tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN cứu và ỨNG DỤNG hệ THỐNG tự ĐỘNG PHÂN PHỐI CHO lưới điện HUYỆN PHỔ yên

48 532 1
tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật   NGHIÊN cứu và ỨNG DỤNG hệ THỐNG tự ĐỘNG PHÂN PHỐI CHO lưới điện HUYỆN PHỔ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP o0o NGUYỄN THỊ NĂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG PHÂN PHỐI CHO LƯỚI ĐIỆN HUYỆN PHỔ YÊN Chuyên ngành: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG QUỐC THỐNG THÁI NGUYÊN – 2012 Học viên: Nguyễn Thị Năm 1 CHK13TBM&NMĐ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ЖЖ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ NĂM Ngày tháng năm sinh: Ngày 16 tháng 08 năm 1984 Nơi sinh: Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguên Nơi công tác: Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh Tế Công Nghiệp Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguên Chuyên ngành: Thiết bị, mạng và nhà máy điện Khóa học: 2010 – 2012 Ngày giao đề tài: ………………………………………………………………………. Ngày hoàn thành đề tài: ………………………………………………………………………. TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG PHÂN PHỐI CHO LƯỚI ĐIỆN HUYỆN PHỔ YÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS. Đặng Quốc Thống Trường Đại học Bách khoa Hà Nội GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS – TS Đặng Quốc Thống DUYỆT BAN GIÁM HIỆU HỌC VIÊN Nguyễn Thị Năm KHOA SAU ĐẠI HỌC Học viên: Nguyễn Thị Năm 2 CHK13TBM&NMĐ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những vấn đề được trình bày trong bản luận văn này là những nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, có tham khảo một số tài liệu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có sử dụng lại kêts quả của người khác. Tác giả Nguyễn Thị Năm Học viên: Nguyễn Thị Năm 3 CHK13TBM&NMĐ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Giới thiệu chung. Năng lượng điện đóng vai trò hết sức to lớn cho các ngành công nghiệp trong bất cứ quốc gia nào trên thế giới.Trong nền kinh tế của nước ta hiện nay, công nghiệp đang đóng một vai trò chủ đạo, đồng nghĩa với việc đòi hỏi có một chất lượng điện năng ngày càng cao. Hệ thống phân phối điện là một bộ phận quan trọng trong Hệ thống điện. Do vậy hệ thống phân phối điện là một yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng điện năng và độ tin cậy của toàn bộ hệ thống đối với khách hàng sử dụng điện. Đối với Phổ Yên là một huyện của tỉnh Thái Nguyên đang trên đà phát triển, thì chất lượng điện năng và độ tin cậy cũng được cán bộ nhân viên ngành điện lực đang cố gắng và nỗ lực phấn đấu để cho chất lượng điện năng dần được nâng cao. Một lần nữa khẳng định bài toán nâng cao chất lượng điện năng và độ tin cậy của hệ thống là nhiệm vụ của ngành điện Việt Nam nói chung cũng như công ty Điện lực Thái nguyên nói riêng cần sớm giải quyết. 1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn. + Giới thiệu hệ thống tự động phân phối điện- viết tắt của các từ tiếng Anh là DAS (Distibution Autormatic System). + Nghiên cứu áp dụng hệ thống DAS cho lưới điện huyện Phổ Yên. Khu vực này tập trung nhiều phụ tải quan trọng và đã được đầu tư quy hoạch tổng thể hạ tầng lưới điện, nhằm giảm thời gian và phạm vi mất điện của các phụ tải. + Đề xuất một số giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc trong công tác phát triển lưới điện khu vực huyện phổ Yên- Thái Nguyên. 1.2 Phạm vi nghiên cứu và áp dụng. Nghiên cứu nguyên lý hoạt động hệ thống tự động phân phối điện. Tính toán áp dụng cho lưới điện trung áp hiện có của huyện Phổ Yên,phù hợp với quy hoạch của lưới điện. 1.3 Tính khoa học và thực tiễn của luận văn. Trên cơ sở các số liệu phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu về điện của huyện Phổ Yên, nghiên cứu tính toán áp dụng hệ thống tự động phân phối để tự động phân đoạn khi xảy ra sự cố trên lưới điện, nhằm giảm thiểu tối đa thời gian mất điện do sự cố. Tính toán lợi ích kinh tế đạt được khi áp dụng hệ thống tự động phân phối, tạo cơ sở cho công tác quy hoạch và phát triển tự động hóa lưới điện khu vực huyện Phổ Yên. 1.4 Bố cục của luận văn Luận văn được trình bày trong 5 chương. Chương 1: Giới thiệu chung về đặc điểm tình hình huyện Phổ Yên. Chương 2: Giới thiệu hệ thống tự động phân phối điện- DAS. Chương 3: Tính toán ứng dụng hệ thống DAS cho lưới điện khu vực huyện Phổ Yên- Thái Nguyên. Chương 4: Phân tích tài chính - kinh tế. Chương 5: Giải pháp phát triển lưới điện cho huyện Phổ Yên. Sau đây là nội dung tóm tắt của luận văn. Học viên: Nguyễn Thị Năm 4 CHK13TBM&NMĐ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH HUYỆN PHỔ YÊN 1.1 Đặc thù phát triển kinh tế và dân cư huyện Phổ Yên: Phổ yên là huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên có 18 đơn vị hành chính, gồm 15 xã và 3 thị trấn. Tổng diện tích toàn huyện là 257km 2 ,dân số là 137.198 người, mật độ trung bình là 447 người/ km 2 .tổng quỹ đất có 28.901 ha, trong đó đất dùng cho nông nghiệp là 14.500 ha- 15.000 ha, đất dùng cho lâm nghiệp là 8500 ha. + Về khí hậu. Nhiệt độ trung bình năm từ 22,5 0 C đến 23,5 0 C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1500mm(Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8). Độ ẩm trung bình hàng năm là 80%. + Về kinh tế. Huyện Phổ Yên đã đạt được những thành tựu quan trọng và trở thành Thị Trấn Nam Phổ Yên. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, tăng tỉ trọng công nghiệp, thương mại – dịch vụ trong GDP. Trong đó tăng nhanh tỉ trọng các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao. 1.2 Đặc điểm lưới điện phân phối hiện tại của huyện Phổ Yên: a.Trạm biến áp phân phối Các trạm biến áp phân phối chủ yếu gồm các loại: Trạm xây, trạm treo, trạm cột.Trong những năm gần đây nhu cầu phụ tải tăng cao việc đầu tư xây dựng trạm treo khá phổ biến với lý do vốn đầu tư nhỏ, kết cấu gọn nhẹ, tốn ít diện tích. b. Đường dây phân phối: TT Hạng mục Chiều dài (km) DDK Cáp ngầm Tổng DDK + CN 1 35kV 42,05 1,2 43,25 2 22kV 38,43 1,8 40,23 3 10kV 21,6 1,5 23,6 Tổng cộng 102,08 4,5 107,08 c. Tình hình sử dụng thiết bị đóng cắt Năm Điện nhận (triệu kWh) Điện thương phẩm(triệu kWh) Tăng trưởng điện TP (%) 2005 1.550,5 1.270,0 16 2006 1.834,4 1.535,3 20,8 2007 1.993,2 1.689,0 10 2008 2.190,7 1.949,5 15,4 2009 2.299,3 2.044,8 4,9 2010 2.549,0 2.271,9 11,0 2011 2.852,8 2.531,6 11,4 Học viên: Nguyễn Thị Năm 5 CHK13TBM&NMĐ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1.2.2. Tình hình sử dụng điện hiện tại Hiện nay do lưới phân phối chủ yếu là lưới 10kV (chiếm 16%), lưới 35kV (chiếm 40,5%), việc lắp đặt dao cách ly(DISCONNECTING SWITCH- DS) ở cấp điện áp 10kV, 35kV là rất lớn, cầu dao cắt tải (LOAD BREAK SWITCH- LBS) chiếm tỷ trọng nhỏ. Còn với lưới 22kV (chiếm 43,5%) thiết bị đóng cắt chủ yếu được sử dụng là dao cắt tải (LBS), tại nhiều trạm biến áp phân phối 22kV có lắp đặt thiết bị mở vòng chính (Ring main Unit- RMU). Ngoài ra, tại một số vị trí trên lưới phân phối có sử dụng một số thiết bị đóng cắt khác như: máy cắt (Circuit Breaker- CB), Reclosed, cầu chì tự rơi Tình hình vận hành lưới điện phân phối huyện Phổ Yên và thống kế sự cố lưới điện từ 2005 – 2011: Phân tích đánh giá sự cần thiết phải đầu tư cải tạo tự động hóa lưới điện phân phối: Học viên: Nguyễn Thị Năm 6 CHK13TBM&NMĐ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG PHÂN PHỐI ĐIỆN-DAS 2.1 Mô hình và nguyên lý làm việc của hệ thống tự động phân phối: Theo thực tế vận hành và đầu tư của nhật bản, mô hình dự án lắp đặt hệ thống DAS được phát triển qua 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Lắp đặt các cầu dao tự động và các rơ-le phát hiện sự cố cho các đường dây trung thế. Lắp đặt các thiết bị chỉ thị phần bị sự cố ở các trạm 110kV. Trong giai đoạn 1, vùng bị sự cố được tự động cách ly bằng các thiết bị trên đường dây trung thế, không có các thiết bị giám sát quản lý tại Trung tâm điều độ. Giai đoạn 2: Lắp bổ sung các thiết bị đầu cuối và đường thông tin để tiếp nhận thông tin tại các vị trí lắp cầu dao tự động ở các đường dây trung thế. Tại trung tâm điều độ lắp các bộ nhận điều khiển từ xa, và hệ thống máy tính để hiển thị lưới trung thế dưới dạng đơn giản. Dựa trên các thông tin thu được từ xa, nhân viên vận hành tại trung tâm điều độ sẽ điều khiển đóng cắt các cầu dao tự động để cách ly phần bị sự cố trên máy tính. Giai đoạn 3: Giai đoạn 3 là giai đoạn nâng cấp các chức năng của giai đoạn 2. Tại trung tâm điều độ lắp đặt các máy tính có cấu hình mạnh để quản lý vận hành lưới phân phối trung thế hiển thị theo bản đồ địa lý và điều chỉnh tính toán tự động thao tác. Các giai đoạn này và mối quan hệ giữa chúng được thể hiện trên màn hình 2.1. Lược đồ mô hình hệ thống phân phối sử dụng dây trên không. 2.2 Các phương pháp và các thiết bị tự động phân phối: 2.3 Giới thiệu chi tiết các thiết bị của hệ thống DAS trong giai đoạn 1: (1) Thiết bị lắp trên cột đường dây: 1) SW- cầu dao cắt tải tự động 2) FDR- rowle phát hiện sự cố 3) SPS- Máy biến áp cấp nguồn cho cầu dao cắt tải tự động. (2) Thiết bị lắp trong trạm 110kV: 1) FSI- thiết bị chỉ vùng bị sự cố. 2) ARR- Thiết bị tự động đóng lại. 3) FCB- Máy cắt đường dây. Sơ lược tổ hợp hệ thống trong giai đoạn 1 được mô tả trên hình 2-2. Các máy cắt lộ ra FCB sử dụng thiết bị đã có tại các trạm 110kV. 2.3.1. Hệ thống phân phối tự động cho đường dây trên không - giai đoạn 1 Các thiết bị của giai đoạn 1 được miêu tả chi tiết ở hình 2-10, giai đoạn 1 lần lượt lắp đặt các cầu dao phụ tải tự động (PVS=SW), rơle phát hiện sự cố (FDR) và cầu dao tự động cấp nguồn cho máy biến áp lực (SPS) của đường dây phân phối, cài đặt phần tử Học viên: Nguyễn Thị Năm 7 CHK13TBM&NMĐ Lun vn thc s k thut phỏt hin s c (FSI) ti trung tõm iu khin (CDS). Giai on 1 c ỏp dng vi mc u t nh nht. Cỏc rle t ng úng li, hin nay (REC) v rle bo v (Re) s dng khụng tng xng, nú cn phi lp t thờm. Tuy nhiờn trong trng hp mỏy ct du v loi mỏy ct s c cú kh nng ct kộm, cú th c thay th bng VCB vi kh nng ct s c cao. Hỡnh 2-10: Mụ t chi tit h thng DAS giai on 1 PVS: Cu dao ph ti SPS: Cu dao bo v ngun cp FDR: Rle phỏt hin s c Hỡnh 2-11 Cu dao ph ti t ng trong h thng DAS Hc viờn: Nguyn Th Nm 8 CHK13TBM&NM FDR Ry REC FSI FDR CB:Máy cắt FSI:Hiển thị vùng sự cố Ry:Rơle bảo vệ REC:Rơle tự đóng lại PVS:Cầu dao phụ tải FDR:Rơle phát hiện sự cố SPS: Cầu dao nguồn cấp Trạm phân phối SPS SPS PSV PSV Lun vn thc s k thut Hỡnh 2-12: S mt si u ni ca cu dao ph ti t ng trong h thng DAS Cỏc thit b trờn c mụ t c th nh sau: 2.3.1.1.Cu dao ph ti t ng (PVS) Thit b chớnh ca h thng t ng phõn phi ca ng dõy trờn khụng c th hin trờn hỡnh 2-13 v cỏc thụng s chi tit ca thit b trong bng 2-4. Thit b úng ct phõn phi t ng cn phi cú cỏc chc nng sau: Cú kh nng vn hnh t ng theo phng phỏp s dng lc in t (phng phỏp nộn lũ xo ca ng c do phi cú thi gian nộn nờn gõy ra khong thi gian tr, vỡ vy khụng Hc viờn: Nguyn Th Nm 9 CHK13TBM&NM Coil SPS SPS Y SW2 SW1 FDR Đóng bằng tay Đóng bởi tính năng FDR Tác động sau khoảng thời gian X Cắt bằng tay bởi tính năng FDR PSV X là thời gian mở Luận văn thạc sĩ kỹ thuật phù hợp với hệ thống DAS). Ngoài ra, trong phương pháp sử dụng lực điện từ, chuyển mạch sẽ đóng khi có tín hiệu điện ảo và ngược lại). Có khả năng điều khiển bằng tay cho phép người điều khiển tại chỗ. Sử dụng buồng chân không (không ô nhiễm và có khả năng dập hồ quang tốt) để dập hồ quang. Hình 2-13: PVS cho DAS Điện áp định mức (kV) 7.2 kV 12 kV 15.5 kV 24 kV Dòng định mức (A) 400/630 400/630 400/630 400 Khả năng chịu dòng xung định mức (kA) 12.5 kAms-1sec Dòng làm việc định mức (kA) 31.5 kA peak Tần số định mức 50/60 Khả năng chịu xung điện áp nội bộ (kV) Chạm đất 20 28 50 60 Chạm pha 20 28 50 60 Chạm đầu cực 23 32 50 60 Khả năng chịu xung điện áp do sét (kV) Chạm đất 60 75 110 150 Chạm pha 60 75 110 150 Chạm đầu cực 70 85 110 150 Độ bền điện 1.000 Độ bền cơ khí 10.000 Trọng lượng (kg) 168/180 160/185 160/185 270 Tiêu chuẩn áp dụng IEC265-1 IEC265-1 IEC265-1 ANSIC37,63 IEC265-1 Bảng 2-4 Thông số kỹ thuật chính của PVS 2.3.1.2. Rơ le phát hiện sự cố (FDR) (Xem hình 2-14) Học viên: Nguyễn Thị Năm 10 CHK13TBM&NMĐ [...]... DGR cho mi mỏy ct u ngun v nguyờn lý hot ng ca nú c miờu t nh sau Nh hỡnh 2-19, DGR bao gm mt thit b ZCT lp t trờn FCB v phớa li phõn phi v mt GPT v r le quỏ ỏp lp t phớa li truyn ti FCB ZCT Distribution Đ ờng dây phân phối DGR GPT R OVG Hỡnh 2-19: Cu trỳc h thng ca DGR Hc viờn: Nguyn Th Nm 15 CHK13TBM&NM Lun vn thc s k thut o 90 DGR1 Vùng hoạt động Active Sớm pha BUS o 180 0 o Đ ờng dây phân phối. .. thụng tin ATM (Asynchronous Transmission Mode Device) dựng cỏp si quang truyn thụng tin gia CDS v ADC (xem hỡnh 2-25 v bng c tớnh k thut 2-11) Trung tâm phân phối 1 Đ ờng dây phân phối V CB Status I RTU TRD TCR Đ ờng dây thông tin ATM (R) Trung tâm phân phối 2 ATM (R) Cáp quang ATM (C) TCM Area Dispacth Center Hỡnh 2-25: Thit b trong CDS v ADC Hc viờn: Nguyn Th Nm 20 CHK13TBM&NM Lun vn thc s k thut Bng... DNG H THNG DAS CHO LI IN HUYN PH YấN 3.1 H thng t ng phõn phi cho cỏc ng dõy ni: 3.1.1-Nguyờn tc phõn b cỏc thit b úng ct phõn phi t ng PVS: *Cỏc PVS t trờn ng trc chớnh: *Cỏc PVS t trờn ng nhỏnh: 3.1.2-Khi lng ỏp dng DAS cho cỏc ng dõy khụng: H thng T ng phõn phi cho ng dõy ni trong giai on ny s hn ch ỏp dng vo li DK 6, 10kV ca in lc Huyn Ph Yờn, ch tớnh toỏn lp t cho mt s ng dõy cp in cho cỏc ph ti... Mỏy in thoi -v.24 (Cng RS232C): Giao din ni tip dựng cho iu khin -Ethernet*(10BASE):PC-LAN:Dựng cho mng cc b -ATM155Mbp:Nh mng ATM backbone -AC100V/DC48V Giao din Ngun Hỡnh 2-26: ATM cho DAS: (Giao din: loi 12 cng) Nh trong hỡnh 2-26, h thng ATM s c s dng cho vic giao tip gia TCM v TCR (c th, trong h thng in ngm, mi ln thụng tin v dũng in c truyn cho mi RMS t ng thỡ tng lng thụng tin s tng lờn) Vic... DAS ngm T RMS t ng c ch to tuõn theo tiờu chun IEC v cú th s dng cho h thng ng cỏp phõn phi in ngm 24kV Tựy theo dũng ngn mch m cú th chn loi thit b 12.5/16 kA v 20/25 kA cho phự hp v kinh t Tiờu chun hin ti cho phộp s dng loi Auto-RMS cho 3 hoc 4 mch, tuy nhiờn cng cú th la chn c nhiu loi t dựng cho nhiu mch hn Auto-RMU Bng 2-12: c tớnh k thut chớnh ca Auto-RMS 24kV in ỏp nh mc 24kV Kh nng chu xung... Sớm pha BUS o 180 0 o Đ ờng dây phân phối 1 Chậm pha Non-Active DGR1 C1 Rg o 270 Điểm sự cố io o 90 Đ ờng dây phân phối 2 DGR1 Vùng hoạt động C2 Active DGR2 Lead Sớm pha o 180 0 o Chậm pha Non-Active Vùng không hoạt động o 270 Hỡnh 2-20: Nguyờn lý hot ng ca DGR 2.3.1.7 H thng úng ct u ngun cho trm phõn phi trung tõm Khi a h thng DAS vo s dng, cn thit phi thc hin cỏc bin phỏp bo v phi hp mỏy ct u ngun... sau trm giỏm (E6.7) Cỏc l ny ch yu cp in cho Nam Ph Yờn l ni cú nhiu ph ti quan trng Do vy, vic lp t h thng DAS s thc hin trờn 03 l 22kV sau trm trung gian C th nh sau: - L 473E6.7: Cp in cho cỏc xó Nam ph Yờn nh Thun Thnh, Trung Thnh - L 476E6.7: Cp in cho xó Tõn Hng, Cu Sn - L 474E6.7: Cp in cho xó To ch, Tõn Phỳ 3.3 Tớnh toỏn lp t th nghim h thng t ng phõn phi cho l ng dõy 473E6.7 Cỏc v trớ lp t cỏc... vi ng cỏp ngm: - Lng in nng tit kim c tớnh cho 1 ln s c ca 1 ng trc l: 4876,8 kWh ( ph lc 4-1,4-2 ) - Sn lng in tit kim tớnh cho 8 ng trc trong nm u tiờn ng dng DAS l: 08 (l) x 1,96 (s c/1 l,nm) x 4876,8 kWh 76,468.224 kWh i vi ng dõy trờn khụng: - Lng in nng tit kim c tớnh cho mt ln s c ca mt ng trc l: 2.606,5 kWh (ph lc 4-3,4-4) - Sn lng in tit kim tớnh cho 3 ng trc trong nm u tiờn ng dng DAS l:... c cho l gõy ụ nhim mụi trng (l tỏc nhõn gõy núng ton Hc viờn: Nguyn Th Nm 24 CHK13TBM&NM Lun vn thc s k thut cu) Ngoi ra do kớch thc ca Auto-RMS nh hn v ng thi RTU c lp t bờn trong t ng RMS nờn cng khụng chim khụng gian lp t nh hn Nờn cn thit, cú th thao tỏc úng ct ton b trờn mt trc ca t RMS (xem hỡnh 2-31) Hỡnh 2-31: Auto-RMS cho DAS ngm T RMS t ng c ch to tuõn theo tiờu chun IEC v cú th s dng cho. .. trung tõm v s dng cỏc thit b REC, OCG v DGR trong DAS nh ó cp trờn l rt cn thit Hc viờn: Nguyn Th Nm 16 CHK13TBM&NM Lun vn thc s k thut Hỡnh 2-21: T úng ct u ngun 7.2/12kV cho trm phõn phi trung tõm Hỡnh 2-22: úng ct u ngun 7.2/24kV cho trm phõn phi trung tõm Bng 2-9: Cỏc thụng s k thut chớnh ca t úng ct i vi mỏy in ỏp Dũng nh mc thanh cỏi Kh nng chu dũng xung Kh nng chu xung in ỏp ni b (kV) Kh nng chu . Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP o0o NGUYỄN THỊ NĂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG PHÂN PHỐI CHO LƯỚI ĐIỆN HUYỆN PHỔ YÊN Chuyên. CHK13TBM&NMĐ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG PHÂN PHỐI ĐIỆN-DAS 2.1 Mô hình và nguyên lý làm việc của hệ thống tự động phân phối: Theo thực tế vận hành và đầu tư. nguyên lý hoạt động hệ thống tự động phân phối điện. Tính toán áp dụng cho lưới điện trung áp hiện có của huyện Phổ Yên, phù hợp với quy hoạch của lưới điện. 1.3 Tính khoa học và thực tiễn của luận

Ngày đăng: 18/08/2015, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan