.9272 = 24.3290 0.043 32.3014 ttính = − 0.4908 = −10.3963 0.043 1.2129 ttính = − 0.0793 = −2.9062 0.043 0.4052 ttính = − 0.0838 = −3.0711 0.043 0.4052 Với độ tin cậy P=0.9 tra bảng phân bơ Student có tbang =1.415 So sánh ta có |titinh| > tbang vậy hệ sô aj thực sự tồn Vậy phương trình tuổi bền có dạng: T = e5.9272.V-.0.4908 S-.0.0793.t-0.0838 Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 77 Chuyên ngành công nghệ chế tạo 4.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng chế độ cắt đến tuổi bền T DO THI 60 TUOI BEN T (phut) 55 50 45 40 35 50 100 150 200 0.04 0.06 0.1 0.08 0.12 0.14 0.16 LUONG CHAY DAO S (mm/vong) VAN TOC CAT V m/ph Hình 4.6: Đồ thị biểu diển ảnh hưởng V, S đến tuổi bền t=0.3 mm 4.6 So sánh tuổi bền với hợp kim thông dụng Để khẳng định ưu điểm của hợp kim phủ, ta so sánh với tuổi bền của hợp kim thông dụng gia công cùng chế độ cắt điều kiện cắt phương pháp tính tốn 4.6.1 Tính tốn tuổi bền dụng cụ hợp kim T15K6 Cơng thức tính tuổi bền: Tm = C v K v V S yv t xv (4-7) Hay 1/ m  C K  T =  v yv vxv   V S t  (4-8) Trong đó: Cv: Hệ sơ xét đếnvật liệu gia cơng điều kiện tính vận tơc cắt Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 78 Chuyên ngành công nghệ chế tạo V: Vận tôc cắt (m/phút) S: Lượng chạy dao t: Chiều sâu cắt xv, yv, m: Chỉ sô mũ xét đến mức độ ảnh hưởng của bước tiến, chiều sâu cắt, tuổi bền dụng cụ Kv: Hệ sô hiệu chuẩn chung tôc độ K v = K mv K nv K uv K rv Kϕv Kϕ 1v K qv K ov Với: K mv : Xét đến ảnh hưởng của vật liệu gia công K nv : Xét đến trạng thái phôi K uv : Xét đến ảnh hưởng của vật liệu làm dao K ov : Xét đến dạng gia công K rv Kϕv Kϕ1v K qv : Hệ sô xét đến ảnh hưởng thông sô hình học kết cấu dao * Tính Kv: Tra bảng [10] (Bảng 2-1): K mv = (Bảng 7-1): K nv = (Bảng 8-1): K uv = 1.1 (Bảng 9-1): K ϕv = 0.7; K ϕ 1v = 0.87; K qv = 1; K rv =1 (Bảng 10-1): K ov = Vậy Kv = 0.6699 * Tính tuổi bền T: (Bảng 1-1): Cv = 273; Xv = 0.12 ; yv = 0.09; m = 0.3 Một vài giá trị tuổi bền: Áp dụng công thức (4-8) Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật V( m/phút) 95 95 95 s(mm/vòng) 0.05 0.15 0.05 79 Chuyên ngành công nghệ chế tạo t(mm) 0.15 0.15 0.45 T (phút) 46.6 33.5 30.0 4.6.2 So sánh: Theo trị sô thực nghiệm đôi với mảnh hợp kim phủ giá trị tính tốn tính tốn cho hợp kim thông dụng gia công tinh cùng vật liệu ta thấy cùng chế độ cắt mảnh hợp kim phủ có tuổi bền lớn gấp khoảng 1.5 lần mảnh hợp kim thường Đơi với dạng mảnh bít không mài sữa việc sử dụng thuận tiện hơn, thao tác đơn giản không tôn công, thời gian mài sữa, sử dụng thuận tiện nhiều loại máy, đáp ứng nhanh cơng việc vì vậy tính hiệu quả cao 4.7 Một số hình ảnh dụng cụ sau gia cơng: Trường ĐHKTCN Thái Ngun Hồng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 80 Chuyên ngành công nghệ chế tạo Hình 4.7: Ảnh SEM mẫu dao tiện chưa gia cơng Trường ĐHKTCN Thái Ngun Hồng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 81 Chuyên ngành công nghệ chế tạo Hình 4.8: Ảnh SEM mẫu dao tiện sau 42 phút với V = 180(m/p), s = 0,05(mm/vòng), t=0.45 mm Với vận tôc cắt lớn, bước tiến nhỏ, chiều sâu cắt lớn (Hình 4.8), trình gia công nhiệt sinh lớn nên vết mòn dao có tượng chảy xệ, phần tử bít mũi dao có xu hướng kết dính bong từng mảng tạo mòn dao Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 82 Chun ngành cơng nghệ chế tạo Hình 4.9: Ảnh SEM mẫu dao tiện sau 42 phút với V = 180(m/p), s = 0,15(mm/vòng), t=0.15 mm Với chiều sâu cắt nhỏ nhiệt sinh tượng mịn trường hợp chủ yếu tác động học, ảnh hưởng nhiệt Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường ĐHKTCN Thái Ngun 83 Chun ngành cơng nghệ chế tạo Hồng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 84 Chuyên ngành cơng nghệ chế tạo Hình 4.10: Ảnh SEM mẫu dao tiện sau 49 phút với V = 95(m/p), s = 0,15(mm/vịng), t=0.45 mm Trường ĐHKTCN Thái Ngun Hồng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 85 Chuyên ngành công nghệ chế tạo Với vận tôc cắt nhỏ, nhiệt cắt sinh hơn, tượng mịn điều kiện chủ yếu tác động học, lớp mịn bong có dạng hạt chủ ́u phá vị trí có liên kết ́u lưỡi cắt Hình 4.11: Ảnh SEM mẫu dao tiện sau 58.5 phút với V = 95(m/p), s = 0,05(mm/vòng), t=0.15 mm Tương tự hình 4.10, điều kiện mòn dung cụ chủ yếu học kích thước lớp mịn nhỏ chiều sâu cắt nhỏ 4.8 Kết luận chương Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm đã xác định được quan hệ của chế độ gia công đến tuổi bền dụng cụ tiện tinh thép không gỉ SUS 201 dao tiện phủ TiAlN thơng qua hàm hồi quy thực nghiệm có dạng logarit: Thông qua việc khảo sát hàm hồi quy đồ thị điểm ưu cho phép mở rộng khả ưu của thông sô V, S, t Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 86 Chuyên ngành công nghệ chế tạo Đánh giá được đặc điểm mòn của dụng cụ ứng với chế độ cắt khác điều kiện gia cơng có tưới nguội Chương 5: KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận chung Với nội dung “Nghiên cứu môi quan hệ chế độ cắt tuổi bền dụng cụ phủ TiAlN tiện tinh thép không gỉ SUS 201” qua bôn chương đề tài đã giải quyết được vấn đề sau: - Đề tài đã đánh giá được ảnh hưởng của chế độ cắt đến tuổi bền tiện tinh thép không gỉ SUS 201 dụng cụ phủ TiAlN - Thông qua hàm hồi quy thực nghiệm tuổi bền dụng cụ thông sô chế độ cắt xác định được thông sô V, S, t ưu cho trình tiện tinh thép không gỉ SUS 201 - Đánh giá so sánh khả gia công của hợp kim truyền thông công nghệ - Cho phép mở rộng khả ưu thông sô V, S, t thông qua việc khảo sát hàm hồi quy đã thiết lập đồ thị 5.2 Hướng nghiên cứu tương lai Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 87 Chuyên ngành công nghệ chế tạo - Xây dựng quan hệ chế độ cắt tuổi bền gia cơng vật liệu có đặc tính thép khơng gỉ - Nghiên cứu quan hệ chế độ cắt tuổi bền dao phủ TiAlN tiện thép không gỉ điểu kiện cắt khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sĩ Tuý (2001), Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Trần Thế Lục (1988), Giáo Trình Mịn Tuổi Bền Của Dụng Cụ Cắt, Khoa Cơ Khí - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [3] Phan Quang Thế (2002) Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu khả làm việc dụng cụ thép gió phủ dùng cắt thép cacbon trung bình”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt (2003), Công Nghệ Chế Tạo Máy, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Trent E.M and Wright P.K (2000), Metal Cutting, ButterworthHeinemann, USA [6] Rezhicob A.N (1969), Heat Generation in Metal Cutting, Mosscow [7] Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng, Cao Thanh Long (1998), Cơ sở chất lượng trình cắt, Trường ĐH Kỹ tḥt Cơng nghiệp [8] PGS.TS Ngũn Trọng Bình, Tối ưu hóa qúa trình cắt gọt, NXB Giáo dục Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 88 Chuyên ngành công nghệ chế tạo [9] Trần Hữu Đà – Nguyễn Văn Hùng – Cao Thanh Long (1998), Cơ sở chất lượng q trình cắt, Trường Đại học Kỹ tḥt Cơng nghiệp [10] Nguyễn Ngọc Đào – Trần Thế San – Hồ Viết Bình, Chế độ cắt gia cơng khí, NXB Đà nẵng [11] Lê Công Dưỡng (1996), Vật liệu học, NXB Khoa học kỹ thuật [12] Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ xác gia cơng thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật [13] Nguyễn Doãn Ý (2003), Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật [14] Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bẩy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí, NXB Giáo dục [15] Bùi Cơng Cường, Bùi Minh Trí, (1997), Giáo trình xác suất thống kê ứng dụng, NXB Giao thông vận tải [16] Abdullah Kurt*, Ulvi Seker The effect of chamfer angle of polycrystalline cubic boron nitride cutting tool on the cutting forces and the tool stresses in finishing hard turning of AISI52100 steel Materials and Design 26 (2005) 351–356 [17] Patrik Dahlman, Fredrik Gunnberg, Michael Jacobson, The influence of rake angle, cutting feed and cutting depth on residual stresses in hard turning Journal of Materials Processing Technology 147 (2004) 181–184 [18 Meng Liua, Jun-ichiro Takagia, AkiraTsukudab, Effect of tool nose radius and tool wear on residual stress distribution in hard turning of bearing steel, Journal of Materials Processing Technology 150 (2004) 234– 241 [19] Jiang Hua, Rajiv Shivpuri, Xiaomin Cheng, Vikram Bedekar, Yoichi Matsumoto, Fukuo Hashimoto, Thomas R.Watkins Effect of feed rate, workpiece hardness and cutting edge on subsurface residual stress in the Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 89 Chuyên ngành công nghệ chế tạo hard turning of bearing steel using chamfer + hone cutting edge geometry Materials Science and Engineering A394 (2005) 238–248 [20] Doyle E D., Horne J.C and Tabor D (1997), Frictional Interaction between Chip and Rake face in Continuous Chip formation, Proceedings of Royal Society London, A 336, pp 173-183 [21] Tay A.O Stevenson M.G and De Vahl G (1976), A numerical method for calculating temperature distributions in machining from force an shear angle measurements, International Journal of machine Tools & Manufacture, Vol 16, pp 335-349 [22] Zorev N.N (1963), Interrelationship between shear processes occuring along tool face and on shear plane in metal cutting, International research in production engineering, The American Society of mechanical Engineers, New York, pp 48-67 [23] Jun C.K and Smith K.H (1994), Alumina Silicon carbide whisker composite tools, Ceramic Cutting Tools, Noyes Publications, New Jersey, USA, pp 86-111 [24] Tay A.O Stevenson M.G and De Vahl Davis G (1974), Using the Finite Element Method to Determine temperature Distribution in orthogonal machining, Proceedings of Institutions Mechanical Engineers, Vol 188, pp 627-638 [25] Ivett Viktória BANA (2006), thesis, Manufacturi80g of high precision bores, [26] MITSUBISHI General catalogue (2008), Turning tool, rotating tool, tooling solutions [27] Ty G Dawson and Dr Thomas R Kurfess, Wear trends of PCBN cutting tools in hard turning, (The George Woodruff School of Mechanical Engineering, Georgia Institute of Technology, Atlanta, Georgia, USA 303320450) Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 90 Chuyên ngành công nghệ chế tạo [28] SUMITOMO General catalogue (2008), Performance cutting tools Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Hoàng Văn Vinh ... HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VÀ TUỔI BỀN DỤNG CỤ PHỦ TiAlN KHI TIỆN TINH THÉP KHÔNG GỈ SUS 201. .. LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VÀ TUỔI BỀN DỤNG CỤ PHỦ TiAlN KHI TIỆN TINH THÉP KHÔNG GỈ SUS 201 Học viên : HOÀNG VĂN... bền dụng cụ phủ TiAlN tiện tinh thép khơng gỉ SUS 201? ?? Mục đích Xây dựng được môi quan hệ chế độ cắt tuổi bền dụng cụ gia công thép không gỉ dao tiện phủ TiALN Tìm sở cho việc tăng tuổi bền

Ngày đăng: 19/08/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan