Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002

49 1.7K 11
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện bạch mai 2002

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THI THU HƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC TRONG ĐIỂU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA c ơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2002 • • • (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1998 - 2003 ) Người hướng dẫn : DS.CKI. Hoàng Thanh Châu BS.CKII. Nguyễn Ngọc Lan Nơi thực hiện : Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai Thời gian thực hiện : Từ 3/2003 đến 5/2003 HÀ NỘI, THÁNG 5, 2003 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lồng biết ơn sâu sắc tới: DSCKI: Hoàng Thanh Châu - người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: BSCKII: Nguyễn Ngọc Lan cùng toàn thể các bác sỹ ,y tá khoa Cơ Xương Khớp ,cán bộ và nhân viên phòng K ế hoạch tổng hợp, thư viện - Bệnh viện Bạch Mai, các thầy cô giáo trong bộ môn Dược lâm sàng, tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này, tới toàn thể các thầyy cô trong trường ĐHDHN đã dạy dỗ tôi 5 năm đại học. Hà nội, ngày 29 tháng 5 năm 2003 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN I: TỔNG QUAN 2 1.1. Đại cương về khớp 2 1.1.1. Giải phẫu khớp 2 1.1.2. Đặc điểm cấu tạo của một khớp hoạt dịch 2 1.2. Sơ lược về bệnh viêm khớp dạng thấp 2 1.2.1. Nguyên nhân 3 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh 3 1.2.3. Triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm khớp dạng thấp 4 1.2.4. Các dấu hiệu cận lâm sàng và X- quang 5 1.2.5. Các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp 6 1.2.6. Phân loại 7 1.2.7. Biến chứng và tiên lượng 7 1.3. Các phương pháp điều trị viêm khớp dạng thấp 8 1.3.1. Mục tiêu 8 1.3.2. Nguyên tắc chung 8 1.3.3. Các phương pháp điều trị 8 1.4. Thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp 8 1.4.1. Chiến lược điều trị 8 1.4.2. Tóm tắt phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp 9 1.4.3. Thuốc chống viêm 9 1.4.4. Thuốc giảm đau đơn thuần 14 1.4.5. Thuốc điều trị cơ bản bệnh 14 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 16 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 3.1. Khảo sát một sô yếu tố liên quan đến bệnh viêm khớp dạng thấp 17 3.1.1. Phân chia bệnh nhân theo giới tính 17 3.1.2. Phân chia bệnh nhân theo tuổi 17 3.1.3. Yếu tố gia đình đối với bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 19 3.1.4. Các triệu chứng lâm sàng tại khớp thường dùng để chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp 19 3.1.5. Phân chia bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng đầu tiên 21 3.1.6. Phân chia bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 22 3.1.7. Tỷ lệ % bệnh nhân có yếu tố dạng thấp huyết thanh dương tính 23 3.1.8. Phân chia theo triệu chứng toàn thân và ngoài khớp trước khi nhập viện 24 3.1.9. Tỷ lệ % bệnh nhân cũ nhập viện 25 3.1.10. Phân chia theo tình hình điều trị trước khi nhập viện ở những bệnh nhân mới 26 3.2. Khảo sát việc sử dụng thuốc trong điều trị viêm khớp dạng thấp 27 3.2.1. Khảo sát sự phối hợp các đường đưa thuốc 27 3.2.2. Phác đồ khởi đầu điều trị viêm khớp dạng thấp 27 3.2.3. Phác đồ thay thế thuốc trong điều trị viêm khớp dạng thấp 29 3.2.4. Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau đơn thuần 30 3.2.5. Tỷ lệ sử dụng thuốc chống viêm phi steroid (NSAIDs) 30 3.2.6. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc glucocorticoid 31 3.2.7. Tỷ lệ sử dụng thuốc chống thấp khớp tác dụng biến đổi bệnh (DMARDs) 33 3.2.8. Tỷ lệ sử dụng thuốc với mục đích phòng và điều trị bệnh lý dạ dày - tá tràng 34 3.2.9. Tỷ lệ các thuốc được dùng kèm phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp 35 3.2.10. Thời gian điều trị của bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 37 3.2.11. Hiệu quả và mức độ an toàn trong điều trị viêm khớp dạng thấp 38 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 40 4.1. Kết luận 40 4.2. Đê xuất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT ADN : Adenin Diclophosphat Nucleotid AP-1 : Yếu tố hoạt hoá protein 1 (Activateur de protein 1) ARA : Hội Thấp học của Mỹ (American Rheumatism Association) COX : Men Cyclo-oxygenase DMARD(s): Thuốc chống thấp khớp làm biến đổi bệnh. (Disease-modifying antirheumatic drug(s)) GC : Glucocorticoid GCR : Glucocorticoid Receptor NF-KB : Yếu tố hạt nhân k-beta ( nuclear factor k-beta) HLA : Kháng nguyên bạch cầu người ( Human leukocyte antigen ) NSAID(s): Thuốc chống viêm phi Steroid (Nonsteroidal Anti-inflamatory drug(s)) PG : Prostaglandin RF : Yếu tố dạng thấp (rheumatoid factor) SAARD(s): Thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm (Slow Acting AntiRheumatism Drug(s)) SLPI ‘ : Chất ức chế sự bài tiết Protease của bạch cầu. TSGĐ : Tiền sử gia đình Tl/2 : Thời gian bán thải VKDT : Viêm khớp dạng thấp ĐẶT VẤN ĐỂ Viêm khớp dạng thấp là một trong những bệnh khớp mãn tính thường gặp nhất. Bệnh chủ yếu gặp ở nữ giới, tuổi trung niên. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh còn chưa thật rõ, đến nay chỉ là các giả thiết. Hiện nay, viêm khớp dạng thấp được xếp vào nhóm bệnh tự miễn dịch. Tổn thương cơ bản tại màng hoạt dịch nhiều khớp. Bệnh biểu hiện về lâm sàng bởi nhiều đợt viêm cấp tính trên cơ sở diễn biến mãn tính, hậu quả dẫn đến dính và biến dạng khớp. Do đó, quá trình điều trị viêm khớp dạng thấp đòi hỏi phải kéo dài, liên tục, I chia nhiều giai đoạn và phải kết hợp nhiều phương pháp: nội khoa, ngoại khoa, y học cổ truyền, vật lý trị liệu, chỉnh hình, tái giáo dục lao động và nghề nghiệp. Trong đó, phương pháp nội khoa là phương pháp ban đầu, phổ biến và cần thiết. Liệu pháp thuốc điều trị cũng có nhiều cải biến. Bên cạnh thuốc giảm đau, chống 1 viêm còn có thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm ( hay thuốc điều trị thấp khớp làm biến đổi bệnh). Do vậy, việc điều trị bệnh này đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa thầy thuốc và bệnh nhân, sự theo dõi bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị nội - ngoại trú. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, qua điều tra mô hình bệnh tật và điều trị tại khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh Viện Bạch Mai năm 2002" với các mục tiêu chủ yếu sau: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm khớp dạng thấp nhằm xác định thuốc đưa vào điều trị. Đánh giá việc lựa chọn và phối hợp thuốc trong điều trị bệnh này. Rút ra kết luận, đề xuất ý kiến góp phần nâng cao tính hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế trong điều trị. 1 Phần I TỔNG QUAN 1.1 - ĐẠI CƯƠNG VỂ KHỚP. 1.1.1 - Giải phẫu khớp [15]. Khớp là nơi mà hai hoặc nhiều xương liên kết với nhau. Có ba loại khớp: khớp sợi (khớp không cử động), khớp sụn (khớp bán cử động ) và khớp hoạt dịch (khớp động - cử động dễ dàng). - Các khớp sợi (hay khớp bất động): là những khớp có mô sợi ở giữa các xương. Ví dụ: khớp giữa các xương sọ, khớp giữa răng và các xương hàm. - Các khớp sụn (khớp bán động): là những khớp có một đệm sụn sợi trắng ở giữa các đầu xương tạo nên khớp. Ví dụ: khớp mu , khớp giữa thân đốt sống. - Các khớp hoạt dịch (khớp động): là những khớp hoạt dịch ở các chi như khớp vai, khớp khuỷu, khớp quay trụ trên và trụ dưới, khớp quay cổ tay, các khớp bàn tay, ngón tay, khớp hông , khớp gối, khớp cổ chân, khớp ở bàn chân và ngón chân. Những cử động có thể có ở khớp hoạt dịch là: gấp, duỗi, dạng, khép, sấp, ngửa, nghiêng trong, nghiêng ngoài và chuyển động quay vòng. 1.1.2 - Đặc điểm cấu tạo của khớp hoạt dịch [15]. - Sụn khớp (hay sụn trong ): bao bọc mặt khớp của các xương. - Bao khớp: gồm các mô liên kết bao quanh khớp, giữ các xương với nhau. - Các cấu trúc bên trong bao khớp :có thể ở bên trong hoặc bên ngoài màng hoạt dịch - Màng hoạt dịch: gồm những tế bào biểu mô tiết ra chất hoạt dịch. Màng hoạt dịch lót bao khớp, bọc các phần xương bên trong bao khớp không có sụn bao bọc, phủ lên các cấu trúc bên trong bao khớp mà không chịu trọng lực. - Những cấu trúc bên ngoài khớp : gồm các dây chằng, các cơ hoặc gân . - Thần kinh và mạch máu: cung cấp cho cơ và những cấu trúc của khớp. 1.2 - Sơ LƯỢC VỂ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP. Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh thường gặp nhất trong các bệnh khớp [7]. Bệnh gặp ở mọi nơi trên thế giới, chiếm từ 0,5- 3% dân số trên 15 tuổi (ở 2 Việt Nam tỷ lệ này là 0,5%). ở các nước lạnh và ẩm, tỷ lệ mắc cao hơn các nước khác. Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam khoảng từ 2- 6 lần(ở Việt Nam : nữ /nam ~ 2,5/1). Thường gặp ở tuổi trung niên (35 -55 tuổi, chiếm 73 - 80% các trường hợp) [1]. Ở phụ nữ, từ 60-64 tuổi mắc bệnh nhiều gấp 6 lần từ 18-29 tuổi [22]. Đây là một bệnh mang tính chất xã hội vì sự thường có, vì diễn biến kéo dài và vì hậu quả để lại rất nặng nề, gây mòn xương, giảm vận động, dính và biến dạng khớp. Tổn thương cơ bản xẩy ra ở màng hoạt dịch. Bệnh viêm khớp dạng thấp đã được biết từ lâu, nhưng cho đến gần đây mới thống nhất về tên gọi, về tiêu chuẩn chẩn đoán và về cơ chế bệnh sinh, về điều trị, xu hướng hiện nay là sử dụng các nhóm thuốc: thuốc chống thấp khớp làm biến đổi bệnh (DMARDs), các thuốc chống viêm, giảm đau[12]. 1.2.1. Nguyên nhân [1,8]. Gần đây, viêm khớp dạng thấp được coi là một bệnh tự miễn dịch với sự tham gia của nhiều yếu tố: - Yếu tố tác nhân gây bệnh: nhiều khả năng là virut Epstein - Barr. - Yếu tố cơ địa: Giới tính, tuổi, kháng nguyên HLA-DR4. - Yếu tố di truyền: bệnh viêm khớp dạng thấp có tính chất gia đình, nhiều nghiên cứu cho biết kháng nguyên HLA- DR4 có di truyền. Đồng thời người ta thấy HLA- DR4 dương tính ở 50-70 % bệnh nhân viêm khớp dạng thấp so với 15-30 % ở người bình thường [1]. - Các yếu tố thuận lợi khác có thể phát sinh bệnh như: suy yếu, mệt mỏi, chấn thương, bệnh truyền nhiễm, lạnh và ẩm kéo dài, phẫu thuật. 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh. Dưới tác động của tác nhân gây bệnh(Virut?) đối với một cơ thể có sẵn các yếu tố cơ địa, yếu tố thuận lợi và yếu tố di truyền dễ phát sinh bệnh, cơ thể sẽ sinh ra kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh, kháng thể này trở thành kháng nguyên kích thích cơ thể tự sinh kháng thể chống lại nó (gọi là tự kháng thể hay yếu tố dạng thấp). Kháng thể (lúc đầu) và yếu tố dạng thấp kết hợp với nhau trong dịch khớp với sự có mặt của bổ thể, tạo thành phức hợp miễn dịch. Một mặt, phức hợp này kích thích các mô ở khóp sản xuất ra các yếu tố gây viêm ( Kinin, Prostaglandin, yếu tố 3 Hageman). Mặt khác, thu hút các bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào đến thực bào. Đồng thời sự có mặt của các lympho bào T ở màng hoạt dịch khớp đưa ra một lượng lymphokin, có tác dụng phá huỷ mô ở màng hoạt dịch khớp và gây nên một quá trình viêm không đặc hiệu. Quá trình này lại cung cấp yếu tố kháng nguyên, do đó, kéo dài liên tục quá trình miễn dịch - viêm ,gây nên viêm mãn tính đi từ khớp này qua khớp khác mặc dù tác nhân gây bệnh đã chấm dứt từ lâu [1]. 1.2.3.Triệu chứng lâm sàng của viêm khớp dạng thấp. Đa số các trường hợp bệnh bắt đầu từ từ ,tăng dần nhưng có khoảng 15% trường hợp bắt đầu đột ngột với các dấu hiệu cấp tính. Bệnh nhân có thể có các biểu hiện: sốt, mệt mỏi, gầy sút, tê các đầu chi, ra nhiều mồ hôi, rối loạn vận mạch[8]. 1.23.1. Biểu hiện tại khớp[l, 8]. a) Giai đoạn khởi phát: Bệnh thường bắt đầu sau một vài yếu tố thuận lợi như: chấn thương, phẫu thuật, nhiễm khuẩn, cảm lạnh, chấn động tâm thần, thay đổi nội tiết nhưng có nhiều người bắt đầu mà không rõ lý do. Phần lớn bệnh bắt đầu từ từ, tăng dần. Có tới 70% trường hợp bệnh khởi đầu bằng viêm một khớp [1]. Trong đó 1/3 bắt đầu bằng viêm một trong các khớp nhỏ ở bàn tay (các khớp cổ tay, ngón gần, bàn ngón), 1/3 bằng khớp gối và 1/3 bằng các khớp còn lại [8]. Khớp có biểu hiện: sưng, hơi nóng, đau âm ỉ cả ngày đêm, tăng dần về đêm và gần sáng, có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng. Bệnh diễn biến kéo dài vài tuần đến vài tháng rồi chuyển sang giai đoạn toàn phát, rõ rệt hơn. Có những trường hợp chỉ viêm một khớp kéo dài. b) Giai đoạn toàn phát. Viêm đa khớp, chủ yếu là các khớp nhỏ và nhỡ ở chi, các khớp lớn (háng, vai) và cột sống xuất hiện muộn. Tuy nhiên, thể một khớp(thường là khớp gối) rất khó chẩn đoán, phải sinh thiết màng hoạt dịch. - Tính chất viêm ở khớp: sưng, đau, ít nóng đỏ, hạn chế vận động, đau nhiều về đêm và gần sáng, có tính chất đối xứng hai bên (98%), có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng(89%) [1], vói biểu hiện : khó nắm tay, khó cử động khớp. - Diễn biến: các khớp viêm tiến triển tăng dần và nặng dần, phát triển sang các khớp khác, dần dần dính và biến dạng khớp với các đặc trưng: bàn tay hình gió thổi, 4 hình cổ thiên nga, hình nút; cổ tay hình lưng lạc đà; ngón tay cổ cò, ngón tay hình thoi; ngón chân hình vuốt thú 1.2.3.2. Biểu hiện toàn thân và ngoài khớp. a) Toàn thân. Gầy sút, mệt mỏi, ăn ngủ kém, da niêm mạc xanh nhợt do thiếu máu, sốt nhẹ . b) Biểu hiện ngoài da [8]: - Hạt dưới da: được coi là một dấu hiệu đặc hiệu (ở Việt nam thấy khoảng 5% trường hợp) thường gặp ở trên xương trụ, gần khớp khuỷu; hoặc trên xương chày, gần khớp gối; hoặc quanh các khớp khác, số lượng từ một đến vài hạt, đường kính 5- 20 mm. - Da: khô, teo và xơ, nhất là ở các chi; gan bàn tay và chân mầu hồng. c) Cơ, gân, dây chằng và bao khớp: - Teo cơ vùng quanh khớp do không vận động. - Viêm gân: thường là gân Asin. - Dây chằng: viêm co kéo, có khi giãn dây chằng gây lỏng lẻo khớp. - Bao khớp: phình ra thành kén hoạt dịch (gọi là kén Baker). d) Nội tạng: Rất hiếm gặp trên lâm sàng. e) Các cơ quan khác: - Hạch :nổi to và đau ở trong cánh tay. - Mắt: viêm giác mạc, viêm mống mắt 1.2.4. Các dấu hiệu cận lâm sàng và X-quang. * Các xét nghiệm chung[8,12] - Công thức máu: hồng cầu giảm. - Tốc độ lắng máu tăng. - Phản ứng Protein c dương tính nhiều. - Điện di Protein: Albumin giảm, Globulin tăng. * Các xét nghiệm miễn dịch. - Xét nghiệm tìm yếu tố dạng thấp: Phản ứng Waaler-Rose hoặc Latex. - Các xét nghiệm miễn dịch khác : miễn dịnh điện di, định lượng bổ thể ít 5 [...]... trị bệnh viêm khớp dạng thấp + Thuốc điều trị các bệnh mắc kèm + Phối hợp đường đưa thuốc +Thời gian điều trị + Hiệu quả và mức độ an toàn trong điều trị VKDT 16 Phần III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua khảo sát 232 bệnh án Viêm khớp dạng thấp điều tri tại khoa Cơ - Xương - Khớp, Bệnh viện Bạch Mai trong năm 2002, chúng tôi thu được các kết quả sau: 3.1- KHẢO SÁT MỘT s ố YẾU Tố LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG... Khảo sát một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm khớp dạng thấp: + Giới ,tuổi +Yếu tố gia đình + Triệu chứng lâm sàng + Dấu hiệu lâm sàng đầu tiên + Giai đoạn bệnh + Yếu tố dạng thấp trong huyết thanh Và một số yếu tố khác - Khảo sát việc sử dụng các thuốc điều trị VKDT tại khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh viện Bạch Mai + Phác đồ khởi đầu và thay thế trong điều trị viêm khớp dạng thấp +Thuốc cơ bản điều trị. .. về bệnh viêm khớp dạng thấp còn nhiều hạn chế, nhiều người tìm đến các thầy lang hoặc tự mua thuốc về điều trị nên việc điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa càng khó khăn hơn Kết quả nghiên cứu về tình hình điều trị trước khi nhập viện ở 179 bệnh nhân mới trong số 232 bệnh nhân được thể hiện ở bảng 15 Bảns 15: Tỷ lệ % theo tình hình điều trị của bệnh nhân mới trước khi nhậpviện Số lượng bệnh nhân... c ứ u Căn cứ vào toàn bộ hồ sơ bệnh án lưu trữ của bệnh nhân được chẩn đoán là viêm khớp dạng thấp (có 232 bệnh án), điều trị nội trú tại khoa Cơ - Xương - Khớp, Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ 01/01 /2002 đến 31/12 /2002 2.2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Hồi cứu trên hồ sơ bệnh án lưu trữ tại phòng lưu trữ - Bệnh viện Bạch Mai - Trên từng bệnh án lập phiếu khảo sát ghi chép các nội dung cần thiết... sụn (thuốc điều trị làm biến đổi bệnh- DMARDs) - Điều trị triệu chứng đồng thời với điều trị cơ bản - Thuốc điều trị cơ bản được phép duy trì lâu dài 1.4.2 - Tóm tắt phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp [2,12] Kết hợp các nhóm thuốc đồng thời: - Chống viêm: + Glucocorticoid + Chống viêm phi Steroid (NSAIDs) - Giảm đau: Paracetamol và các chế phẩm kết hợp khác - Thuốc điều trị cơ bản bệnh (hay thuốc. .. loãng xương còn do yếu tố cơ địa, đặc biệt là ở nữ giới thời kỳ mãn kinh và tiền mãn kinh Như vậy, việc tự ý dùng thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp và/hoặc điều trị không đúng cách, không những không khỏi bệnh mà còn gây những tác dụng không mong muốn cho bệnh nhân 3.1.9 - Tỷ lệ % bệnh nhân cũ nhập viện Viêm khớp dạng thấp là một bệnh có biểu hiện viêm khớp từng đợt trên cơ sở bệnh mãn tính Bệnh hay... phối hợp 2 thuốc NSAIDs với nhau gồm Mobic ( Meloxicam) và Tilcotil (Tenoxicam).Đây là điều nên tránh trong điều trị viêm khớp dạng thấp vì sự e ngại về tác dụng phụ tặng lên của chúng 3.2.3 Phác đồ thay thế thuốc trong điều trị viêm khớp dạng thấp Trên tổng số 232 bệnh án, có 232 phác đồ khởi đầu, nhưng quá trình điều trị tại khoa có thể có sự thay thế thuốc điều tậ tuỳ theo mức độ tiến triển bệnh, sự... DMARDs vào điều trị ngay từ đầu để ngăn chặn sự hư khớp và làm tiến triển bệnh - Liệu pháp dùng thuốc đơn độc điều trị viêm khớp dạng thấp chiếm tỷ lệ 7,7%, với 18/232 bệnh nhân, trong khi không có bệnh nhân nào dùng đơn độc thuốc DMARD Thuốc NSAIDs vẫn được coi là rất quan trọng trong bước đầu điều trị VKDT Nguyên nhân là do thói quen của thầy thuốc và ảnh hưởng sâu sắc của liệu pháp điều trị hình tháp... Tình hình điều trị trước khi nhập viện ở những bệnh nhân mới Viêm khớp dạng thấp là một bệnh mãn tính, đòi hỏi phải kết hợp nhiều phương pháp trong điều trị như: nội khoa, ngoại khoa, vật lý, chỉnh hình, phẫu thuật Và cũng đỏi hỏi sự theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc đối với bệnh nhân, đòi hỏi bệnh nhân phải tuân thủ chế độ điều trị một cách nghiêm ngặt Tuy nhiên, trình độ hiểu biết của bệnh nhân về bệnh. .. thuốc chống thấp khớp tác dụng chậmSAARDs, thuốc chống thấp khớp làm biến đổi bệnh- DMARDs) Theo phương pháp kinh điển, chiến lược điều trị VKDT được thực hiện theo "cách tiếp cận hình tháp" Ban đầu bệnh nhân được điều trị với thuốc giảm đau và thuốc chống viêm phi steroid (NSAIDs) Lần lượt được bổ sung thuốc chống thấp khớp có tác dụng chậm (SAARDs) nếu thuốc NSAIDs tỏ ra không có tác dụng Sau đó . Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp tại khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh Viện Bạch Mai năm 2002& quot; với. HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THI THU HƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC TRONG ĐIỂU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA c ơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2002 • • • (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược. 27 3.2.1. Khảo sát sự phối hợp các đường đưa thuốc 27 3.2.2. Phác đồ khởi đầu điều trị viêm khớp dạng thấp 27 3.2.3. Phác đồ thay thế thuốc trong điều trị viêm khớp dạng thấp 29 3.2.4. Tỷ lệ sử dụng thuốc

Ngày đăng: 17/08/2015, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan