Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa lan đai châu (rhynchostylis gigantea (lindley) ridley) ở miền bắc việt nam

153 1K 7
Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa lan đai châu (rhynchostylis gigantea (lindley) ridley) ở miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ DINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC HOA LAN ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA (LINDLEY) RIDLEY) Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ DINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC HOA LAN ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA (LINDLEY) RIDLEY) Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS Đặng Văn Đông 2. GS.TSKH Trần Duy Quý Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự chỉ bảo của các thầy hƣớng dẫn và sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hoa, cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận án này. Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2015 Tác giả Đinh Thị Dinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp lãnh đạo, các tập thể và cá nhân. Trƣớc hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới hai thầy hƣớng dẫn là TS Đặng Văn Đông và GS.TSKH Trần Duy Quý đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Đề tài luận án đƣợc thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hoa, cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả. Tại đây, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hoa cây cảnh, đã tạo điều kiện về thời gian, kinh phí và cơ sở vật chất, vật tƣ trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể các cán bộ công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hoa cây cảnh đã phối hợp, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Bộ môn Thực vật - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện và hƣớng dẫn tôi thực hiện các thí nghiệm về giải phẫu cây trồng. Tôi xin cảm ơn các cán bộ và thành viên HTX. Hoa Xuân Quan (Văn Giang, Hƣng Yên), HTX. Hoa Trƣờng Xuân (xã La Phù, Hoài Đức, Hà Nội), HTX. Hoa Mộc Châu (Mộc Châu, Sơn La), Trung tâm Cây Ôn Đới (Thị trấn Sa Pa, Lào Cai) đã phối hợp và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập thể các cán bộ và các thầy cô trong Ban Đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo môi trƣờng học tập tốt, tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2015 Tác giả Đinh Thị Dinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.4 Tính mới của đề tài 3 1.5 Phạm vi nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Giới thiệu chung về hoa lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea (Lindley) Ridley) 4 1.1.1 Vị trí phân loại, phân bố và giá trị kinh tế của lan Đai Châu 4 1.1.2 Đặc điểm thực vật học của lan Đai Châu 8 1.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của lan Đai Châu 9 1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan Đai Châu trên thế giới và ở Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan Đai Châu trên thế giới 11 1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan Đai Châu ở Việt Nam 12 1.2.3 Kết quả điều tra về thực trạng sản xuất lan Đai Châu ở Việt Nam 16 1.3 Tình hình nghiên cứu hoa lan Đai Châu trên thế giới và ở Việt Nam 20 1.3.1 Tình hình nghiên cứu hoa lan Đai Châu trên thế giới 20 1.3.2 Tình hình nghiên cứu về hoa lan Đai Châu ở Việt Nam 31 CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Vật liệu nghiên cứu 44 iv 2.1.1 Giống lan 44 2.1.2 Giá thể 46 2.1.3 Phân bón 46 2.1.4 Chất kích thích sinh trƣởng 47 2.1.5 Thuốc bảo vệ thực vật 47 2.1.6 Các dụng cụ sử dụng 48 2.2 Nội dung nghiên cứu 49 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của hoa lan Đai Châu 49 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trƣởng của cây giai đoạn vƣờn ƣơm 49 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trƣởng, phát triển của cây trên vƣờn sản xuất 49 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 50 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học 50 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trƣởng của cây giai đoạn vƣờn ƣơm 53 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trƣởng, phát triển của cây trên vƣờn sản xuất 54 2.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 61 2.5 Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp xác định 61 2.6 Điều kiện thí nghiệm (yếu tố phí thí nghiệm) 64 2.7 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 64 2.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu 65 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 3.1 Đặc điểm nông sinh học của một số giống lan Đai Châu 66 3.1.1 Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của một số giống lan Đai Châu tại Gia Lâm - Hà Nội 66 3.1.2 Đặc điểm hình thái và giải phẫu cơ quan sinh dƣỡng của một số giống lan Đai Châu 73 v 3.1.3 Tƣơng quan giữa khả năng sinh trƣởng lá, rễ với một số chỉ tiêu về hoa của giống lan Đai Châu Trắng Đốm Tím 89 3.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng và ra hoa của giống lan Đai Châu Trắng Đốm Tím ở một số vùng sinh thái 92 3.2 Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trƣởng, của cây giai đoạn vƣờn ƣơm 95 3.2.1. Ảnh hƣởng của giá thể trồng và số lần tƣới nƣớc đến sinh trƣởng của cây giai đoạn vƣờn ƣơm 95 3.2.2 Ảnh hƣởng của phân bón và số lần bón đến sinh trƣởng của cây giai đoạn vƣờn ƣơm 97 3.3. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trƣởng và ra hoa của cây trên vƣờn sản xuất 99 3.3.1 Ảnh hƣởng của thời điểm trồng đến sinh trƣởng, phát triển của cây 99 3.3.2 Ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc tƣới đến sinh trƣởng, phát triển của cây 101 3.3.3 Ảnh hƣởng của giá thể trồng và số lần tƣới nƣớc đến sinh trƣởng, phát triển của cây 103 3.3.4 Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng, phát triển của cây 107 3.3.5 Ảnh hƣởng của nồng độ phun GA3 đến sinh trƣởng và ra hoa của giống lan Đai Châu Trắng Đốm Tím 111 3.3.6 Ảnh hƣởng của các công thức che sáng đến sinh trƣởng, phát triển của cây 116 3.3.7 Ảnh hƣởng của xử lý tăng nhiệt trong mùa đông đến sinh trƣởng, phát triển của cây 118 3.3.8 Ảnh hƣởng của một số thuốc sinh học đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh chính hại lan Đai Châu 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 137 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nation (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) BNN Bộ Nông nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức ĐC Đối chứng ĐK Đƣờng kính EC Độ dẫn điện (đơn vị tính là decisiemens/mét (dS/m) GA3 Gibberellic acid GT Giá thể HTX Hợp tác xã IAA Axit indole - 3 - acetic KK Khí khổng KT Kích thƣớc MS Murashige và Skoog NDM New Dogashima PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi khuếch đại gen) PLBs Protocorm PTNT Phát triển Nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam RAPD Random Amplified Polymorphic DNA RCB Khối ngẫu nhiên đầy đủ Tb Trung bình TB Tế bào TG Thời gian TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TT Trung tâm T-ZR Trans-Zeatin Riboside vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ sống và thời gian hồi xanh của các giống 66 Bảng 3.2. Động thái tăng trƣởng lá của các giống lan Đai Châu 67 Bảng 3.3. Động thái tăng trƣởng chiều cao và đƣờng kính thân cây 67 Bảng 3.5. Mức độ gây hại của sâu, bệnh trên các giống hoa lan Đai Châu 70 Bảng 3.6. Tỷ lệ ra hoa và chất lƣợng hoa của các giống lan Đai Châu 71 Bảng 3.7. Thời gian phát triển hoa của các giống lan Đai Châu 72 Bảng 3.9. Đặc điểm giải phẫu rễ của các giống 76 Bảng 3.10. Đặc điểm kích thƣớc, màu sắc thân của các giống 77 Bảng 3.11. Cấu tạo giải phẫu thân của các giống 79 Bảng 3.12. Đặc điểm hình thái lá của các giống nghiên cứu 80 Bảng 3.13. Số lƣợng và kích thƣớc khí khổng ở mặt trên lá của các giống lan Đai Châu 82 Bảng 3.14. Số lƣợng và kích thƣớc khí khổng ở mặt dƣới lá của các giống lan Đai Châu 83 Bảng 3.16. Đặc điểm ngồng hoa và hoa của các giống lan Đai Châu 86 Bảng 3.17. Kích thƣớc và màu sắc cánh môi, cánh đài, cánh tràng của các giống lan Đai Châu 87 Bảng 3.19. Hệ số tƣơng quan giữa lá, rễ với hoa của giống Châu Trắng Đốm Tím 89 Bảng 3.20. Đặc điểm sinh trƣởng của giống Trắng Đốm Tím ở một số vùng sinh thái 92 Bảng 3.21. Thời gian ra hoa và chất lƣợng hoa ở một số vùng sinh thái 94 Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của giá thể trồng và số lần tƣới nƣớc đến sinh trƣởng của cây giai đoạn vƣờn ƣơm 96 Bảng 3.23. Ảnh hƣởng của phân bón và số lần bón đến sinh trƣởng của cây giai đoạn vƣờn ƣơm 98 Bảng 3.25. Ảnh hƣởng của thời điểm trồng đến chất lƣợng hoa 100 Bảng 3.26. Ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc tƣới đến sinh trƣởng của cây 101 Bảng 3.27. Ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc tƣới đến chất lƣợng hoa 102 Bảng 3.28. Ảnh hƣởng của giá thể trồng và số lần tƣới nƣớc đến sinh trƣởng của cây trên vƣờn sản xuất 104 viii Bảng 3.29. Ảnh hƣởng của giá thể trồng và số lần tƣới đến khả năng ra hoa và chất lƣợng hoa 106 Bảng 3.30. Ảnh hƣởng của phân bón và số lần bón đến sinh trƣởng của cây108 Bảng 3.31. Ảnh hƣởng của phân bón đến chất lƣợng hoa 110 Bảng 3.32. Ảnh hƣởng của nồng độ phun GA3 đến sinh trƣởng của cây 112 Bảng 3.33. Ảnh hƣởng của nồng độ phun GA3 đến thời gian ra hoa và chất lƣợng hoa . 114 Bảng 3.34. Ảnh hƣởng của các công thức che sáng đến sinh trƣởng của cây lan Đai Châu 117 Bảng 3.35. Ảnh hƣởng của các công thức che sáng đến chất lƣợng hoa lan Đai Châu 118 Bảng 3.36. Ảnh hƣởng của xử lý tăng nhiệt trong mùa đông đến sinh trƣởng của cây 119 Bảng 3.37. Ảnh hƣởng của xử lý tăng nhiệt trong mùa đông đến chất lƣợng hoa . 120 Bảng 3.38. Ảnh hƣởng của một số thuốc sinh học đến tỷ lệ bệnh bệnh trên lan Đai Châu . 122 Bảng 3.39. Ảnh hƣởng của một số thuốc sinh học trừ nhện và sâu hại lan Đai Châu 124 [...]... ƣu điểm của loài hoa này cũng chƣa có nhiều và chƣa ứng dụng đƣợc vào sản xuất Với mục đích bảo tồn và phát triển rộng rãi lan Đai Châu ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea (Lindley) Ridley) ở miền Bắc Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc đặc điểm nông sinh học của hoa lan. .. 1.3.1.3 Nghiên cứu về đặc điểm nông sinh học Hiện nay, chƣa có những nghiên cứu về đặc điểm nông sinh học trên hoa lan Đai Châu, chúng tôi tham khảo kết quả nghiên cứu trên các loài lan khác có đặc điểm nông sinh học gần giống với lan Đai Châu Các kết quả nghiên cứu này sẽ đƣợc kế thừa, so sánh, đánh giá trong các nghiên cứu trên cây lan Đai Châu Các tác giả Zotz and Winkler (2013) [71] đã nghiên cứu rễ... hè nóng ẩm, tăng sinh trƣởng, tỷ lệ ra hoa và chất lƣợng hoa trên vƣờn sản xuất, cây 2 năm ra hoa 47% (sớm hơn 1 năm so với đối chứng), cây 3 năm ra hoa 80% trong điều kiện miền Bắc Việt Nam 1.5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật trên một số giống hoa lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea (Lindley) Ridley) ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam Thời gian thực... tồn và phát triển lan Đai Châu chƣa thực sự phổ biến ở Việt Nam Một trong những hạn chế trong sản xuất loài lan này là do cây sinh trƣởng rất chậm, đặc biệt là ở miền Bắc Việt Nam dẫn đến thời gian từ khi trồng đến khi ra hoa phải mất vài năm Mặt khác, những đặc điểm nông sinh học của cây còn chƣa đƣợc đánh giá một cách đầy đủ Các nghiên cứu về kỹ thuật trồng, chăm sóc nhằm khắc phục những nhƣợc điểm, ... của hoa lan Đai Châu và đƣa ra biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng sinh trƣởng, cây ra hoa sớm, tăng tỷ lệ ra hoa và chất lƣợng hoa góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật để phát triển rộng rãi loài hoa lan này trong sản xuất 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đã cung cấp những dẫn liệu khoa học về đặc điểm nông sinh học nhƣ giải phẫu, tƣơng quan sinh trƣởng, phát... tránh gió lùa 11 1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan Đai Châu trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan Đai Châu trên thế giới Lan Đai Châu là lan nhiệt đới Trên thế giới, cây phân bố ở Myanmar, Thailand, Malaysia, Laos, Cambodia, Việt Nam, Trung Quốc, Borneo, Bangladesh và Philippines Hiện nay, lan Đai Châu đƣợc sản xuất nhiều nhất ở Thailand và Đài Loan [38] Hoa. .. xuất giống lan Đai Châu Trắng Đốm Tím thích hợp với điều kiện sinh thái miền Bắc Việt Nam Giống có hoa bền, đẹp, sinh trƣởng, phát triển tốt, đáp ứng yêu cầu của sản xuất Đề tài đã đề xuất đƣợc các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc làm tăng khả năng sinh trƣởng, phát triển của cây, cây ra hoa sớm, tỷ lệ ra hoa và chất lƣợng hoa cao trong điều kiện miền Bắc Việt Nam Các biện pháp kỹ thuật có tính... gia đầu tƣ nghiên cứu và sản xuất hoa phong lan nhƣ Trung Quốc, Thailand, Đài Loan Việt Nam là nơi có điều kiện khí hậu phù hợp cho rất nhiều loài lan sinh trƣởng, phát triển và cũng là nơi khởi nguồn của rất nhiều loài hoa lan quý đã đƣợc các nhà nghiên cứu về hoa lan ghi nhận Lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea (Lindley) Ridley) là một trong những loài lan bản địa, quý của Việt Nam Cây có hoa chùm,... giống lan Đai Châu Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đƣa ra các biện pháp kỹ thuật hiệu quả trong trồng trọt và chăm sóc hoa lan Đai Châu, góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất loài hoa có giá trị này 3 Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác giảng dạy, nghiên cứu và sản xuất về cây hoa lan cũng nhƣ lan Đai Châu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đã xác định cho sản xuất giống lan. .. về hoa lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea (Lindley) Ridley) 1.1.1 Vị trí phân loại, phân bố và giá trị kinh tế của lan Đai Châu 1.1.1.1 Vị trí phân loại của cây lan Đai Châu Trong hệ thống phân loại thực vật, hoa lan Đai Châu có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindley) Ridley, là một trong 3 loài (Rhynchostylis gigantea, Rhynchostylis retura và Rhynchostylis coelestis) thuộc chi Ngọc Điểm (Rhynchostylis) , . VIỆT NAM ĐINH THỊ DINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC HOA LAN ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA (LINDLEY) RIDLEY) Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ DINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC HOA LAN ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS. tồn và phát triển rộng rãi lan Đai Châu ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea

Ngày đăng: 17/08/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan