Thành công của wal mart và bài học cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam về quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả

84 4.9K 54
Thành công của wal mart và bài học cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam về quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Mô hình quản trị chuỗi cung ứng của Wal-Mart và họat động quản trị chuỗi cung ứng tại thị trường Việt Nam 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Wal-Mart cũng như hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008- 2011 2 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê số liệu, so sánh, phân tích trên cơ sở lý luận và thực tiễn 2 5. Bố cục khóa luận: 2 Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3 chương, đó là: 2 Em xin được cám ơn sự tận tình chỉ bảo của cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Trang, đã giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận. . 2 CHƯƠNG 1 3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 3 1.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng 3 1.1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng 3 1.1.2. Phân loại chuỗi cung ứng 4 1.1.2.1. Chuỗi cung ứng đẩy 5 1.1.2.2. Chuỗi cung ứng kéo 6 1.1.2.3. Chuỗi cung ứng kéo- đẩy 7 1.1.3. Cấu trúc của chuỗi cung ứng 9 Sơ đồ 1.1: Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản 10 Sơ đồ 1.2: Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng 10 1.2. Quản trị chuỗi cung ứng 12 1.2.1. Khái quát chung về quản trị chuỗi cung ứng 12 1.2.1.1. Lịch sử phát triển của quản trị chuỗi cung ứng 12 Sơ đồ 1.3: Những sự kiện lịch sử chính của chuỗi cung ứng 13 1.2.1.2. Định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng 14 1.2.1.3. Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng trong kinh doanh 16 Sơ đồ 1.4: 5 tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng 16 16 1.2.2. Nội dung chính của quản trị chuỗi cung ứng 17 1.2.2.1. Quản trị thu mua 17 1.2.2.2. Quản trị phân phối 18 1.2.2.3. Quản trị hàng tồn kho 19 1.2.2.4. Quản trị hệ thống thông tin 19 1.2.3. Những nguyên tắc cốt lõi để quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả 20 1.2.4. Xu hướng của SCM 21 Mô hình chuỗi cung ứng năm 2016 21 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về tập đoàn Wal-Mart 24 Bảng 2.1: Danh sách 5 công ty lớn nhất thế giới theo tạp chí Fortune năm 2011 25 Biểu đồ 2.1: Doanh thu bán hàng của Wal-Mart trong năm 2010- 2011 25 Hình 2.1: logo& slogan của WalMart 26 2.1.2. Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của tập đoàn Wal-Mart 28 Sơ đồ 2.1: Mô hình chuỗi cung ứng của Wal-Mart 28 2.1.2.1. Quản trị thu mua 28 2.1.2.2. Quản trị phân phối 30 2.1.2.3. Quản trị vận tải 31 Sơ đồ 2.2: Dòng chảy của hàng hóa với kĩ thuật cross- docking 33 Sơ đồ 2.3: Nhà kho đa chức năng trong hệ thống Cross- docking 34 2.1.2.4. Quản trị tồn kho 36 2.2. Đánh giá mô hình quản trị chuỗi cung ứng của tập đoàn Wal-Mart 38 2.2.1. Những yếu tố tạo nên thành công của Wal-Mart 38 2.2.1.1. Nhà lãnh đạo đầy tài năng 38 a) Ý tưởng xuất phát từ quan điểm thị trường 39 b) Khả năng truyền tải nhiệt huyết 39 c) Hiểu rõ tầm quan trọng của văn hóa công ty 40 d) Tầm nhìn đi trước thời đại 41 e) Thực hiện ý tưởng độc đáo bất luận nguồn gốc của nó 41 2.2.1.2. Chiến lược giảm chi phí ở mức tối đa 42 2.2.1.3. Xây dựng thành công hệ thống “cross- docking” 45 2.2.1.4. Ứng dụng thành công hệ thống CNTT hiện đại 46 2.2.1.5. Chính sách nhân công chặt chẽ 48 2.2.2. Hạn chế 49 2.2.2.1. Chính sách nhân công “độc tài” 49 2.2.2.2. Khó áp dụng được cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 51 CHƯƠNG 3 53 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SCM TẠI VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM MÔ HÌNH SCM CỦA WAL-MART 53 3.1. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam 53 3.1.1. Việc dự báo nhu cầu và xác định mức độ sản xuất trong các doanh nghiệp còn chưa hiệu quả 53 3.1.2. Thiếu sự cộng tác giữa doanh nghiệp với các đối tác trong SCM 54 3.1.3. Ứng dụng công nghệ hiện đại vào chuỗi cung ứng còn hạn chế 55 3.1.4. Việc phân phối hàng hóa từ nhà sản xuất tới các kênh phân phối còn gặp nhiều khó khăn, sức cạnh tranh kém 57 3.2. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam từ mô hình SCM của Wal-Mart.58 3.2.1. Nâng cao sự cộng tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng 58 3.2.2.Tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại vào chuỗi cung ứng 59 3.2.4. Chú trọng hơn đến dịch vụ chăm sóc khách hàng 61 3.3. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng cho các doanh nghiệp Việt Nam 61 3.3.1. Giải pháp vĩ mô 62 3.3.1.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông vận tải và hệ 62 thống logistics 62 3.3.1.2. Xây dựng hệ thống cung cấp và cập nhật thông tin về quản 63 trị chuỗi cung ứng cho các doanh nghiệp 63 3.3.1.3. Xây dựng hành lang pháp lí, các hiệp hội về logistics và 64 chuỗi cung ứng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành có định hướng để phát triển 64 3.3.2. Giải pháp vi mô 64 3.3.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực có năng lực 65 3.3.2.2. Đầu tư có hiệu quả vào hệ thống công nghệ thông tin 65 3.3.2.3. Xây dựng hệ thống đo lường và đánh giá hiệu quả SCM 66 3.4. Định hướng phát triển cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời gian tới 67 3.4.1.Cạnh tranh dành thị phần 68 3.4.2. Thị trường tiềm năng 69 3.4.3. Phương án liên doanh “đôi bên cùng có lợi” 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU I. Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2: Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng Error: Reference source not found Sơ đồ 1.3: Những sự kiện lịch sử chính của chuỗi cung ứng Error: Reference source not found Sơ đồ 1.4: 5 tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng Error: Reference source not found Sơ đồ 1.5 : Mô hình chuỗi cung ứng năm 2016 Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Mô hình chuỗi cung ứng của Wal-Mart Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Dòng chảy của hàng hóa với kĩ thuật cross- docking Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3: Nhà kho đa chức năng trong hệ thống Cross- docking Error: Reference source not found II. Hình ảnh Hình 1.1: Chuỗi cung ứng kéo- đẩy Error: Reference source not found Hình 2.1: logo& slogan của WalMart Error: Reference source not found III. Bảng Bảng 2.1:Danh sách 5 công ty lớn nhất thế giới theo tạp chí Fortune năm 2011. Error: Reference source not found IV. Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Doanh thu bán hàng của Wal-Mart trong năm 2010- 2011 Error: Reference source not found DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung Giải thích 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 CRM Customer Relationship Management Quản trị quan hệ khách hàng 3 DWT Deadweight Tải trọng tổng cộng 4 EDI Electronic data interchange Trao đổi dữ liệu điện tử 5 ENT Economic need test Kiểm tra nhu cầu kinh tế 6 ERP Enterprise Resource Planning Hệ thống hoạch định nguồn lực 7 FAQs Frequently Asked Question(s) Những câu hỏi thường gặp 8 GCI Global Commerce Initiative Ủy ban sáng kiến thương mại toàn cầu 9 IMF International Monetary Fund Tổ chức tiền tệ thế giới 10 JIT Just in time Sản xuất đúng lúc 11 MPP Massively Parallel Processing Hệ thống xử lý máy tính 12 MRP Manufacturing Resource Planning Hoạch định nguồn lực sản xuất 13 POS Point-Of-Sales Máy chấp nhận thanh toán thẻ 14 R&D Research & Development Tìm kiếm và phát triển 15 RFID Radio Frequency Identification Nhận dạng tần số sóng vô tuyến 16 SCM Supply chain management Quản trị chuỗi cung ứng 17 TQM Total Quality Management Quản lí chất lượng tòan diện 18 UFCW United Food and Commercial workers Công đoàn Hoa Kỳ 19 UN United nations Liên Hợp quốc 20 VDA Vietnam Distribution Association Hiệp hội phân phối Việt Nam 21 VOF Voice-based order filling Hệ thống chỉ dẫn bằng giọng nói 22 WTO World trade organisation Tổ chức thương mại thế giới 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian gần đây, lĩnh vực kinh doanh phân phối và bán lẻ tại Việt Nam luôn nhận được rất nhiều chú ý của Chính phủ, nhà đầu tư và giới truyền thông trong nước. Thậm chí có rất nhiều doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu trên thế giới đã có kế hoạch sẽ thâm nhập vào thị trường Việt Nam trong thời gian tới. Theo số liệu thống kê của hãng tư vấn danh tiếng Mỹ A.T. Kearney năm 2008, Việt Nam là thị trường bản lẻ hấp dẫn nhất thế giới. Điều này chứng tỏ tại Việt Nam, hình thức kinh doanh theo mô hình bán lẻ của các siêu thị đang dần chiếm ưu thế so với những hình thức kinh doanh truyền thống khác. Mặc dù hình thức “chợ truyền thống” vẫn là nền tảng để phát triển thị trường bán lẻ, tuy nhiên chúng ta không thể phủ định sự xuất hiện và “lấn sân” ngày càng nhiều của các siêu thị Việt Nam lẫn của nước ngoài. Có rất nhiều yếu tố quyết định sự thành công của các doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ so với hình thức “chợ truyền thống”. Trong đó nhiệm vụ quan trọng nhất của các doanh nghiệp bán lẻ là phải làm thế nào để hàng hóa có thể lưu thông một cách thuận lợi nhất, qua ít khâu trung gian nhất mà vẫn giữ được chất lượng cao nhất để kịp thời đến được với người tiêu dùng. Đây chính là nội dung của quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả. Trên thế giới, đã có rất nhiều các doanh nghiệp bán lẻ có được sự thành công trong việc quản trị chuỗi cung ứng. Trong đó phải kể đến Wal-Mart, là tập đòan bán lẻ lớn nhất nước Mỹ và liên tiếp đứng đầu trong danh sách những tập đoàn lớn nhất thế giới trong nhiều năm trở lại đây (theo xếp hạng của tạp chí Fortune 500). Thông qua khóa luận, em rất muốn được tìm hiểu cách thức mà Wal- Mart đã thực hiện thành công việc quản trị chuỗi cung ứng của mình. Qua đó có thể rút ra được những bài học bổ ích cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình đó là “Thành công của Wal-Mart và bài học cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam về 2 quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả.” 2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích thực trạng của hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam hiện nay, đưa ra được những thuận lợi và khó khăn. - Phân tích mô hình quản trị chuỗi cung ứng của Wal-Mart; qua đó rút ra được những ưu điểm, nhược điểm và đưa ra những bài học bổ ích cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam về quản trị chuỗi cung ứng. - Đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp và Nhà nước để tạo điều kiện phát triển hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Mô hình quản trị chuỗi cung ứng của Wal-Mart và họat động quản trị chuỗi cung ứng tại thị trường Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Wal-Mart cũng như hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008- 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê số liệu, so sánh, phân tích trên cơ sở lý luận và thực tiễn. 5. Bố cục khóa luận: Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3 chương, đó là: Chương 1: Khái quát chung về quản trị chuỗi cung ứng Chương 2: Họat động quản trị chuỗi cung ứng của Wal-Mart Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển SCM tại Việt Nam từ bài học kinh nghiệm của mô hình SCM của Wal-Mart Em xin được cám ơn sự tận tình chỉ bảo của cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Trang, đã giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận. 3 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng 1.1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng Với xu hướng toàn cầu hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin, cơ hội của thị trường quốc tế sẽ ngày càng được mở rộng hơn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức thậm chí còn khốc liệt hơn rất nhiều so với trước đây. Họ không chỉ phải đối mặt với những đối thủ trong nước mà còn gặp phải sự cạnh tranh trên nhiều phương diện cũng như trên nhiều lĩnh vực của các doanh nghiệp nước ngòai, mà hầu hết là những “ông lớn” của nền kinh tế thế giới. Họ luôn phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu, mất thị phần hay thậm chí là bị “nuốt chửng” hoặc bị phá sản. Do vậy, nếu chỉ kinh doanh theo phương thức truyền thống và đơn thuần thì sẽ là không đủ để tạo ra cho họ một năng lực cạnh tranh riêng biệt. Họ phải tự tìm ra cho mình một phương thức mà tại đó chất lượng của sản phẩm, dịch vụ được nâng cao đồng thời phải có những biện pháp giảm giá thành sản phẩm. Họ phải đảm bảo quá trình cung ứng được nhanh chóng, thuận lợi nhất đến với người tiêu dùng cuối cùng, vừa phải có quan hệ mật thiết với những nhà cung ứng để đảm bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định, với giá cả hợp lí. Chính sự trao đổi thông tin hai chiều: giữa doanh nghiệp và nhà cung ứng, giữa doanh nghiệp và khách hàng đã ngày càng khẳng định vai trò của mình trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh, và là một trong những yếu tố quan trọng nhất dẫn đến thành công của các doanh nghiệp. Dưới thuật ngữ chuyên ngành thì mối quan hệ hai chiều này được biết đến với tên gọi là: chuỗi cung ứng. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ở thị trường toàn cầu hiện nay, việc giới thiệu sản phẩm mới với vòng đời sản phẩm càng ngày càng ngắn hơn, cùng với mức độ kì vọng ngày càng cao của khách hàng, đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải đầu tư và tập trung nhiều hơn vào chuỗi cung ứng của mình. Hầu hết các công ty lớn trên khắp thế giới đều đã sớm nhận thức được tầm quan trọng [...]... còn được chứng kiến những điều tốt đẹp như chúng ta đang được thụ hưởng ngày nay CHƯƠNG 2 24 HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA WAL- MART 2.1 Mô hình quản trị chuỗi cung ứng của Wal- Mart 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về tập đoàn Wal- Mart Wal- Mart là một công ty cổ phần công khai của nước Mỹ Công ty được Sam Walton thành lập vào năm 1962 bằng việc mở một cửa hàng bán lẻ tại Rogers, bang Arkansas của Mỹ Đến... cách hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tin tưởng, sự hợp tác giữa các thành viên 16 1.2.1.3 Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng trong kinh doanh Một mô hình chuỗi cung ứng không thể áp dụng hòan hảo được cho tất cả các doanh nghiệp Do vậy mà mỗi chuỗi cung ứng đều có một kiểu nhu cầu thị trường và các yêu cầu kinh doanh riêng Nhưng các vấn đề về cơ bản thì đều giống nhau trong một chuỗi cung ứng: ... được hiệu quả hoạt động, và đảm bảo Doanh nghiệp sẽ có kỹ năng cần thiết để phát triển và quản lý các chuỗi cung ứng phức tạp trong tương lai • Xây dựng mô hình cộng tác đúng, và cải tiến liên tục mối quan hệ với các đối tác chuỗi cung ứng của doanh nghiệp • Sử dụng các bộ đo lường để hướng tới thành công trong kinh doanh, và quản lý quá trình cải tiến không ngừng trong cuỗi cung ứng 1.2.4 Xu hướng của. .. khác chính là quản trị nhà cung ứng ở doanh nghiệp là một quá trình từ lúc doanh nghiệp lựa chọn nhà cung ứng cho từng loại hàng hóa, dịch vụ đầu vào cho đến lúc hoàn tất quá trình sản xuất kinh doanh, đưa sản phẩm dịch vụ của mình đến khách hàng, dựa vào các tiêu chí của mình để đánh giá tính hiệu quả của các nhà cung ứng cũng như các sản phẩm mà họ cung cấp Thường đối với các doanh nghiệp lớn, có... thể phản ứng nhanh chóng với các sự cố xảy ra với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giảm thiểu được rủi ro 1.2.2.2 Quản trị phân phối Các hoạt động logistics và phân phối có một vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động của chuỗi cung ứng Hoạt động này góp phần làm cho chuỗi cung ứng được thông suốt Cụ thể là đưa các sản phẩm đầu vào từ nhà cung ứng đến doanh nghiệp và đưa các sản phẩm từ doanh nghiệp. .. cung ứng thành hai loại chuỗi cung ứng đẩy và chuỗi cung ứng kéo Ngoài ra, để duy trì được một chuỗi cung ứng hiệu quả, các doanh nghiệp đã rất linh hoạt trong việc phối hợp nhịp nhàng hai mô hình chuỗi cung ứng trên, từ đó hình thành nên loại chuỗi cung ứng thứ ba: chuỗi cung ứng kéo- đẩy 1.1.2.1 Chuỗi cung ứng đẩy Chuỗi cung ứng đẩy liên quan đến việc doanh nghiệp phải đưa được sản phẩm, dịch vụ trực... ngoài Những doanh nghiệp sống sót và thịnh vượng trên thị trường là những doanh nghiệp biết kinh doanh bằng phương pháp hiệu quả hơn đối thủ- giảm chi phí kinh doanh trong khi vẫn đảm bảo chất lượng cao của hàng hóa hay dịch vụ Vì vậy mà hiện nay có rất ít các doanh nghiệp có thể duy trì chuỗi cung ứng đơn giản Hầu hết chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp sẽ là chuỗi cung ứng mở rộng Chuỗi cung ứng này... động của một tổ chức không chỉ phụ thuộc vào một mình tổ chức đó mà còn phụ thuộc vào các tổ chức khác cùng nằm trong chuỗi cung ứng của họ Các tổ chức này vì thế mà không nên chỉ tập trung phát triển hoạt động nội bộ mà còn phải biết phối hợp hiệu quả với các mắt xích khác trong chuỗi cung ứng Có vậy, hiệu quả của chuỗi cung ứng mới có thể phát huy được tối đa tác dụng của nó 1.2 Quản trị chuỗi cung ứng. .. lại Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về SCM • Có ý kiến cho rằng SCM là sự hợp tác chiến lược có hệ thống của những chức năng kinh doanh truyền thống và những phương thức khác trong một hoặc nhiều công ty trong một chuỗi cung ứng, vì mục đích cải thiện kết quả của các công ty hay toàn chuỗi cung ứng (John T Mentzer, 2001) • Viện quản trị cung ứng mô tả về SCM là việc thiết kế và quản lí các tiến trình... doanh nghiệp cũng cần thận trọng khi áp dụng chuỗi cung ứng đẩy, bởi hiệu ứng Bullwhip rất dễ gặp phải và nếu xảy ra thì sẽ gây ra những tổn hại nhất định cho doanh nghiệp 9 Mỗi chiến lược chuỗi cung ứng có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, các doanh nghiệp cần dựa vào các yếu tố chủ quan bên trong doanh nghiệp cũng như các yếu tố khách quan bên ngoài doanh nghiệp để cân nhắc việc áp dụng chuỗi cung . cho khóa luận của mình đó là Thành công của Wal-Mart và bài học cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam về 2 quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả. ” 2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích thực trạng của. động quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Mô hình quản trị chuỗi cung ứng của Wal-Mart và họat động quản trị chuỗi cung ứng tại. nội dung của quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả. Trên thế giới, đã có rất nhiều các doanh nghiệp bán lẻ có được sự thành công trong việc quản trị chuỗi cung ứng. Trong đó phải kể đến Wal-Mart,

Ngày đăng: 18/08/2015, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Mô hình quản trị chuỗi cung ứng của Wal-Mart và họat động quản trị chuỗi cung ứng tại thị trường Việt Nam.

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Wal-Mart cũng như hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008- 2011.

  • 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê số liệu, so sánh, phân tích trên cơ sở lý luận và thực tiễn.

  • 5. Bố cục khóa luận:

  • Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3 chương, đó là:

  • Em xin được cám ơn sự tận tình chỉ bảo của cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Trang, đã giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận.

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

  • 1.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng

    • 1.1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng

    • 1.1.2. Phân loại chuỗi cung ứng

      • 1.1.2.1. Chuỗi cung ứng đẩy

      • 1.1.2.2. Chuỗi cung ứng kéo

      • 1.1.2.3. Chuỗi cung ứng kéo- đẩy

        • Hình 1.1: Chuỗi cung ứng kéo- đẩy

        • 1.1.3. Cấu trúc của chuỗi cung ứng

        • Sơ đồ 1.1: Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản

        • Sơ đồ 1.2: Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng

        • 1.2. Quản trị chuỗi cung ứng

          • 1.2.1. Khái quát chung về quản trị chuỗi cung ứng

            • 1.2.1.1. Lịch sử phát triển của quản trị chuỗi cung ứng

            • Sơ đồ 1.3: Những sự kiện lịch sử chính của chuỗi cung ứng

              • 1.2.1.2. Định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan