Tóm tắt luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh vương văn bép những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự việt nam

29 743 4
Tóm tắt luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh vương văn bép những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VƯƠNG VĂN BÉP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẾ ĐỊNH CHỨNG CỨ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2013 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Tiệp TS Phạm Mạnh Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học quốc gia chấm luận án tiến sỹ họp Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi……giờ……… ngày… tháng……năm 2013 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin thư viện – Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chứng phương tiện để chứng minh tội phạm, người phạm tội dùng để xác định tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án hình sự, xuất với đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong luật tố tụng hình sự, chế định chứng có vị trí, vai trị quan trọng Thực tiễn, việc áp dụng thực chế định bảo đảm cho hoạt động quan tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử khách quan, xác, khơng để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vơ tội, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân Song, xét mặt lý luận, xung quanh chế định chứng cứ, nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam" mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định chứng lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, số nhà khoa học - luật gia ngồi nước quan tâm nghiên cứu Một số cơng trình tập trung làm sáng tỏ nội dung hệ thống lý thuyết chung chứng tư pháp, vai trị chứng tố tụng hình sự; loại chứng khác biệt chứng chuyên gia hệ thống tư pháp hình như: "Chứng chuyên gia tư pháp hình sự" (Nxb Đại học Oxford, Mỹ, 2004) GS Mike Redmayne; "Lý luận chứng cứ" (Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1991) tác giả X Xtrôgôvich; "Thu thập, kiểm tra đánh giá chứng cứ" (Nxb Khoa học, Matxcơva, 1966) tác giả R.X.Benkin hay sách tham khảo "Lý luận chứng tư pháp pháp luật Xô Viết" (đã dịch tiếng Việt Phòng Tuyên truyền- Tập san Tòa án nhân dân tối cao, 1967) Viện sĩ A.Ia Vưxinxky v.v Một số cơng trình bước đầu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn chứng cứ, nguồn chứng trình chứng minh vụ án hình như: 1) "Chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tái năm 2009) TS Trần Quang Tiệp; 2) "Chứng chứng minh vụ án hình sự" (Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006) TS Đỗ Văn Đương; 3) "Chứng Luật tố tụng hình Việt Nam" (Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005) ThS Nguyễn Văn Cừ v.v Dưới góc độ viết đăng tạp chí khoa học pháp lý có cơng trình điển hình như: 1) "Một số vấn đề lý luận phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình sự" (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2007); 2) "Về chứng chứng minh tố tụng hình sự" (Tạp chí Kiểm sát, số 9, 10/2008) TS Trần Quang Tiệp; (3)"Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay" luận án tiến sĩ luật học tác giả Đỗ Văn Đương (Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2000) 4) "Về chứng nguồn chứng quy định Điều 64 Bộ luật tố tụng hình năm 2003" (Tạp chí Nghề luật, số 2/2006) TS Trịnh Tiến Việt v.v Các cơng trình đề cập đến góc độ khác lý luận chế định chứng cứ, nhấn mạnh đến khái niệm chứng cứ, nguồn chứng cứ, vai trò chứng trình chứng minh, phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình việc hồn thiện chế định chứng Bộ luật tố tụng hình Trên sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu khoa học nói nhiều viết tạp chí sách chuyên khảo luật nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án q trình giải vụ án hình sự, luận án tiếp cận nghiên cứu chế định chứng cách toàn diện lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án * Mục đích Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng để đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định * Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: (1) Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chứng cứ, xây dựng khái niệm khoa học chứng cứ; (2) Phân tích hình thành phát triển chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam để kế thừa giá trị lập pháp vào việc hồn thiện chế định chứng tình hình nay; (3) Nghiên cứu quy định chứng pháp luật tố tụng hình số nước giới để rút kinh nghiệm tiên tiến tiếp thu cách có chọn lọc vào điều kiện cụ thể Việt Nam; (4) Phân tích, làm sáng tỏ quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng cứ; (5) Làm rõ ưu điểm, hạn chế thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng cứ, qua nguyên nhân vướng mắc, hạn chế đó; (6) Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chứng giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định giai đoạn cải cách tư pháp * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tên gọi - Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Chế định chứng bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến chứng q trình chứng minh nên có phạm vi tương đối rộng Do đó, phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng trực tiếp liên quan đến quy định chứng luật tố tụng hình Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm, thành tựu ngành khoa học triết học, xã hội học, lịch sử, lý luận nhà nước pháp luật, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, tội phạm học, luận điểm khoa học công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật tố tụng hình Việt Nam nước ngồi * Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học luật tố tụng hình sự, như: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật Nhà nước giải thích, hướng dẫn thống có tính chất đạo nghiệp vụ thực tiễn xét xử thuộc lĩnh vực pháp luật tố tụng hình Tịa án nhân dân tối cao (và) quan bảo vệ pháp luật Trung ương ban hành có liên quan đến chế định chứng cứ; số liệu thống kê, tổng kết hàng năm báo cáo ngành Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân từ Trung ương đến địa phương; án hình sự, định giám đốc thẩm tài liệu vụ án hình thực tiễn xét xử, thông tin mạng internet để phân tích, tổng hợp tri thức khoa học luật tố tụng hình luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận án Những đóng góp khoa học luận án Có thể xem nội dung sau đóng góp khoa học luận án: (1) Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chứng cứ, xây dựng khái niệm khoa học chứng cứ; (2) Đánh giá lịch sử hình thành phát triển quy định chứng luật tố tụng hình Việt Nam để kế thừa có chọn lọc giá trị lập pháp truyền thống; (3) Làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình số nước giới chứng để sở đó, kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp tố tụng hình sự; (4) Phân tích quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng cứ, đồng thời đánh giá thực trạng áp dụng quy định chứng thông qua ba giai đoạn tương ứng - điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình nước ta nay, phân tích nguyên nhân tồn cần thiết việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chứng cứ; (5) Phân tích quan điểm giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chứng giai đoạn cải cách tư pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu kiến nghị, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình chứng luận án phần đóng góp nhỏ bé tác giả vào phát triển kho tàng lý luận chứng khoa học luật tố tụng hình có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức, áp dụng đắn quy định pháp luật tố tụng hình chứng Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Trong chương này, Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chứng cứ, cụ thể lập luận đưa khái niệm chứng cứ; phân tích thuộc tính chứng cứ, phân loại chứng nguồn chứng 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHỨNG CỨ 1.1.1 Khái niệm chứng Khái niệm chứng khái niệm khoa học luật tố tụng hình nói chung, lý luận chứng nói riêng Lịch sử pháp luật tố tụng hình cho thấy, trải qua thời kỳ phát triển lồi người, có nhiều quan điểm khác chứng Tác giả phân tích quan điểm chứng phương pháp luận tâm, quan điểm hình thức chứng cứ, quan điểm nhân chủng học chứng cứ, quan điểm niềm tin nội tâm tự thẩm phán đánh giá chứng v.v Phân tích quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: vật có thuộc tính phản ánh, hoạt động người, hành vi phạm tội để lại dấu vết giới khách quan, tội phạm xảy thực tế, người phát hiện, chứng minh Đồng thời, tác giả phân tích quan điểm khác chứng khoa học luật tố tụng hình đồng tình với quan điểm TS Đỗ Văn Đương chứng thơng tin rút từ việc, tượng, dấu vết Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án thu thập q trình điều tra, truy tố, xét xử theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định Hơn nữa, trước yêu cầu khám phá tội phạm giải vụ án hình có cơng nghệ cao nay, đặt yêu cầu phải mở rộng nguồn chứng theo hướng: vật chứng, lời khai, biên hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đồ vật, tài liệu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp, kết luận giám định băng ghi âm, ghi hình dấu vết điện tử thu thập hợp pháp, công khai theo quy định pháp luật coi nguồn chứng Các băng, đĩa, thẻ điện tử ghi nhận dấu vết tội phạm, công cụ đối tượng tác động tội phạm thu giữ có giá trị vật chứng Từ phân tích trên, tác giả đưa khái niệm chứng sau: Chứng tố tụng hình thơng tin có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội, tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn xác vụ án hình 1.1.2 Các thuộc tính chứng Từ khái niệm chứng nêu, tác giả phân tích ba thuộc tính chứng thừa nhận khoa học luật tố tụng hình sự, tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp đưa nhận xét: ba thuộc tính chứng nói có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn Tính khách quan tiền đề tính hợp pháp, tính liên quan; tính liên quan tạo tiền đề bảo đảm tính hợp pháp, tính khách quan; tính hợp pháp sở pháp lý tính khách quan tính liên quan Hay nói cách khác, xét riêng quan hệ nội cụ thể hai thuộc tính khách quan 10 Trong chương này, tác giả tập trung phân tích quy định Chương V- Chứng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 hành thực tiễn áp dụng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm 2.1.1 Chứng Chứng vấn đề có liên quan chặt chẽ mật thiết đến biện pháp cụ thể hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm, cho nên, chứng nghiên cứu áp dụng từ lâu đời lịch sử luật tố tụng hình Tùy theo thời kỳ lịch sử khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện trị - xã hội, văn hóa, trình độ phát triển lĩnh vực khoa học có liên quan mà người ta có quan niệm khác chứng tố tụng hình cụ thể hóa pháp luật quốc gia Trên sở quy định BLTTHS năm 2003, tác giả phân tích thuộc tính chứng cứ:- Tính khách quan chứng - chứng có thật, tồn cách khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người tiến hành tố tụng hay người tham gia tố tụng Do đó, vấn đề phải chứng minh vụ án hình sự, tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án phải tồn khách quan, độc lập với ý thức chủ quan người tiến hành tố tụng Nếu chủ thể nhận thức không đúng, suy diễn hay chủ quan vấn đề tài liệu phản ánh nhận thức họ, khơng có thuộc tính khách quan, khơng cơng nhận chứng cứ;- Tính hợp pháp chứng thể việc - chứng thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định CQĐT, VKS Tịa án thực Quy định tính hợp pháp có ý nghĩa quan trọng xuất phát từ nguyên tắc pháp chế quy định Điều 12 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) cụ thể hóa Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003; - Tính liên quan chứng thể chỗ- chứng dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội, tình tiết khác cần thiết cho việc giải 15 đắn vụ án Do đó, tài liệu điều tra thu thập không liên quan đến vụ án giải khơng thể coi chứng Bên cạnh khái niệm "chứng cứ" mà khoản Điều 64 BLTTHS ghi nhận, nay, có khái niệm tồn nhận thức, đánh giá áp dụng q trình giải vụ án hình sự, khái niệm "chứng quan trọng" Ngày 27/8/2010, VKSND Tối cao, Bộ Công an TAND Tối cao ban hành Thông tư liên ngành số 01/TTLN-VKSNDTC-BCA-TANDTC "Hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung", Điều hướng dẫn cụ thể thống khái niệm "chứng quan trọng" Thông tư liên ngành quy định cụ thể chứng quan trọng khơng thể thiếu q trình giải vụ án hình 2.1.2 Nguồn chứng Tác giả phân tích nội dung loại nguồn chứng gồm: Vật chứng nguồn chứng quan trọng mà thơng qua nó, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chứng minh việc phạm tội xác định hướng điều tra sau Lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan đến vụ án nguồn chứng quan trọng Cơ quan điều tra sử dụng hoạt động nghiệp vụ để có lời khai, cịn hội đồng xét xử có vai trị thẩm định lại lời khai lần phiên tòa Kết luận giám định nguồn chứng quan trọng tình tiết vụ án mà việc xem xét dựa kiến thức chuyên môn, khoa học kĩ thuật hay nghệ thuật làm tìm thật khách quan vụ án Kết luận giám định phán mang tính khoa học dựa sở khoa học khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người, nên tìm thật vụ án, giá trị chứng minh kết luận giám định ln có 16 tính khách quan cao Biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác coi nguồn chứng đáp ứng điều kiện luật định chúng quy định cụ thể Điều 77-78 Bộ luật tố tụng hình 2.1.3 Thu thập, kiểm tra đánh giá chứng Thu thập, kiểm tra đánh giá chứng coi bước (khâu, giai đoạn) trình chứng minh, giải vụ án hình Tác giả xem xét trình thu thập chứng cứ; kiểm tra chứng đánh giá chứng theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 hành * Thu thập chứng Hoạt động thu thập chứng bao gồm: phát chứng cứ, phát chứng đầy đủ bảo đảm chất lượng yếu tố thành cơng giai đoạn tiếp sau toàn trình chứng minh vụ án hình sự; thu thập chứng hoạt động trình chứng minh vụ án hình Hoạt động có ý nghĩa quan trọng tồn q trình chứng minh, để ghi nhận chứng thu giữ chứng Bản chất hoạt động thu thập chứng bao gồm tổng hợp cơng đoạn - ghi nhận, thu giữ bảo quản chứng Trong trình thu thập chứng cứ, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tuân thủ nguyên tắc: (1) Tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa,(2) Việc tiến hành thu thập chứng phải khách quan, toàn diện, đầy đủ chứng buộc tội chứng gỡ tội,(3) Thẩm quyền thu thập chứng phải Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án thực (5) Tất chứng phát hiện, thu giữ phải ghi nhận vào văn tố tụng tương ứng, theo quy định thời hạn pháp luật tố tụng hình (6) Việc thu thập chứng phải tiến hành kịp thời theo yêu cầu đặt pháp luật 17 * Kiểm tra chứng Tất chứng thu thập trở thành sở cho định, kết luận CQĐT, VKS Tòa án vụ án hay tình tiết cụ thể sau kiểm tra cách khách quan, có tỷ mỷ, thận trọng Hoạt động kiểm tra chứng cứ, thực chất "soát xét lại q trình thu thập chứng cứ, kiểm tra tính hợp pháp việc thu thập chứng cứ" phải tuân theo phương pháp sau: (1) Phân tích nội dung chứng riêng biệt để xác định thuộc tính chứng tính chân lý khách quan chứng hay mức độ tin cậy chứng cứ; (2) So sánh, đối chiếu chứng cần kiểm tra với chứng khác thu thập, kiểm tra xem chúng có phù hợp với với thực tế khách quan hay không; (3)Thu thập, tìm thêm, bổ sung chứng để làm rõ thêm xác định rõ mức độ xác đầy đủ chứng cần kiểm tra * Đánh giá chứng Tiếp sau việc thu thập chứng cứ, kiểm tra chứng giai đoạn đánh giá chứng Tác giả phân tích nguyên tắc đánh giá chứng cứ: (1) Khi đánh giá chứng phải có kết luận tính xác, tính khách quan chứng cứ, không kết luận tính xác chứng khơng thể nói tới giá trị chứng minh nó, (2) Khi đánh giá chứng phải đặt mối liên hệ với chứng khác vụ án hình sự, liên hệ trực tiếp hay gián tiếp, chúng có bổ sung, hỗ trợ cho khơng, (3) Sau xác định tính xác chứng cứ, việc phải kết luận giá trị chứng minh chứng Việc xác định giá trị chứng minh chứng phải dựa vào yếu tố: (1) Từng chứng riêng lẻ toàn chứng kiểm tra, đánh giá, bảo đảm đầy đủ thuộc tính chứng cứ, (2) Căn pháp lý để đánh giá chứng tổng hợp quy định pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình quy định pháp luật khác có liên quan vụ án, (3) Căn 18 vào ý thức pháp luật thực tiễn kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm người tiến hành tố tụng, (4) Căn vào niềm tin nội tâm đánh giá chứng người tiến hành tố tụng.Và phải tuân thủ nguyên tắc: (1) Nguyên tắc vô tư, khách quan toàn diện, (2) Nguyên tắc độc lập, khoa học, (3) Ngun tắc suy đốn vơ tội 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHỨNG CỨ 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng giai đoạn khởi tố điều tra Giai đoạn điều tra "đầu vào" trình giải vụ án hình tố tụng hình Thời gian vừa qua, trình thu thập, kiểm tra đánh giá chứng Cơ quan điều tra cấp góp phần quan trọng đấu tranh phòng, chống tội phạm, làm tiền đề tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sát Tòa án xử lý người, tội pháp luật, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Tuy nhiên, việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng Cơ quan điều tra không tránh khỏi thiếu sót, tồn Trong phần này, tác giả tập trung phân tích dạng thiếu sót, tồn phổ biến trình thu thập, kiểm tra đánh giá chứng Cơ quan điều tra thực tiễn giải vụ án hình Điển hình việc: (1) thu thập chứng không đảm bảo tính khách quan, (2) khơng bảo đảm tính hợp pháp, (3) khơng bảo đảm tính liên quan dẫn đến nhiều trường hợp đề nghị truy tố không Viện kiểm sát chấp nhận, bị đình vụ án hay trả hồ sơ để điều tra bổ sung thu thập chưa đầy đủ chứng cứ; (4) vi phạm thủ tục tố tụng trình thu thập chứng cứ; (5) chí cịn có trường hợp vi phạm pháp luật dẫn đến việc giải vụ án không quy định pháp luật, oan, sai v.v 19 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng giai đoạn truy tố Truy tố giai đoạn giai đoạn điều tra Trong giai đoạn này, hoạt động Viện kiểm sát mang tính chất kiểm tra hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án Cơ quan điều tra Trong phần này, tác giả tập trung phân tích dạng thiếu sót, tồn phổ biến trình kiểm tra đánh giá chứng Viện kiểm sát cấp thực tiễn giải vụ án hình Điển hình là: (1) Khơng phát vi phạm thu thập chứng như: chứng thu thập không hợp pháp, khơng bảo đảm tính liên quan tính khách quan (2) Mặc dù phát vi phạm Cơ quan điều tra việc thu thập chứng chấp nhận, sử dụng chứng dẫn đến có vụ án phải đình chỉ, trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần, chí bị Tịa án tun khơng phạm tội; (3) Chưa chủ động áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng hình để đảm bảo việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng thực theo quy định v.v 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng giai đoạn xét xử sơ thẩm Hoạt động xét xử Tịa án cấp q trình kiểm tra, đánh giá chứng cơng khai, tồn diện, bình đẳng dân chủ phiên tịa, khâu định tồn q trình tố tụng hình Do đó, khác với giai đoạn tố tụng trước, hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình giai đoạn xét xử tiến hành cơng khai phiên tịa với tham gia đầy đủ chủ thể tiến hành tham gia tố tụng hình Trên sở chứng cứ, tài liệu kiểm tra, xác minh, đánh giá cơng khai, bình đẳng dân chủ phiên tịa, Tịa án có phán khách 20 quan, có pháp luật Trong phần này, tác giả tập trung phân tích dạng thiếu sót, tồn phổ biến trình kiểm tra đánh giá chứng Tịa án nhân dân cấp thực tiễn xét xử vụ án hình Điển hình là: (1) Cịn có sai lầm việc xác định tội danh, sai lầm việc dựa vào phán đoán giả định, tình tiết chứng khơng xác thực vụ án dẫn đến xét xử không quy định pháp luật (2) Việc kiểm tra, đánh giá chứng số Tịa án cịn chưa tồn diện chưa biện chứng, chưa bảo đảm nguyên tắc khách quan, số thẩm phán cịn có biểu áp đặt suy nghĩ chủ quan, đánh giá, sử dụng chứng theo linh cảm dẫn đến sai lầm xét xử (3) Bên cạnh việc vi phạm nguyên tắc khách quan kiểm tra, đánh giá chứng cứ, có số Tịa án cịn vi phạm nguyên tắc tổng hợp kiểm tra, đánh giá chứng dẫn đến sai lầm xét xử (4) Việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng CQĐT, VKS hoạt động tố tụng chưa đầy đủ (như: khám nghiệm trường, tử thi, thực nghiệm điều tra, lấy lời khai, đối chất ) lẽ cần trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án định đưa vụ án xét xử, dẫn đến việc chưa chứng minh rõ thật khách quan vụ án, Hội đồng xét xử phán không quy định pháp luật (5) Do có sai lầm việc kiểm tra, đánh giá chứng xét xử nên dẫn đến sai lầm việc xác định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, phân hóa vai trị bị cáo nên định hình phạt khơng phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo tình tiết khác v.v */ Từ việc đánh giá, phân tích thực trạng, tác giả phân tích nguyên nhân tồn tại, thiếu sót việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng Trong tập trung phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan; nguyên nhân tổ chức máy nguyên nhân quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng hình 21 Chương HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHỨNG CỨ TRƯỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP HIỆN NAY 3.1 CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHỨNG CỨ Từ phân tích lý luận chứng thực tiễn thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng CQĐT, VKS, Tòa án chương trên, tác giả nêu rõ ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt vấn đề hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chứng bối cảnh chung cải cách tư pháp nay, đồng thời nêu rõ chủ trương, đường lối, sách Đảng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp đáp ứng yêu cầu đổi Nghị Đảng, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị "Về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020", Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị "Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" 3.2 HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHỨNG CỨ 3.2.1 Nhận xét chung 22 Qua nghiên cứu Chương V- Chứng Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 hành, tác giả đưa 19 nhận xét điều luật từ 63 đến điều 78 liên quan đến chế định chứng 3.2.2 Các đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng Từ phân tích trên, tác giả đề xuất hồn thiện mơ hình lý luận Chương V- Chứng (sửa đổi, bổ sung) Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 gồm loạt kiến nghị khoa học: sửa đổi 16 điều luật, bổ sung 02 điều luật có liên quan đến điều luật từ 63 đến điều 78 chế định chứng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Ngồi ra, để bảo đảm tính thống logíc với kiến nghị Chương V- Chứng nêu trên, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung 04 điều luật gián tiếp có liên quan đến chứng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 như: Điều 10 Xác định thật vụ án; điều 54 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; điều 167 Bản cáo trạng; điều 224 Bản án 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHỨNG CỨ TRƯỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP HIỆN NAY Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật, để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình mới, bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, quan, tổ chức công dân trước yêu cầu cải cách tư pháp nay, tác giả đưa giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng Cụ thể là: 23 - Kiện toàn, đổi quan tiến hành tố tụng tổ chức hoạt động, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Trên sở phân tích hạn chế việc tổ chức hoạt động CQĐT, VKS Tòa án; chất lượng, lực đội ngũ cán quan tiến hành tố tụng hạn chế sở vật chất, trang thiết bị đầu tư, tác giả đưa số giải pháp cho việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/07/2010 Bộ Chính trị Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác đào tạo đội ngũ cán cho quan tiến hành tố tụng Quan tâm chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, cải tiến chế độ bổ nhiệm, kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán, Kiểm sát viên Ngoài ra, cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình hội nhập quốc tế - Tăng cường phối hợp CQĐT, VKS, Tòa án thu thập, kiểm tra đánh giá chứng để sử dụng giải vụ án hình sự, thực tốt chủ trương:" tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra";" Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa" - Tăng cường vai trò tham gia nâng cao chất lượng người bào chữa trình giải vụ án hình Tập trung số nội dung về: thay đổi nhận thức địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình sự; nâng cao chất lượng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Luật sư cho tương xứng với vị trí, vai trị giá trị xã hội cao quý hoạt động nghề nghiệp, quy định chặt chẽ quy định tiêu chuẩn, khâu tuyển chọn, tập hành nghề Luật sư KẾT LUẬN 24 Trên sở nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ luật học "Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam", tác giả đưa số kết luận chung đây: Chứng phương tiện để chứng minh tội phạm, người phạm tội dùng để xác định tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án hình sự, xuất với đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong xã hội có chế độ trị khác nhau, có quan niệm chứng khác quy định pháp luật thu thập, kiểm tra đánh giá để sử dụng chứng khác Nghiên cứu lịch sử pháp luật tố tụng hình Việt Nam chứng cho thấy: khái niệm chứng nguồn chứng có hình thành phát triển gắn với phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng hình nói riêng ln ln song hành với đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Trên sở nghiên cứu pháp luật tố tụng hình số nước Liên bang Nga, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia, Bungari, Rumani v.v cho thấy: pháp luật tố tụng hình nước có điểm chung tương quan với pháp luật tố tụng hình Việt Nam khái niệm chứng cứ, phân loại chứng cứ, loại nguồn chứng v.v từ làm tư liệu quý báu để nhà làm luật nước ta tham khảo trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình hành chứng Khái niệm chứng khái niệm khoa học Luật tố tụng hình nói chung, lý luận chứng nói riêng cụ thể hóa Bộ luật tố tụng hình năm 2003 hành, làm phương tiện để chứng minh tội phạm người phạm tội, đồng thời dùng để xác định tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án hình 25 Thực tiễn cho thấy, kể từ Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có hiệu lực nay, việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chứng để giải vụ án hình quan tiến hành tố tụng bảo đảm xác định đủ đối tượng cần chứng minh vụ án hình sự, việc xác định nguồn chứng cứ, thuộc tính chứng tuân thủ nguyên tắc, trình tự BLTTHS thu thập, kiểm tra đánh giá chứng cứ, qua góp phần phát tội phạm, xác định người phạm tội, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, đem lại công lý, công xã hội, minh oan cho người vô tội Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, kết đạt thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng cứ, cơng tác cịn gặp nhiều tồn tại, thiếu sót hoạt động chứng minh CQĐT, VKS Tòa án, việc áp dụng quy định khác chứng quan Tất hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến trình chứng minh vụ án hình sự, làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, chưa bảo đảm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân, làm ảnh hưởng đến uy tín quan bảo vệ pháp luật Từ việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn nguyên nhân khách quan chủ quan bản, luận án cần thiết việc hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng yêu cầu cấp thiết nhằm thực đắn, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Một nội dung quan trọng cải cách tư pháp nước ta nâng cao tính tranh tụng phiên tịa theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị, nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xét xử nước ta, bảo đảm việc đánh giá chứng 26 khách quan toàn diện Đây điều tra công khai giữ vai trị định tồn q trình tố tụng Vì vậy, việc nâng cao tính tranh tụng phiên tịa hình khơng thể tách rời với việc nâng cao hiệu hoạt động chứng minh làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Từ thực tiễn điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Việt Nam thời gian qua cho thấy, hoạt động chứng minh vụ án hình trình thu thập, kiểm tra đánh giá chứng bên cạnh mặt nêu Chương 2, có nhiều tồn tại, thiếu sót xảy theo chiều dài trình tố tụng tất giai đoạn điều tra, truy tố xét xử Chính vậy, cần phải hồn thiện pháp luật có giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định chứng giải vụ án hình nhằm khắc phục bất cập, tồn thiếu sót Tóm lại, qua việc phân tích tồn tại, bất cập yếu quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoạt động chứng minh giải vụ án hình sự, việc hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng cứ, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng có ý nghĩa quan trọng Trên sở này, luận án đề xuất giải pháp cụ thể sau: 1) Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng cứ; 2) Kiện toàn, đổi quan tiến hành tố tụng tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tăng cường, đầu tư sở vật chất; 3) Tăng cường phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án thu thập, kiểm tra đánh giá chứng và; 4) Tăng cường vai trò tham gia nâng cao chất lượng người bào chữa trình giải vụ án hình 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Vương Văn Bép (2008), "Thực trạng công tác kiểm sát khám nghiệm trường khám nghiệm tử thi", Kỷ yếu Hội thảo tọa đàm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Bắc Ninh khuôn khổ dự án JICA (2007-2011) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản- JICA, tháng 04/2011, tr 255- 260 Vương Văn Bép (2008), " Quy định luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ người bị hại, người làm chứng", Kỷ yếu Hội thảo tọa đàm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Bắc Ninh khuôn khổ dự án JICA (2007- 2011) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản- JICA, tháng 04/2011, tr 292- 297 Vương Văn Bép (2008), "Quy định pháp luật việc tranh tụng kiểm sát viên phiên tòa hình sơ thẩm - Thực tiễn việc tranh tụng kiểm sát viên từ năm 2003 đến nay", Kỷ yếu Hội thảo tọa đàm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Bắc Ninh khuôn khổ dự án JICA (2007- 2011) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản- JICA, tháng 04/2011, tr 338- 345 Vương Văn Bép (2009), "Thực trạng việc áp dụng thủ tục rút gọn giải án hình năm (2004- 2008)", Kỷ yếu Hội thảo tọa đàm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Bắc Ninh khuôn khổ dự án JICA (2007- 2011) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản- JICA, tháng 04/2011, tr 379- 383 Vương Văn Bép (2009), " Thực trạng công tác kháng nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình năm( 2005- 2009)", Kỷ yếu Hội thảo tọa đàm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Bắc Ninh khuôn khổ dự án JICA (200728 2011) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản- JICA, tháng 04/2011, tr 427- 433 Vương Văn Bép (2010)," Một số vấn đề thực tiễn tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm", Kỷ yếu Hội thảo tọa đàm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Bắc Ninh khuôn khổ dự án JICA (2007- 2011) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản- JICA, tháng 04/2011, tr 455- 461 Vương Văn Bép (2009), "Thực tiễn công tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc đình điều tra Viện kiểm sát nhân dân thành phố Bắc Ninh số kiến nghị", Kiểm sát, 20(10), tr.35-38 Vương Văn Bép (2013), " Một số ý kiến đề xuất sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan đến chế định chứng Bộ luật tố tụng hỡnh năm 2003", Tạp dõn chủ phỏp luật- Bộ tư pháp, Số chuyên đề- Cải cách tư pháp pháp luật, tr 66- 77 29 ... nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng trực tiếp liên quan đến quy định chứng luật tố tụng hình Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án quan... xét mặt lý luận, xung quanh chế định chứng cứ, nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam" mang... 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHỨNG CỨ 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chứng giai đoạn khởi tố

Ngày đăng: 17/08/2015, 03:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • KHOA LUẬT

  • VƯƠNG VĂN BÉP

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

  • Mã số: 62 38 01 04

  • TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC

  • HÀ NỘI, 2013

  • Công trình được hoàn thành tại:

  • Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • TS Trần Quang Tiệp

  • TS Phạm Mạnh Hùng

  • Có thể tìm hiểu luận án tại:

  • Thư viện Quốc gia Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan